Giáo án Đại số 7 - Tiết 23, 24

Ở lớp dưới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức.

- 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.

- Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK.

- 1 học sinh đọc ví dụ.

- Học sinh làm bài.

- Yêu cầu học sinh làm ?1

- Học sinh lên bảng làm.

 

doc9 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 3407 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 23, 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
 ôn tập chương III
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ 
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh : thước thẳng, SGK
- Giáo viên : thước thẳng, phấn màu 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
III. Tiến trình bài giảng: 
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.
- Học sinh: + Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu
? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.
- Học sinh: + Lập bảng tần số
+ Tìm , mốt của dấu hiệu.
? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì.
- Học sinh: Lập biểu đồ.
- Giáo viên đưa bài tập lên bảng.
- Học sinh quan sát.
? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
? Để tính số ta làm như thế nào.
- Học sinh trả lời.
? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.
? Người ta dùng biểu đồ làm gì.
? Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống.
? Đề bài yêu cầu gì.
- Học sinh:
+ Lập bảng tần số.
+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng
+ Tìm 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm
+ Học sinh 1: Lập bảng tần số.
+ Học sinh 2: Dựng biểu đồ.
+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.
I. Ôn tập lí thuyết 
- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là 
- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tót hơn.
II. Ôn tập bài tập 
Bài tập 20 (tr23-SGK)
a) Bảng tần số
Năng xuất (x)
Tần số
(n)
Các tích
x.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N=31
Tổng =1090
b) Dựng biểu đồ
 9
7
6
4
3
1
50
45
40
35
30
25
20
n
x
0
IV. Củng cố:
 GV chốt lại các kiến thức cơ bản:
 Bảng SLTKđ Tần sốđ Biểu đồđ STBCđ Mốt
 Lưu ý cho HS cách trình bày
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK
- Làm lại các dạng bài tập của chương.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Tiết 50 
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
 kiểm tra chương III
A. Mục tiêu:
- Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính , tìm mốt.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. Chuẩn bị:
 - GV : Đề kiểm tra
 - HS : Dụng cụ học tập
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức 	 II. Đề bài kiểm tra:
Câu 1: (3đ)
Thế nào là tần số của mỗi giá trị ?
Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 đưice cho trong bảng sau :
Số từ sai củamột bài
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số bài có từ sai
6
12
0
6
5
4
2
0
5
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
* Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là :
A. 36 B. 40 C. 38
* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là :
A. 8 B. 40 C. 9
 Câu 2: (7đ)
 Giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập( thời gian tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau :
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 
 a) Dấu hiệu thống kê là gì ?
b) Lập bảng ''tần số'' và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
III. Đáp án và biểu điểm:
 Câu 1: (3đ)
Mỗi ý đúng cho: 1đ
* B. 40 : 1đ
* C. 9 : 1đ Câu 2: (7đ)
a) Dấu hiệu:Thời gian làm bài tập của mỗi học sinh: 1đ
b) Bảng tần số: (1,5đ)
Thời gian(x)
5
7
8
9
10
14
Tần số (n)
4
3
8
8
4
3
N = 30
* Nhận xét:
- Thời gian làm bài ít nhất là 5Â
- Thời gian làm bài nhiều nhất là 14Â
- Số đông các bạn đều có cân nặng trong khoảng 5đ 10Â (0,5đ)
c)X ằ 8,6 (1,5đ)
 Mo = 8 và Mo = 9 (0,5đ)
d) Vẽ biểu đồ : 2đ
III. Củng cố
 	GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra
IV. HDVN
 _ Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
 _ Làm các bài tập trong SGK, SBT
 _ Đọc và nghiên cứu bài: Khái niệm về biểu thức đại số
Tiết 51 
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Đ1: KháI niệm về Biểu thức đại số
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
- Rèn chop HS ý thức tự giác,tư duy lôgíc
B. Chuẩn bị:
 GV : SGK, SBT
 HS : Dụng cụ học tập
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức 	 II. Kiểm tra bài cũ:	 GV kiểm tra vở bài tập của HS 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu qua về nội dung của chương.
? ở lớp dưới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức.
- 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK.
- 1 học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh đọc bài toán và làm bài.
- Người ta dùng chữ a để thay của một số nào đó.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25
? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
- 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn.
- Giáo viên cho học sinh làm ?3
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến)
? Tìm các biến trong các biểu thức trên.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK.
1. Nhắc lại về biểu thức 
Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm)
?1
 3(3 + 2) cm2.
2. Khái niệm về biểu thức đại số 
Bài toán:
 2(5 + a)
?2
Gọi a là chiều rộng của HCN
 chiều dài của HCN là a + 2 (cm)
 Biểu thức biểu thị diện tích: a(a + 2)
?3
a) Quãng đường đi được sau x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x (km)
b) Tổng quãng đường đi được của người đó là: 5x + 35y (km)
IV. Củng cố:
 - HS đọc phần có thể em chưa biết
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK
Bài tập 1
a) Tổng của x và y: x + y
b) Tích của x và y: xy
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)
Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang 
Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài 
- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
- Làm bài tập 4, 5 (tr27-SGK) 
- Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT)
- đọc trước bài : Giá trị của một biểu thức đại số
Tiết 52 
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Đ2: giá trị của một biểu thức đại số
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
- Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
B. Chuẩn bị:
 - GV : SGK,SBT, bảng phụ
 - HS : Dụng cụ học tập
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: làm bài tập 4
- Học sinh 2: làm bài tập 2
Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000
Em hãy tính số tiền công nhận được của người đó.
GV nhận xét, vào bài
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK.
- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK.
- HS nghiên cứu và trình bày ví dụ 2
- HS khác nhận xét
? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào.
- Học sinh phát biểu.
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét
- Gv nhận xét chốt lại cách làm
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh lên bảng làm.
1. Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví dụ 1 (SGK)
Ví dụ 2 (SGK)
Tính giá trị của biểu thức
3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = 
* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
* Cách làm: SGK 
2. áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3
* Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48
IV. Củng cố:
- Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi.
- Mỗi đội 1 bảng.
- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.
N: 
T: 
Ă: 
L: 
M: 
Ê: 
H: 
V: 
I: 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học bài trong SGK và vở ghi
- Làm bài tập 7, 8, 9 ( tr29- SGK.)
- Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT)
- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK.
- Đọc và nghiên cứu trước bài : Đơn thức

File đính kèm:

  • docDai 7(23,24).doc
Giáo án liên quan