Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ

- Vậy khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm thế nào ?

- Yêu cầu HS làm ?4. Điền số thích hợp vào ô trống

- Cho HS khác nhận xét

- Hoàn chỉnh bài làm cho HS

- Viết các số (0.25)8 và (0.125)4 dưới dạng hai lũy thừa cùng cơ số

! 0.25 = (0.5)2 ; 0.125 = (0.5)3

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 - Tiết: 7
Ngày soạn: 18/08/14
§5. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: HS hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên cuả 1 số hữu tỉ. Biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa của cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. 
2/ Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ
3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS 
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập, bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)’
1/ Tính giá trị của biểu thức: (5đ)
A = - 
2/ Cho a là 1 số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì ? Cho ví dụ viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa : (5đ)
63.62 ; 34 : 32
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV nhận xét cho điểm
- Giới thiệu bài mới 
- Đọc đề bài 
- Lên bảng làm bài
1/ A = - 
 =
2/ Lũy thừa bậc n cuả a là tích n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
an = a.a.....a (n > 0)
n thừa số
63. 62= 65 =7776 ; 34 : 32 = 32 =9
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (10’)
1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên: 
a) Định nghĩa: Sgk p.17
b) Công thức: 
 n thừa số 
(xQ, nN, n > 1)
x: là cơ số, n gọi là số mũ
c) Quy ước : x1 = x
 x0 = 1 (x 0)
xn = (a, b Z, b 0)
- Tương tự như với số tự nhiên . Em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n (nN ; n >1) của số hữu tỉ x ?
- Giới thiệu quy ước
- Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng (a, bZ ; b0) thì 
xn = = ? 
- Cho HS làm ?1
- HS phát biểu SGK p. 17 
Quy ước x1 = x
 x0 = 1 ( x 0)
- xn = = =
- HS lên bảng làm ?1
==
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS 
 ; (-0,5)2 = 0,25; (9,7)0 =1
; (-0,5)2 = -0,125
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập 
Hoạt động 3 : Tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số (7’)
2/ Tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số:
a) Quy tắc: Sgk p.18 
xm.xn = xm + n
(xQ; m, nN)
b) Quy tắc: Sgk p.18
xm : xn = xm - n
(x0; mn)
- Cho aN; m, nN, mn thì am.an = ? am :an = ?
- Tương tự xQ; m,nN ta cũng có công thức tính như thế nào?
- Để phép chia trên thực hiện được cần điều kiện cho x và m, n như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm ?2
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS 
am.an = am+n
am : an = am-n
xm.xn = xm+n
xm : xn = xm-n 
(x0 ; m n)
- HS làm ?2 
(-3)2. (-3)3 = (-3)5 = -234
(-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2 = 0.0625
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 4: Lũy thừa của lũy thừa (9’)
3/ Lũy thừa của lũy thừa: 
Quy tắc: Sgk p.18
(xm)n = xm . n
- Yêu cầu HS làm ?3 . 
a) (22)3 và 26
b)và 
- Vậy khi tính lũy thừa của lũy thừa ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm ?4. Điền số thích hợp vào ô trống
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS
- Viết các số (0.25)8 và (0.125)4 dưới dạng hai lũy thừa cùng cơ số
! 0.25 = (0.5)2 ; 0.125 = (0.5)3 
- Nhấn mạnh: 
am.an (am)n
- Làm ?4 
a) (22)3 = (4)3 = 4. 4. 4 = 64
26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
=> (22)3 = 26
b)= = 
- Phát biểu ( SGK)
- Làm ?4 
a) 
b) [(-0,1)4]2=(-0,2)8
- HS khác nhận xét 
- Sửa bài vào tập
- Làm theo gợi ý của GV
(0.25)8 = 
(0.125)4 = 
Hoạt động 5: Củng cố (10’)
Bài 27 trang 19 Sgk 
Tính : 
 ; ; (-0.2)2 
(-5.3)0
- Chia nhóm hoạt động 
- Cho đại diện nhóm trình bày 
- Cho HS nhóm khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS 
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm hoạt động 
= = 
(-0.2)2 = (-0.2) (-0.2) = 0.04 
(-5.3)0 = 1
- HS nhóm khác nhận xét 
- Sửa bài vào tập 
Bài 28 trang 19 Sgk 
Tính : ; ; ; 
Hãy rút ra nhận xét về dấu của số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm 
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS 
- Lên bảng làm bài 
= ; = =;= 
Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là dấu + 
Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là dấu - 
- HS khác nhận xét 
- Sửa bài vào tập 
Hoạt động 6: Dặn dò (1’)
Bài 29 trang 19 Sgk 
Bài 30 trang 19 Sgk 
! Làm theo hướng dẫn 
! Qui tắc nhân chia lũy thừa cùng cơ số
- Học thuộc lòng định nghĩa và 3 qui tắc
- Đọc mục " Có thể em chưa biết "
- Ghi chú vào tập 
- Chú ý nghe 
* Điều chỉnh – Bổ sung:
... 

File đính kèm:

  • docT7.DS 7.doc
Giáo án liên quan