Giáo án Đại số 7 - Tiết 34: Luyện tập

Gv: Gọi Hs đọc đề bài 8 Sgk.

Gv: Đề bài hỏi gì ?

Theo đề bài ta có thể thiết lập mối liên hệ giữa các ẩn như thế nào?

Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó ta có điều gì ?

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 34: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
NS: 24/10/2013	Tuần: 13
ND: 05/11/2013	Tiết: 34
MỤC TIÊU :
Kiến thức : Củng cố lại kiến thức về cách giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Kĩ năng : Rèn cho Hs cách giải các bài toán đó bằng nhiều cách khác nhau.
Thái độ : Có thái độ học tập đúng đắn và chính xác.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, phấn màu, thước thẳng.
HS : SGK, xem bài học trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : (5’)
 Cho Hs làm bài tập 6 (SGK, Tr 55)?
Bài mới :
TG
ND
HĐGV
HĐHS
10’
Bài 7 (SGK, Tr 56): 
Giải
 Gọi khối lượng đường cần dùng là x
Vì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
Vậy khối lượng đường cần dùng là 3,75 kg.
Vậy Hạnh đúng.
Gv: Gọi Hs đọc đề bài 7 Sgk.
Gv: Đề bài hỏi gì ?
Gv: Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó theo đề bài ta có điều gì ?
Gv: Gọi Hs lên tìm khối lượng đường.
Gv: Gọi Hs khác nhận xét.
Hs đọc đề bài.
Khối lượng đường cần dùng. 
Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
Hs lần lượt làm bài như phần nội dung.
Hs nhận xét.
 10’
Bài 8 (SGK, Tr 56):
Giải
Gọi số cây của mỗi lớp trồng và chăm sóc lần lượt là x, y, z. Ta có : x+y+z=24
Vì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên : 
 Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số cây của mỗi lớp trồng và chăm sóc lần lượt là 8, 7, 9
Gv: Gọi Hs đọc đề bài 8 Sgk.
Gv: Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối liên hệ giữa các ẩn như thế nào?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó ta có điều gì ?
Gv: Gọi Hs áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y, z.
Gv: Gọi Hs khác nhận xét.
Hs đọc đề bài.
Số cây của mỗi lớp trồng và chăm sóc 
Ta có : x+y+z=24
Số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên : 
Hs lần lượt làm bài như phần nội du ng.
Hs nhận xét.
10’
Bài 9 (SGK, Tr 56): 
Giải
Gọi khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z. Ta có : x+y+z=150
Vì khối lượng của niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3, 4, 13 nên : 
x=7,5.3=22,5
y=7,5.4=30
z=7,5.13=97,5
Vậy khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg
 Gv: Gọi Hs đọc đề bài 9 Sgk.
Gv: Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối liên hệ giữa các ẩn như thế nào ?
Khối lượng của niken, kẽm, đồng tỉ lệ với gì ? Khi đó ta có điều gì ?
Gv: Gọi Hs áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y, z.
Gv: Gọi Hs khác nhận xét.
Hs đọc đề bài.
Khối lượng của niken, kẽm, đồng 
Ta có : x+y+z=150
Khối lượng của niken, kẽm, đồng tỉ lệ với 3, 4,13 nên : 
Hs làm bài như phần nội dung.
Hs nhận xét.
	4. Củng cố : (7’)
 Gv : Cho Hs làm bài tập 10 (SGK, trang 56).
Hs : Thực hiện bài tập lần lượt theo yêu cầu.
Dặn dò : (2’)
Về nhà xem lại các bài tập đã làm. 
Chuẩn bị §3( Đại lượng tỉ lệ nghịch).
Y Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET 34.doc