Giáo án Đại số 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Gv : Gọi Hs ĐN lũy thừa vớ số mũ tự nhiên và viết công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.

Hs : Trả lời theo kiến thức vừa học.

Gv : Cho Hs làm bài tập 27, 30 (SGK, trang 19).

Hs : Thực hiện bài tập lần lượt theo yêu cầu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
NS: 28/08/2014	Tuần: 03
ND: /08/2014	Tiết: 08
MỤC TIÊU :
Kiến thức : Hs hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.Biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừ cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừ của lũy thừa.
Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. 
Thái độ : Có thái độ học tập đúng đắn và chính xác.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK , phấn màu, thước thẳng.
HS : SGK, xem bài học trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới :
TG
ND
HĐGV
HĐHS
15’
1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
Luỹ thừa bậc n của sht x, kí hiệu , là tích của n thừa số x ( n là số tự nhiên lớn hơn 1)
đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc luỹ thừa bậc ncủax
x gọi là cơ số, n gọi là số mũ
Quy ước:
x1=x, xo=1 (x0)
khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a, b z, b 0) ta có:
Vd : 
	(-0,5)2=0,25
	(9,7)0=1
Gv: Gọi Hs phát biểu lại định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên.
Gv giới thiệu: Đối với số hữu tỉ nó cũng được định nghĩa tương tự.
Gv: Gọi Hs định nghĩa lại.
Gv: Gọi Hs nhắc lại cách đọc.
Gv: Gọi Hs cho biết đâu là cơ số và số mũ.
Gv giớ thiệu: Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a, b z, b 0) ta có:
Vậy 
Gv: Cho Hs làm ?1 .
Gọi 5 Hs lên làm.
Hs phát biểu định nghĩa.
Hs nghe giới thiệu .
Hs định nghĩa.
Hs nêu cách đọc.
Hs: x là cơ số
 n là số mũ.
Hs nghe giới thiệu và ghi bài.
Hs làm ?1 :
(-0,5)2 = 0,25
(-0,5)3 = -0,125
 (9,7)0 = 1
 7’
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ
Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ số mũ của luỹ thừa chia
Gv: Gọi Hs nhắc lại công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ sốđối với số tự nhiên.
Gv giới thiệu: Đối với số hữu tỉ x ta cũng có tính chất tương tự như vậy.
Gọi Hs viết công thức.
Gv: Gọi Hs phát biểu bằng lời hai công thức trên.
Gv: Cho Hs làm ?2 
Gọi 2 Hs làm.
Hs nhắc lại công thức:
am . an = am+n
am : an = am-n 
Hs nghe giới thiệu.
Hs viết:
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n
Hs phát biểu
Hs làm ?2
a/(-3)2.(-3)3=(-3)5 
b/(-0,25)5:(-0,25)3=(-0,25)2 	 = 0,0625
10’
3. Luỹ thừa của luỹ thừa :
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
Vd : 
Gv cho Hs làm ?3 
Gọi 2 Hs làm.
Gv giải thích cho Hs nắm rõ hơn ?3 .
 Gv: Gọi Hs khái quát thành công thức.
Gv: Cho Hs làm ?4 .
Gv treo bảng phụ và gọi Hs lên điền.
Hs:
(22)3=43=64 ; 26=64
Vậy (22)3 = 26
Hs nghe giải thích.
Hs phát biểu:
Hs thực hiện ?4 .
	4. Củng cố : (10’)
Gv : Gọi Hs ĐN lũy thừa vớ số mũ tự nhiên và viết công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. 
Hs : Trả lời theo kiến thức vừa học.
Gv : Cho Hs làm bài tập 27, 30 (SGK, trang 19).
Hs : Thực hiện bài tập lần lượt theo yêu cầu.
Dặn dò : (2’)
 Về nhà học bài nắm vững ĐN lũy thừa với số mũ tự nhiên và công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
Làm bài tập 28, 29, 31, 32, 33 (SGK, trang 19, 20)
Chuẩn bị §6 (Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)).
* RÚT KINH NGHIỆM :
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTIET 8.doc
Giáo án liên quan