Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Tiết 40 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

(Phần đại số)

A. Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số

- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.

- Học sinh đ¬ợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.

- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ¬ưu nh¬ược điểm của học sinh.

- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập

C. Tiến trình bài giảng:

I.ổn định lớp (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (2')

- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.

III. Trả bài:

 

doc136 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Lê Quý Đôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không.
BT 35 (8')
. Hình chữ nhật ABCD
A(0,5; 2) B2; 2)
C(0,5; 0) D(2; 0)
. Toạ độ các đỉnh của PQR
Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1)
BT 36 (tr68 - SGK) (8')
ABCD là hình vuông
BT 37 (8')
Hàm số y cho bởi bảng
x	 0 1 2 3 4 
y	 0 2 4 6 8
IV. Củng cố: (3')
- Vẽ mặt phẳng tọa độ 
- Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ 
- Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Về nhà xem lại bài
- Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT)
- Đọc trước bài y = ax (a0)
D. Rút kinh nghiệm
.
.
.
 Ngày soạn : 07/12/2014
 Ngày dạy : 11/12/2014 
Tiết 34	: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = ax (a#0)
 A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
- Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số 
2. Kĩ năng
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
B. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, thước thẳng, com pa
- HS: chuẩn bị KT tốt
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- HS1: Vẽ mặt phẳng tọa độ 0xy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ ghi ?1
- HS 1 làm phần a
- HS 2 làm phần b
- GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày.
- GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x)
? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.
- HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
1. Đồ thị hàm số là gì (15')
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
 D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b) 
* Định nghĩa: SGK 
* VD 1: SGK 
- Y/ c học sinh làm ?1
- Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD
- Y/c học sinh làm ?2
- Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c
- Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi.
- HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
- GV treo bảng phụ nội dung ?4
- HS1: làm phần a
- HS 2: làm phần b
? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- HS: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị
B1: Xác định thêm 1 điểm A
B2: Vẽ đường thẳng OA
2. Đồ thị hàm số y = ax (a0)
. Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3)
IV. Củng cố: (6')
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
D. Rút kinh nghiệm
.
.
.
Ngày soạn : 14/12/2014
Ngày dạy : 19/12/2014 
Tiết 35	LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- KT: Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a0)
- KN: Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0), biết kiểm 
tra một điểm thuộc đồ thị, một điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số 
- TĐ: Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, thước thẳng, com pa
- HS: chuẩn bị KT tốt
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = x
- HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x
- HS3: Vẽ đồ thị hàm số y = 4x
- HS4: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x
 III. Luyện tập:
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
? Điểm nào thuộc đt hàm số y = -3x
A; B; C(0;0)
- HS đọc kĩ đầu bài
- GV làm cho phần a
- 2 học sinh lên bảng làm cho điểm B, C
? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào.
- HS: y = ax
? Muốn tìm a ta phải biết trước điều gì.
- HS: Biết đồ thị đi qua một điểm (có hoành độ và tung độ cụ thể)
- GV hướng dẫn học sinh trình bày.
- 1 học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , cả lớp đánh giá, nhận xét.
- GV kết luận phần b
- Tương tự học sinh tự làm phần c
- Y/c học sinh làm bài tập 43
- Lưu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km
- HS quan sát đt trả lời
? Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều.
- HS: 
- 1 häc sinh lªn b¶ng vËn dông ®Ó tÝnh.
- Cho häc sinh ®äc kÜ ®Ò bµi
? Nªu c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch 
- HS: diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt = dµi.réng
- 1 häc sinh vÏ ®t hµm sè y = 3x trªn b¶ng, c¸c häc sinh cßn l¹i vÏ vµo vë.
- GV kiÓm tra qu¸ tr×nh lµm cña häc sinh 
BT 41 (tr72 - SGK) (8')
. Gi¶ sö A thuéc ®å thÞ y = -3x
 1 = -3.
 1 = 1 (®óng)
 A thuéc ®å thÞ hµm sè y = -3x
. Gi¶ sö B thuéc ®t y = -3x
 -1 = .(-3)
 -1 = 1 (v« lÝ)
 B kh«ng thuéc
BT 42 (tr72 - SGK) (8')
a) §iÓm A n»m trªn mÆt ph¼ng täa ®é cã täa ®é A(2; 1)
V× A thuéc ®t hµm sè y = ax
 1 = a.2 a = 
Ta cã hµm sè y = x
b) M (; b) n»m trªn ®­êng th¼ng x = 
c) N(a; -1) n»m trªn ®­êng th¼ng y = -1
BT 43 (tr72 - SGK) (8')
a) Thêi gian ng­êi ®i xe ®¹p 4 h
Thêi gian ng­êi ®i xe ®¹p 2 h
b) Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe ®¹p 20 (km)
Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe ®¹p 20 (km)
Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe m¸y 30 (km)
c) VËn tèc ng­êi ®i xe ®¹p (km/h)
VËn tèc ng­êi ®i xe m¸y lµ (km/h)
BT 45 (tr72 - SGK) (8')
. DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ 3.x m2
. VËy y = 3x
+ §å thÞ hµm sè qua O(0; 0)
+ Cho x = 1 y = 3.1 = 3
 ®t qua A(1; 3)
IV. Củng cố: (3') Dạng toán
- Xác định a của hàm số y = ax (a0)
- Kiểm tra điểm có thuộc đồ thị hay không
- Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 44(tr73); 47 (tr74)
- Tiết sau ôn tập chương II
+ Làm câu hỏi ôn tập tr 76
+ Làm bài tập 48 52 (tr76, 77 - SGK)
D. Rút kinh nghiệm
.
.
.
Ngày soạn : 21/12/2014
Ngày dạy : 23/12/2014
	 TIẾT 36: ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
HS: Soạn các câu hỏi ôn tập chương 2 tr 76 SGK
C. Các hoạt động dạy học: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: không. 
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy& của trò 
nội dung ghi bảng
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Giáo viên đưa bảng phụ ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Giáo viên chốt kết quả.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Học sinh trả lời
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (20’)
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
2. Ôn tập về hàm số : 20 ‘
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
Bg
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 B (1)
IV. Củng cố: ( 3')Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
 Các bài toán tỉ lệ thuận công thức của y biểu diễn theo x chính là công thức của hàm số y = ax
V . Hướng dẫn tự học:1’
	1/ Bài vừa học :
- Ôn tập theo các câu hỏi chương II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
	2/ Bài sắp học : 
	Ôn tập chương I (t.t)
D. Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn : 21/12/2014
 Ngày dạy : 24/12/2014 
TIẾT 38: ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
- HS: giải các bài tập trong phần ôn tập chương 2 SGK
C. Các hoạt động dạy học: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: không 
III. Bài mới:
Hoạt động của Thầy& của trò 
nội dung ghi bảng
- Giáo viên đưa ra bài tập, yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm bài 1; nhóm lẻ làm bài 2 câu a, câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Giáo viên chốt kết quả.
- tiếp theo GV yêu cầu hai HS lên bảng làm câu c, d của bài 2. HS dưới lớp làm vào vở.
- Gv đưa đề bài bài 3 lên
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Một học sinh làm bảng. HS cả lớp làm vào vở
 Cả lớp nhận xét bài làm của HS trên bảng. Gv sửa hoàn chỉnh
Bài 1 :(10’)Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch một só giá trị cho bởi bảng sau:
x
-8
-4
-3
2
6
12
y
4
8
12
-24
a) Viết công thức biểu diễn y theo x
b) điền số thích hợp vào bảng giá trị
Bài 2:( 20’) Cho y tỉ lệ thuận với x, một số giá trị cho bởi bảng sau: 
x
-7
-6
-5
-4
3
4
5
y
8
4
-4
a) viết công thức biểu diễn y theo x ? hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu?
b) điền các giá trị thích hợp vào bảng giá trị 
 c) Vẽ đồ thị hàm số biểu diễn bởi công thức ở ý a
d) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số vừa vẽ 
A(12, 24) B(-12, 24) C(7,14)
Đáp án 
Bài 1:
a) vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch do đó theo tính chất ta có
x1.y1 = x2.y2 = ... = (-3).8 ví theo bảng có cặp x = -3 , y = 8. Suy ra x.y = - 24 => y = -24/ x vậy công thức của hàm số là y = -24/x ( cho 1 điểm)
b) Điền các số liệu của bảng đúng cho (1 diểm)
x
-8
-6
-4
-3
-2
2
1
6
12
y
3
4
6
8
12
12
-24
-4
-2
Bài 2: 
a) vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận do đó theo tính chất ta có
y1 /x1= x2.y2 /x2= ... = 8/(-4) ví theo bảng có cặp x = -4 , y = 8. Suy ra y/x = - 2 => y = -2x vậy công thức của hàm số là y = -2x ( cho 1 điểm)
b) Điền các số liệu của bảng đúng cho (1 diểm)
x
-7
-6
-5
-4
-2
2
3
4
5
y
14
12
10
8
4
-4
-6
-8
-10
c) Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x cho x = -1 à y = 2. Đồ thị hàm số là đường thẳng qua gốc tọa độ O(0;0) và A(-1;2). Vẽ được đồ thị cho (1 điểm)
d) Trong 3 điểm đx cho chỉ có điểm B(-12, 24) là tọa độ thỏa mãm công thức hàm số y = -2.x còn hai điểm C(7,14) A(12, 24) tọa độ không thỏa mãn công thức vậy chỉ có điểm B(-12, 24) thuộc đồ thị hàm số ( cho 1điểm)
Bài 3: ( 12’) ( 2 điểm) Khối 7 có 54 học sinh . Số học sinh giỏi, khá, trung bình ,yếu tỉ lệ với 2 ; 5 ; 8 ; 3 ( không có loại kém). Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu của Khối 7?
 Giải
gọi số học sinh giỏi, khá, TB, Yếu tương ứng là a,b,c,d ( a,b,c,d nguyên dương)ta có
a + b + c + d =54
vì chúng tỉ lệ thuận với 2 ; 5 ; 8 ; 3 ta có (1 điểm)
=> a/2 = 3 à a = 6, tương tự b = 10 ; c = 24 ; d = 9
Trả lời: Số học sinh giỏi K7 là 6 bạn; Khá 10 bạn ; TB 24 bạn ; yếu 9 bạn
IV. Củng cố: đã củng cố trong quá trình luyện tập
V . Hướng dẫn tự học:2’
	1/ Bài vừa học :
- Ôn tập theo các câu hỏi chương II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
	-BTVN: Chia số 250 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với ; ; 
	2/ Bài sắp học : 
	Ôn tập chương I (t.t)
E. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 07/12/2014
Ngày dạy : 09//12/2014 
Tiết 3 8 ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu:
- KT: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
- KN: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
 + Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
 + Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.
- TĐ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. 
Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
B. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, thước thẳng, com pa
- HS: chuẩn bị KT tốt
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') 
III. Ôn tập :
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
GV yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện các câu a,b,c
Sửa hoàn chỉnh rồi yêu cầu 3 em khác len làm d,e,f
BàI 2:Tìm x
b) 
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý: 
- 1 học sinh khá nêu cách giải
- 1 học sinh TB lên trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Học sinh trả lời
- Giáo viên đưa bài tập 4 lên máy chiếu.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Giáo viên thu giấy trong của 4 nhóm đưa lên máy chiếu.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- Yêu cầu học sinh làm chi tiết từng phép toán.
- Gọi 3 học sinh TB lên bảng làm 3 phần của câu a
- 2 học sinh khá làm phần b:
Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1
 4 = 3.22-1
 4 = 3.4 -1
 4 = 11 (vô lí)
 điều giả sử sai, do đó A không thuộc đồ thị
Bài tập 6 
 HD:
a) f(0) = -1
b) A kh«ng thuéc hÞ hµm sè.
1. ¤n tËp vÒ sè h÷u tØ, sè thùc, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè (8')
Bµi tËp 1: Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau:
2. ¤n tËp tØ lÖ thøc - D·y tØ sè b»ng nhau (5')
Bµi 2: T×m x
b) 
Gi¶i
b) 
3. §¹i l­îng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch (27')
Bµi tËp 3: Chia sè 310 thµnh 3 phÇn
a) TØ lÖ víi 2; 3; 5
b) TØ lÖ nghÞch víi 2; 3; 5
 giải
a) Gäi 3 sè cÇn t×m lÇn l­ît lµ a, b, c ta cã:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gäi 3 sè cÇn t×m lÇn l­ît lµ x, y, z ta cã:
2x = 3y = 5z
4. ¤n tËp vÒ hµm sè (15')
Bµi tËp 4:
 Cho hµm sè y = -2x (1)
a) BiÕt A(3; y0) thuéc ®å thÞ cña hµm sè trªn . TÝnh y0 ?
b) B(1,5; 3) cã théc ®å thÞ hµm sè y = -2x kh«ng ?
Bg
a) V× A(1) y0 = 2.3 = 6
b) XÐt B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 B (1)
Bµi tËp 5 (6') Cho hµm sè y = ax
a) BiÕt ®å thÞ hµm sè qua A(1;2) t×m a
b) VÏ ®å thÞ hµm sè
Bg:
a) V× ®å thÞ hµm sè qua A(1; 2)
 2 = a.1 a = 2
 hµm sè y = 2x
b) 
Bµi tËp 6 (6') Cho hµm sè y = 3x2 - 1
a) T×m f(0); f(-3); f(1/3)
b) §iÓm A(2; 4); B(-2; 11) ®iÓm nµo thuäc ®å thÞ hµm sè trªn.
IV. Củng cố: (6') 
- Giáo viên nêu các dạng toán kì I
V. Hướng dẫn học ở nhà:(5')
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
D. Rút kinh nghiệm
.
.
.
Ngày soạn : 06/12/2014
Ngày dạy : 15/12/2014
	Tiết 39 : 	 KIỂM TRA HỌC KÌ I
ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học: 2014 – 2015
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 90 phút
A. Mục tiêu : 
- Thu thập thông tin để đánh giá sự tiếp thu kiến thức và kỹ năng thực hành toán của học sinh
- Rèn tính kỹ luật và trung thực trong học tập và trong kiểm tra
- Giúp giáo viên điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp phù hợp trong học kỳ II
 B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Ma trận ,đề thi hk I ,đáp án biểu điểm 
- Học sinh: ôn tập các kiên thức để chuẩn bị thi hk .
C.Tiến trình hoạt động . 
 GV : phát đề thi :kết hợp với phần hình học .
 HS : làm bài thi 
Ngày soạn : 15 /12/2014
Ngày dạy : 16/12/2014 
Tiết 40 : 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Phần đại số)
A. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (2') 
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
III. Trả bài:
1) Hướng dẫn học sinh chữa lần lượt các bài kiểm tra.
2) Nhận xét :
* Ưu điểm : 
- Đa số HS làm bài nghiêm túc, thể hiện tính độc lập cao, nắm được kiến thức trọng tâm của chương trình học kì I.
- HS làm bài và trình bày bài toán đã có nhiều tiến bộ.
- Trình bày bài toán chứng minh đã có logic hơn, biết lập luận trên cơ sở các kiến thức đã học.
- Không có các biểu hiện tiêu cực xảy ra trong thi cử.
* Tồn tại :
- Nắm kiến thức trong một số phần còn hạn chế: (chiếm phần đa ở 71,)
	+ phần vẽ đồ thị của hàm số y = ax và chưa nêu cách vẽ .
	+ Tính tóan còn nhầm lẫn .
- Kĩ năng trình bày bài toán còn cẩu thả .
- Nhiều HS ở lớp 7/D, 7/Eý thức tự giác ôn tập kém dẫn đến chất lượng thấp.
- Vẫn còn một số ít HS chưa nghiêm túc (Phần trắc nghiệm có hiện tượng nhìn bài của nhau)
 D. Rút kinh nghiệm
.
.
.
Ngày soạn :26/12/2014
Ngày dạy : 28/12/2014
Chương III: THỐNG KÊ
	Tiết 41 :	THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ
A. Mục tiêu:
-KT: Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- KN : Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.
- TĐ: Rèn tính cẩn thận cho HS
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.
- Học sinh : Thước , nháp
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1'): Kiểm tra sĩ số HS 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
1. Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống kê ban đầu (7')
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
2. Dấu hiệu (12')
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2 
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
 Dấu hiệu X là gì ?
- Học sinh: Dấu hiệu X là nội dung điều tra.
Tìm dấu hiệu X của bảng 2 ?
- Học sinh: Dấu hiệu X là dân số nước ta năm 1999.
- Giáo viên thông báo về đơn vị điều tra.
 Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra ?
- Học sinh: Có 20 đơn vị điều tra.
 Đọc tên các đơn vị điều tra ở bảng 2 ?
- Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn.
 Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng được bao nhiêu cây ?
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Giáo viên thông báo dãy giá trị của dấu hiệu.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
3. Tần số của mỗi giá trị (10')
- Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Tìm tần số của giá trị 30; 28; 50; 35 ?
- Tần số của giá trị đó lần lượt là 8; 2; 3; 7.
- Giáo viên đưa ra các kí hiệu cho học sinh chú ý.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK 
1. Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống kê ban đầu 
 Sgk
2. Dấu hiệu 
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
* Dấu hiệu : là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm ( kí hiệu là : X , Y ...)
* Đơn vị điều tra : là phạm vi điều tra 
?2
Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp
 Gọi là dấu hiệu X
- Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra 
?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
- Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu( kí hiệu là x ) .
- Số các giá trị của dấu hiệu ( kí hiệu là N ) đúng bằng số các đơn vị điều tra

File đính kèm:

  • docGiao_an_7_20150725_095155.doc
Giáo án liên quan