Giáo án Đại số 7 năm 2012 - Tiết 23, 24

A./ Mục tiêu :

 1.) Kiến thức

 - NB : Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận.

 - TH : Hiểu được cách làm một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

 - VD : giải được các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

 2.) Kỹ năng: giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

 3.) Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khi suy luận, tính toán

B./ Chuẩn bị :

 1) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi.

 2) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập .

 3) Ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học : Đàm thoại , gợi mở

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 năm 2012 - Tiết 23, 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Chương II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
NS : 1/11/2012 Tiết 23 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
ND : 5/11/2012
A./ Mục tiêu :
 1.) Kiến thức 
 - NB : Biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, 
 - TH : Hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
	 - VD : Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số và một giá trị tương ứng kia
	2.) Kỹ năng: Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ, 
	3.) Thái độ:	Cẩn thận, chính xác, khi suy luận, tính toán.
B./ Chuẩn bị :
 1.) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi
 2.) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 3.) Phương pháp : Gởi mở , đặt vấn đề
C./ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định
	2. KTBC : Trả bài kiểm tra 1 tiết
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung 
GV: cho học sinh lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học
HS:Lấy ví dụ
GV: nhận xét và nêu thêm một số ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
GV: cho học sinh làm ?1
HS: a) S = 15.t ; b) m = D. V
GV: nhận xét và cho học sinh tìm mối quan hệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận
HS: đọc nhận xét SGK và nêu định nghĩa ở SGK
GV: chốt lại định nghĩa
GV: cho học sinh làm ?2
HS: ?2 Ta có: 
 Vậy x tỉ lệ thuận với y theo tỉ số 
GV: cho học sinh nhận xét và 
HS: nhận xét và nêu chú ý ở SGK
GV: cho học sinh làm ?3
HS: ?3 Con khủng long ở cột b nặng: 8 tấn
 Con khủng long ở cột c nặng: 50 tấn
 Con khủng long ở cột d nặng: 30 tấn
GV:nhận xét
GV: cho học sinh ?4
HS: 
x
x1 = 3
x2 = 4
x3 = 5
x4 = 6
y
y1 = 6
y2 = 8
y3 = 10
y4 = 12
Từ 
Nhận xét: 
GV: qua bài ?4 cho học sinh tự tìm ra tính chất
HS: nêu tính chất ở SGK
GV: chốt lại tính chất.
1/ Định nghĩa :
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k .
* Chú ý : ( sgk/ 52 )
2/ Tính chất : 
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì 
 Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
 Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
	4./ Củng cố :
Sơ đồ tư duy :
Đại lượng TLT
Bài tập : 
Bài 1 : a) k = ; b) y = ; c) x= 9 y = 6
 x = 15 y = 10
Bài 2 : 
 x
 -3
 -1
 1
 2
 5
 y
 6
 2
 -2
 -4
 -10
Bài 3 :
 V
 1
 2
 3
 4
 5
 m
 7,8
15,6
23,4
31,2
 39
 7,8
 7,8
 7,8
 7,8
 7,8
5./ HDTH :
°Bài vừa học: + Học định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất 
 + Xem lại các bài tập đã giải.
 + BTVN : 4/54
 HD : z = ky ..
°Bài sắp học: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
	 + Soạn bài, ôn lại tính chất dãy tỉ số bằng nhau
NS : 5/11/2012 Tiết 24 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG 
ND : 9/11/2012 TỈ LỆ THUẬN
A./ Mục tiêu : 
 1.) Kiến thức 
 - NB : Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận.
 - TH : Hiểu được cách làm một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
 - VD : giải được các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
 2.) Kỹ năng: giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
	3.) Thái độ:	Cẩn thận, chính xác, khi suy luận, tính toán
B./ Chuẩn bị :
 1) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu; máy tính bỏ túi.
	2) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập .
 3) Ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học : Đàm thoại , gợi mở
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : HS làm bài tập 4 sgk trang 54
Bài tập 4/54
Vì z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = ky (1)
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên y = hx (2)
Từ (1) và (2) z = k.hx
 z = (k.h).x
Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k.h
 Phương pháp
 Nội dung 
GV: cho học sinh đọc đề bài toán 1
GV: Thể tích và khối lượng của thanh chì là hai đại lượng như thế nào?
HS: Thể tích và khối lượng của thanh chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
GV: Nếu gọi khối lượng hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam ta có gì?
HS: và m2 - m1 = 56,5
GV: Từ đây ta tìm m1 và m2 theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
GV: cho 1 học sinh lên bảng giải.
HS: giải và giáo viên nhận xét. 
GV: cho học sinh làm ?1
HS: lên bảng giải ?1
GV: nhận xét và nêu chú ý ở SGK
GV: cho học sinh đọc đề toán
GV: cho học sinh làm ?2
HS : Hoạt động nhóm
GV : Nếu goi số đo các góc của ABC là A , B , C thì theo điều kiện đề bài , ta có điều gì ?
HS : Trả lời..
1./ Bài toán 1/(SGK/54)
Giải:
Thể tích và khối lượng của thanh chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nếu gọi khối lượng hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam ta có:
 và m2 - m1 = 56,5
Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=
Vậy m2 = 11,3 . 17 = 192,1g
 m1 = 11,3 . 12 = 135,6g
°Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là: 135,6gam và 192,1 gam.
Ø Chú ý: (SGK/55)
2./ Bài toán 2.(SGK/55)
Goi số đo các góc của ABC là A , B , C 
Ta có: và + + = 1800
 Ap dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy: = 300 = 300.2 = 600 
 = 300 . 3 = 900
	4./ Củng cố :
Bài tập :
5a)
 x
 1
 2
 3
 4
 5
 y
 9
 18
 27
 36
 45
 x và y tỉ lệ thuận vì:
Bài 6a:Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên :
 y = kx y = 25x
GV có thể h/d hs cách giải khác
1m dây thép nặng 25 g
xm dây thép nặng y g
Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có : 
5./ HDTH :
 	 Bài vừa học : - Xem lại hai bài toán đã giải
Xem lại hai bàt tập đã giải
BTVN : 5b;6b sgk trang 55
HD : 5b) x và y có tỉ lệ với nhau không , hãy xem các tỉ số ?
	 Bài sắp học : Luyện tập
Chuẩn bị các bài tập 7;8 sgk / 56
 GV h/d

File đính kèm:

  • docTIET 23;24.doc
Giáo án liên quan