Giáo án Đại số 7 - Tiết 54: Thu thập số liệu thống kê, tần số

Dấu hiệu :

a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra :

Vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm tìm hiểu gl dấu hiệu (Kí hiệu : X, Y, ).

Vd : Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu, mỗi lớp là một đơn vị điều tra .

b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 54: Thu thập số liệu thống kê, tần số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
§1: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
NS : 23/12 /2013	 	 TUẦN :20
ND : 24/12/ 2013	 TCT : 54
MỤC TIÊU :
Kiến thức : Nắm được cách lập bảng thống kê, dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số.
Kĩ năng : Lập được bảng thống kê, biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, tính được tần số.
Thái độ : Làm được các số liệu thực tế.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng
HS : SGK, xem bài học trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : ( 2’) ( giới thiệu chương III)
3. Bài mới :
TG
ND
HĐGV
HĐHS
9’
1. Thu thập số liệu thống kê :
(Xem bảng 1, bảng 2 sgk)
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm.
 Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Gv: Giới thiệu cho Hs ví dụ và quan sát bảng thống kê (bảng 1).
Gv: Việc làm của người điều tra được gọi là gì?
Gv: Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng được gọi là gì?
Gv: Cho Hs làm ?1 
Gv: Giới thiệu bảng 2 như Sgk.
Hs nghe giới thiệu và quan sát.
Hs: Thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm.
Hs: Bảng số liệu thống kê ban đầu.
Hs làm ?1
Hs nghe giới thiệu.
9’
2. Dấu hiệu :
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra :
Vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm tìm hiểu gl dấu hiệu (Kí hiệu : X, Y, …). 
Vd : Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu, mỗi lớp là một đơn vị điều tra .
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gl một giá trị của dấu hiệu. 
Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra .
Kí hiệu: N
 Tập hợp các giá trị gl dãy giá trị của dấu hiệu.
Gv: Cho Hs làm ?2
Gọi Hs cho biết nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
Gv: Giới thiệu dấu hiệu và kí hiệu.
Gv: Dấu hiệu X ở bảng 1 là gì?
Mỗi lớp còn gọi là gì?
Gv: Cho Hs làm ?3
Cho Hs quan sát bảng 1 . Có bao nhiêu đơn vị điều tra?
Gv: Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây?
Lớp 8D trồng được bao nhiêu cây?
Gv: Vậy ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu.
Gv: Số các giá trị của dấu hiệu có nhất thiết phải khác nhau không?
Trong bảng 1 cột nào gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X.
Gv: Cho Hs làm ?4
Hs: Điều tra về số cây trồng được.
Hs nghe giới thiệu.
Là số cây trồng được.
Là một đơn vị điều tra.
Hs:
Có 20 đơn vị điều tra.
Trồng 35 cây.
Trồng 50 cây.
Hs nghe giới thiệu.
Không nhất thiết phải khác nhau.
Cột số cây trồng được của mỗi lớp.
Hs làm ?4
12’
3. Tần số của mỗi giá trị :
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đgl tần số của giá trị đó.
Kí hiệu: n
Gv: Cho Hs tiếp tục quan sát bảng 1.
Cho Hs làm ?5, ?6
Gv: Gọi Hs trả lời.
Gv: Mỗi giá trị có thể xuất hiện bao nhiêu lần?
Vậy số lần xuất hiện đó được gọi là tần số.
Gv: Giới thiệu kí hiệu.
Gv:Giới thiệu chú ý như Sgk.
Hs quan sát bảng 1.
Hs trả lời.
Xuất hiện một hoặc nhiều lần.
Hs nghe giới thiệu.
	4. Củng cố : (10’)
Gv : Cho Hs phát biểu dấu hiệu, giá trị của DH, tần số.
Hs : Trả lời.
Gv : Cho Hs làm bài tập 2 (SGK, Tr 7).
Hs : Thực hiện theo yêu cầu.
Dặn dò : (2’)
Về nhà học dấu hiệu, giá trị của DH, tần số.
Làm bài tập 1 (SGK, trang 7).
Chuẩn bị luyện tập (SGK, Tr 7, 8).
* RÚT KINH NGHIỆM :
........................................................................................CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
NS: 12/01/2012	Tuần: 20
ND: 17/01/2012	Tiết: 54
MỤC TIÊU :
Kiến thức : Nắm được cách lập bảng thống kê, dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số.
Kĩ năng : Lập được bảng thống kê, biết được dấu hiệu, đơn vị điều tra, tính được tần số.
Thái độ : Làm được các số liệu thực tế.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, bảng phụ, phấn màu.
HS : SGK, xem bài học trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới :
TG
ND
HĐGV
HĐHS
10’
1. Thu thập số liệu thống kê :
(Xem bảng 1, bảng 2 sgk)
Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm.
 Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Gv: Giới thiệu cho Hs ví dụ và quan sát bảng thống kê (bảng 1).
Gv: Việc làm của người điều tra được gọi là gì?
Gv: Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng được gọi là gì?
Gv: Cho Hs làm ?1 
Gv: Giới thiệu bảng 2 như Sgk.
Hs nghe giới thiệu và quan sát.
Hs: Thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm.
Hs: Bảng số liệu thống kê ban đầu.
Hs làm ?1
Hs nghe giới thiệu.
10’
2. Dấu hiệu :
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra :
Vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm tìm hiểu gl dấu hiệu (Kí hiệu : X, Y, …). 
Vd : Số cây trồng được của mỗi lớp là dấu hiệu, mỗi lớp là một đơn vị điều tra .
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :
Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gl một giá trị của dấu hiệu. 
Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra .
Kí hiệu: N
 Tập hợp các giá trị gl dãy giá trị của dấu hiệu.
Gv: Cho Hs làm ?2
Gọi Hs cho biết nội dung điều tra trong bảng 1 là gì?
Gv: Giới thiệu dấu hiệu và kí hiệu.
Gv: Dấu hiệu X ở bảng 1 là gì?
Mỗi lớp còn gọi là gì?
Gv: Cho Hs làm ?3
Cho Hs quan sát bảng 1 . Có bao nhiêu đơn vị điều tra?
Gv: Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây?
Lớp 8D trồng được bao nhiêu cây?
Gv: Vậy ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu.
Gv: Số các giá trị của dấu hiệu có nhất thiết phải khác nhau không?
Trong bảng 1 cột nào gọi là dãy giá trị của dấu hiệu X.
Gv: Cho Hs làm ?4
Hs: Điều tra về số cây trồng được.
Hs nghe giới thiệu.
Là số cây trồng được.
Là một đơn vị điều tra.
Hs:
Có 20 đơn vị điều tra.
Trồng 35 cây.
Trồng 50 cây.
Hs nghe giới thiệu.
Không nhất thiết phải khác nhau.
Cột số cây trồng được của mỗi lớp.
Hs làm ?4
12’
3. Tần số của mỗi giá trị :
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đgl tần số của giá trị đó.
Kí hiệu: n
Gv: Cho Hs tiếp tục quan sát bảng 1.
Cho Hs làm ?5, ?6
Gv: Gọi Hs trả lời.
Gv: Mỗi giá trị có thể xuất hiện bao nhiêu lần?
Vậy số lần xuất hiện đó được gọi là tần số.
Gv: Giới thiệu kí hiệu.
Gv:Giới thiệu chú ý như Sgk.
Hs quan sát bảng 1.
Hs trả lời.
Xuất hiện một hoặc nhiều lần.
Hs nghe giới thiệu.
	4. Củng cố : (10’)
Gv : Cho Hs phát biểu dấu hiệu, giá trị của DH, tần số.
Hs : Trả lời theo kiến thức vừa học.
Gv : Cho Hs làm bài tập 2 (SGK, Tr 7).
Hs : Thực hiện bài tập lần lượt theo yêu cầu.
Dặn dò : (2’)
- Về nhà học dấu hiệu, giá trị của DH, tần số.
- Làm bài tập 1 (SGK, trang 7).
- Chuẩn bị luyện tập (SGK, Tr 7, 8).
Y Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET 54.doc