Giáo án Đại số 7 - Tiết 31: Đại lượng tỉ lệ thuận

Củng co : (8’)

Gv : Gọi Hs phát biểu lại ĐN và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

Hs : Trả lời.

Gv : Cho Hs làm bài tập 1 (SGK, trang 53).

Hs : Thực hiện bài tập 1 yêu cầu.

5. Dặn dò : (2’)

 Về nhà học bài nắm vững ĐN và tính chất.

 Làm bài tập 2, 3, 4 (SGK, trang 54).

 Chuẩn bị §2( Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận) .

 Rút kinh nghiệm:

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 31: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
§1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
NS: 23/10/2013	Tuần: 12
ND: 29 /10/2013	Tiết: 31
MỤC TIÊU :
Kiến thức : Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Kĩ năng : Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? Hiểu được tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận .
Thái độ : Thấy được các đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, phấn màu, thöôùc thaúng.
HS : SGK, xem bài học trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới :
TG
ND
HĐGV
HĐHS
17’
1. Định nghĩa :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Chú ý: 
Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1/k.
Gv: Giới thiệu một số ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận.
Gv: Cho Hs làm ?1 
Gọi 2 Hs lên viết công thức.
Gv: Các em nhận xét các công thức trên có đặc điểm giống nhau là gì?
Vậy hai đại lượng y và x như thế nào được gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Gv chốt lại bằng định nghĩa như Sgk.
Gv: Cho Hs làm ?2
Gv: Vậy các em rút ra được nhận xét gì ?
Gv: Cho Hs làm ?3
Hs nghe giới thiệu.
Hs: s = 15 . t
 m = D . V
Hs nhận xét.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Hs ghi bài.
Hs: y=xx=y
Hs rút ra nhận xét.
Hs: Cột b nặng 8 tấn
 Cột c nặng 50 tấn
 Cột d nặng 30 tấn.
17’
2. Tính chất :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Gv: Cho Hs làm ?4
Gv giải thích: Ta có : y1=kx1, y2=kx2, y3= kx3, … và 
Gv: Qua trên các em rút ra được tính chất gì ?
Gv: Gọi Hs đọc tính chất ở Sgk.
a/ k = 2
b/
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=8
y3=10
y4=12
c/ 
Hs nghe giải thích.
Hs rút ra tính chất như Sgk.
Hs đọc tính chất.
	4. Củng co : (8’)
Gv : Gọi Hs phát biểu lại ĐN và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Hs : Trả lời.
Gv : Cho Hs làm bài tập 1 (SGK, trang 53).
Hs : Thực hiện bài tập 1 yêu cầu.
Dặn dò : (2’)
 Về nhà học bài nắm vững ĐN và tính chất.
 Làm bài tập 2, 3, 4 (SGK, trang 54).
 Chuẩn bị §2( Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận) .
Y Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET 31.doc