Giáo án Đại số 7 - Tiết 55: Đơn thức - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Thị Thùy Trang

- GV: cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK/31.

- GV: cho đơn thức . Trong đơn thức này có mấy biến? Các biến có mặt mấy lần? Và được viết dưới dạng nào?

- GV: ta nói đơn thức là đơn thức thu gọn.

 Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?

- GV: yêu cầu HS làm bài 12/SGK trang 32

- HS: đơn thức có 2 biến x và y. Các biến đó có mặt 1 lần. Dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương.

- HS: nêu khái niệm đơn thức thu gọn. Trong đơn thức thu gọn gồm 2 phần: phần hệ số và phần biến.

- HS1: làm câu a

- HS2: tính đơn thức thứ nhất

- HS3: tính đơn thức thứ hai 2. Đơn thức thu gọn:

- Xét đơn thức có:

 Phần hệ số là 10

 Phần biến là

 Khái niệm: (SGK/31)

VD1: ; .

 Là các đơn thức thu gọn.

VD2: ; .

 không phải là các đơn thức thu gọn.

 Một đơn thức thu gọn gồm 2 phần: phần hệ số và phần biến.

 Chú ý: (SGK/31)

Bài 12/SGK trang 32

a.

b.

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 55: Đơn thức - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Thị Thùy Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Đơn thức
Ngày soạn: 04/09/2015
Ngày dạy: 9/9/2015 Lớp: 7 Tiết: 55
Người soạn: Huỳnh Thị Thùy Trang – SP Toán2/k38
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Mạnh Cường
ĐƠN THỨC
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- HS biết khái niệm về đơn thức, bậc của đơn thức.
- Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn.
- Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức.
2. Kỹ năng
- Biết cách xác định bậc của đơn thức, biết nhân hai đơn thức.
- Rèn kỹ năng viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
3. Thái độ
- Hình thành thái độ say mê học tập, rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong toán học.
II. Chuẩn bị
- GV: giáo án, bảng phụ.
 - HS: vở ghi, SGK,xem trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: nêu câu hỏi kiểm tra:
Làm thế nào để tính được giá trị của một biểu thức đại số?
Làm bài tập 9 SGK trang 29.
 - GV gọi 1 HS đứng dậy nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét và ghi nhận điểm.
- 1 HS phát biểu cách tính giá trị của một biểu thức đại số và làm bài 9 SGK/29.
- 1 HS đứng dậy nhận xét.
Tính giá trị biểu thức tại và .
Thay và vào biểu thức ta có: ()()
Vậy giá trị của biểu thức tại và là .
3. Dạy học bài mới(37p)
Hoạt động 1: tìm hiểu về đơn thức (7 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV treo bảng phụ ?1. Và yêu cầu HS hoạt động nhóm bài ?1. Mỗi tổ là một nhóm.
- HS làm bài theo nhóm rồi lên bảng trình bày.
1. Đơn thức:
?1.
Cho biểu thức đại số:
; ; ; ; ; ; ; 
Hãy sắp xếp chúng thành 2 nhóm.
 + Nhóm 1: những biểu thức có chứa phép cộng, trừ.
 + Nhóm 2: các biểu thức còn lại.
Ổn định tổ chức: lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp. (1p)
Kiểm tra bài cũ.(4p)
- GV: các biểu thức đại số trong nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức. Vậy em hãy cho biết thế nào là đơn thức?
- GV chốt lại :
 Đơn thức là:
 +Biểu thức đại số.
 +Gồm 1 số, 1 biến, hoắc 1 tích giữa các số và các biến.
- GV: ?2. các em hãy lấy các ví dụ về đơn thức
- GV: số 0 có là đơn thức không? vì sao?
- HS nêu khái niệm về đơn thức.
- HS lấy ví dụ về đơn thức.
- HS: số 0 cũng là đơn thức vì số 0 cũng là 1 số.
- Nhóm 1: ; ; 
- Nhóm 2: ; ; ; ; 
- Khái niệm: (SGK/30)
?2. Ví dụ:
9; x; y; ; ...
là các đơn thức.
) Chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không.
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn (8 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: cho HS nghiên cứu thông tin trong SGK/31.
- GV: cho đơn thức . Trong đơn thức này có mấy biến? Các biến có mặt mấy lần? Và được viết dưới dạng nào?
- GV: ta nói đơn thức là đơn thức thu gọn.
 Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?
- GV: yêu cầu HS làm bài 12/SGK trang 32
- HS: đơn thức có 2 biến x và y. Các biến đó có mặt 1 lần. Dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương.
- HS: nêu khái niệm đơn thức thu gọn. Trong đơn thức thu gọn gồm 2 phần: phần hệ số và phần biến.
- HS1: làm câu a
- HS2: tính đơn thức thứ nhất
- HS3: tính đơn thức thứ hai
2. Đơn thức thu gọn:
- Xét đơn thức có:
 Phần hệ số là 10
 Phần biến là 
 Khái niệm: (SGK/31)
VD1: ; ...
 Là các đơn thức thu gọn.
VD2: ; ...
 không phải là các đơn thức thu gọn.
Một đơn thức thu gọn gồm 2 phần: phần hệ số và phần biến.
Chú ý: (SGK/31)
Bài 12/SGK trang 32
a.
b.
Hoạt động 3: Bậc của một đơn thức (7 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: cho đơn thức :
đơn thức trên có phải đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số, phần biến, số mũ của mỗi biến?
- GV: ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?
- GV: chốt lại cách tìm bậc của đơn thức.
- GV: lưu ý cho HS muốn tính bậc của đơn thức trước tiên ta phải thu gọn đơn thức, sau đó tìm bậc.
- HS: là đơn thức thu gọn có:
 phần hệ số là 2.
 phần biến là .
 số mũ của x là 5,của y là 7,z là 1.
Tổng số mũ là .
- HS: nêu cách tìm bậc của đơn thức.
3. Bậc của đơn thức:
- Xét: có tổng số mũ là: 
9 gọi là bậc của đơn thức .
Cách tính bậc của đơn thức: (SGK/31)
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức (15 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV: cho 2 biểu thức:
 ; 
yêu cầu học sinh nhân A.B?
- GV: ghi lại trên bảng.
-GV: yêu cầu HS làm ví dụ (SGK/32)
- GV: yêu cầu HS làm ?3.
- GV: chốt lại muốn nhân hai đơn thức. ta nhân phần hệ số với nhau, và nhân các biến với nhau.
 - GV: yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 13 SGK/32.
- HS: nêu kết quả.
- 1 HS lên bảng làm phần a.
- 1 HS lên bảng làm phần b.
- Cả lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
4. Nhân hai đơn thức:
Ví dụ: nhân hai đơn thức và
Chú ý: (SGK/32)
?3. Tìm tích và 
Bài 13: (SGK/32)
a) 
b) 
4. Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Học bài và làm các bài tập 11, 14 SGK/32. Bài 14,15,16,17,18 SBT/11,12.
- Đọc trước bài đơn thức đồng dạng.
LUYỆN TẬP
( KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Hs cũng cố vững chắc về định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
 - Nắm vững cách viết tỉ số hai tam giác đồng dạng.
 - Học sinh nắm dược kiến thức mới: “tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng”.
2. Kỹ năng:
 - Gọi tên hai tam giác đồng dạng.
 - Dựng tam giác đồng dạng với một tam giác theo tỉ số k cho trước.
 - Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau,các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
3. Thái độ:
 - Học sinh cần tự rèn luyện các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng hợp.
 - Giúp học sinh phải tích cực và chủ động phát triển các phẩm chất trí tuệ: tính linh hoạt, tính độc lập.
 - Học sinh cầ cẩn thận, chính xác trong việc giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV: SGK, giáo án, bảng phụ
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi bài, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (6p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
- GV lần lượt gọi hai học sinh lên bảng và đặt cấu hỏi.
 + HS1: * Phát biểu định nghĩa và tính chất về hai tam giác dồng dạng. 
 *Áp dụng: Cho tam giác EGF đồng dạng với tam giác KIH. Em hãy viết tỉ số đồng dạng tương ứng của hai tam giác trên?
- GV gọi một HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV kiểm tra vở bài tập, nhận xét và ghi nhận điểm cho HS1.
 + HS2: * Phát biểu định lí về tam giác đồng dạng. 
 * Áp dụng: Cho tam giác ABC có NK song song với AB. Hỏi tam giác CNK có đồng dạng với tam giác CAB không? Vì sao? Nếu có hãy viết tỉ số đồng dạng của hai tam giác đó. (yêu cầu: vẽ hình và trả lời câu hỏi). 
- GV gọi một HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV kiểm tra vở bài tập, nhận xét và ghi nhận điểm cho HS2.
- HS1: nêu định nghỉa và tính chất trong SGK trang 70. Viết tỉ số đồng dạng.
- Các bạn còn lại quan sát và lắng nghe câu trả lời của bạn.
- 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn.
- HS2: phát biểu định lí SGK trang 71, lên bảng vẽ hình và trả lời.
- Các HS còn lại vẽ hình vào vở và trả lời.
- 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn.
Vì NK//AB
nên ΔCNK ΔCAB (định lí về tam giác đồng dạng) 
3. Dạy học bài mới. (33p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
 * Sửa bài 24/SGK/Trang 72 ( Bài tập về nhà)
- GV: + Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS dựa vào tính chất thứ 3 để giải bài này. 
 + Gọi một HS lên bảng làm bài tập này.
- GV gọi 1 HS nhận xét.
- GV nhận xét, giải thích và chốt lại vấn đề.
+ Cả lớp lắng nghe.
+ Cả lớp theo dõi bạn làm bài, HS nào chưa làm thì làm vào vở.
- 1 HS đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn.
Bài 24/SGK trang 72
∆ A’B’C’ ∆ A’’B’’C’’ theo tỉ số đồng dạng k1
∆ A’’B’’C’’∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k2
Vậy : 
 ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k1.k2
Bài 26/ SGK trang 72
- GV:gọi một HS đứng dậy đọc đề bài.
- GV gọi một HS trình bày cách làm của mình nếu có.
- GV hướng dẫn:
 + Điều kiện để hai tam giác đồng dạng là gì?
 + Vậy để vẽ được tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giac ABC ta cần vẽ gì?
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình, viết cách dựng và chúng minh.
- Tương tự các em về làm bài 25 SGK trang 72
- 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài, cả lớp lắng nghe.
- HS đúng tại chỗ trình bày cách làm của mình nếu có.
- HS:
+ Hai tam giác được gọi là đồng dạng: nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
+ Vẽ một cạnh song song với BC và cắt tam giác ABC tại 2 điểm sao cho AM = 2/3 AB
- 1 HS lên bảng làm, các HS còn lại làm vào vở.
Bài 26/ SGK trang 72
* Cách dựng: 
Trên cạnh AB lấy AM =AB
Từ M kẻ MN // BC (NAC)
Dựng ∆ A’B’C’ = ∆ AMN (c-c-c)
* Chứng minh:
Vì MN // BC, theo định lí về tam giác đồng dạng ta có : theo tỉ số k = 
 Có ∆ A’B’C’= ∆ AMN (Cách dựng)
Suy ra : theo tỉ số k = 
Bài 27/SGK trang 72
- GV gọi một HS đọc đề bài.
- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình.
- GV gọi một HS trình bày cách làm của mình ( nếu có em giải được)
- GV hướng dẫn: a) Nếu MN//BC thì tam giác nào đồng dạng với tam giác nào. Nếu ML//AC thì tam giác nào đồng dạng với tam giác nào ? Theo tính chất thứ ba ta có điều gì?
- GV gọi một HS lên trình bày câu a. 
- GV: đối với mối cặp góc đồng dạng, em hãy cho biết các cặp góc nào bằng nhau? Vì sao? Tính tỉ số đồng dạng tương ứng với mỗi cặp tam giác đồng dạng.
- GV gọi một HS lên bảng trình bày
Bài 28/SGK trang 72
- GV: + Gọi một HS đọc đề bài 
 + Một HS khác lên bảng vẽ hình.
- GV hướng dẫn giải bài tập:
 * a) Nếu gọi chu vi ∆ A’B’C’ là 2p’, chu vi ∆ ABC là 2p. Hãy nêu công thức tính chu vi DA’B’C’ và DABC Dựa vào tỉ số đồng dạng và t/c của tỉ lệ thức Þ 2p’ ; 2p
+ Em có nhận xét gì về tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng so với tỉ số đồng dạng?
 *b) Biết 2p – 2p’ = 40 dm , tính chu vi của mỗi tam giác .
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở, một HS lên bảng trình bày.
- HS1 đứng tại chỗ đọc đề bài, cả lớp chú ý lắng nghe.
- HS2 lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở và suy nghĩ cách làm.
- HS trình bày cách làm của mình nếu có.
- HS: 
 + MN // BC 
 + ML // AC 
 + Theo tính chất 3 ta có : 
- Cả lớp làm vào vở và suy nghĩ tiếp câu b.
- HS : 
 + 
 ⇒ (đồng vị)
 và là góc chung
vì : 
mà : MB = 2AM
nên : AB = AM + 2AM
+ Tương tự ta có:
 ⇒ ; chung.
 ⇒ Tỉ số đồng dạng 
+ Áp dụng kết quả bài 24/ SGK trang 72 ta có: 
 Tỉ số đồng dạng: - 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở
- HS1 đứng tại chố đọc đề bài, cả lớp chú ý lắng nghe
- HS2 lên bảng vè hình, cả lớp vẽ hình vào vở bài tập của mình.
* HS: + Nêu công thức tính chu vi 
Mà 
- HS: Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ đồng dạng.
bài 27/SGK trang 72
Giải:
a) Có MN // BC (gt)
 (1) 
 (Định lí về tam giác đồng dạng)
 Có ML // AC (gt)
 (2)
 (Định lí về tam giác đồng dạng)
Từ (1) và (2).
 (Tính chất bắc cầu)
b) * 
 ⇒ (đồng vị)
 và là góc chung
 ⇒ Tỉ số đồng dạng 
* 
 ⇒ ; chung.
 ⇒ Tỉ số đồng dạng 
 * 
 Tỉ số đồng dạng: 
Bài 28/SGK/Trang 72 
Giải:
a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác:
 theo tỉ số k = 
Ta có : 
Gọi chu vi ∆ A’B’C’là 2p’
chu vi ∆ ABC là 2p
Ta có :
b) 
+ 
+ 
Kết luận: 
- Vậy chu vi của tam giác A’B’C’ là 60dm.
- Chu vi của tam giác ABC là 100dm
4.Hướng dẫn về nhà. (5p)
- Xem trước bài mới : trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác (c – c – c)
- Về nhà làm bài 25, 26, 27 SBT trang 71.

File đính kèm:

  • docChuong_IV_3_Don_thuc.doc