Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 6: Luyện tập

1/ Công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x (2đ)

Tìm x : (3đ)

a) |x|= 3,1

b) |x|= và x < 0

c) |x|= -2 (1/3)

2/ Tính bằng cách hợp lí

(5đ)

a) (-2,7 ) +[(-4,9 + 2,7)]

b) (-7,6) + 6,5 + 7,6 + (-1,5)

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 6: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 - Tiết: 6
Ngày soạn: 18/08/14
LUYỆN TẬP §4.
I/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: Củng cố khái niệm GTTĐ của số hữu tỉ; qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
2/ Kĩ năng: Làm thành thạo các phép tính cộng trừ nhân chia số thập phân; so sánh các số hữu tỉ, tìm x (đẳng thức có chưá dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi
3/ Thái độ: Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm, tính nhanh 
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 26, sử dụng máy tính bỏ túi 
- HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
1/ Công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x (2đ) 
Tìm x : (3đ)
a) = 3,1
b) = và x < 0
c) = 
2/ Tính bằng cách hợp lí 
(5đ) 
a) (-2,7 ) +[(-4,9 + 2,7)]
b) (-7,6) + 6,5 + 7,6 + (-1,5) 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV nhận xét cho điểm
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng làm bài
HS1 : Vơí x Q x nếu x 0
 = 
 - x nếu x < 0
a) x = 3,1 b) x = 
c) Không có giá trị nào của x 
HS2 : a) (-2,7 ) + [(-4,9 + 2,7)]
= [(-2,7 ) + 2,7] + (-4,9) 
= 0 + (-4,9) = -4,9 
b) (-7,6) + 6,5 + 7,6 + (-1,5)
= [(-7,6) + 7,6] + [6,5 + (-1,5)]
= 0 + 5 = 5 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 2: Luyện tập (34’)
Bài 21 trang 15 Sgk 
a) Trong các phân số sau phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ :
; ; ; ; 
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 
- Cho HS đọc đề bài 
- Muốn biết phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ ta làm sao ?
- Gọi HS lên bảng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS 
- HS đọc đề bài 
- Ta viết chúng dưới dạng phân số có mẫu dương sau đó rút gọn 
- HS lên bảng làm bài 
a) = ; = ; = ; = ; = 
Vậy : = = ;= = 
b) = = = 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Bài 22 trang 15 Sgk 
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần 
0,3 ;; ; ; 0; 0,875
! Hướng dẫn 
- Hãy so sánh các số với 0
- So sánh số âm với số âm, số dương với số dương
- Cho HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm
- Cho đại diện nhóm trình bày 
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó hoạt động nhóm 5 phút
- Đại diện nhóm trình bày 
= 0,3 = = 
= = 
Kết quả: ; ; 0 ; 0,3 ; ; 0,875
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Bài 24 trang 15 Sgk 
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh
 a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)]
b) [(-20,83). 0,2 + (-9,17. 0,2)]
 : [2,45.0,5 – (-3,53).0,5]
- Cho HS đọc đề bài 
- Gợi ý “sử dụng quy tắc dấu ngoặc” và thứ tự thực hiện các phép tính.
- Lưu ý HS: những số nhân lại với nhau có thể tròn chục hoặc tròn đơn vị
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS
- HS đọc đề bài 
- HS liên hệ kiến thức cũ vận dụng vào bài tập.
- Hai HS lên bảng làm.
a) [(-2,5.0,4).0,38] – [(-8).0,125].3,15
= -0,38 + 3,15 = 2,77
b) [(-20,83)+(-9,17)].0,2 : [2,45–(-3,53)] . 0,5= [(-30). 0,2] : (6. 0,5) = (-6) : 3 = -2
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Bài 25 trang 15 Sgk 
Tìm x biết:
a) 
b) 
! Hướng dẫn chia thành hai trường hợp số âm và số dương
- Hướng dẫn HS yếu
- Cho HS khác nhận xét 
- Hoàn chỉnh bài làm cho HS
- HS làm theo hướng dẫn 
a) Ta có : 
x –1,7 = 2,3 x = 2,3 + 1,7 = 4
x – 1,7 = -2,3 x = -2,3 + 1,7 = -0,6
b) Ta có : 
- HS khác nhận xét 
- HS sửa bài vào tập
Bài 26 trang 15 Sgk
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi
- HS chú ý nghe và làm theo hướng dẫn 
Hoạt động 3: Dặn dò (1’)
- Xem lại các bài tập đã làm 
- Ôn tập định nghĩa lũy thừa bậc n của a . Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số 
- Nghe, ghi vào tập
* Điều chỉnh – Bổ sung:
... 

File đính kèm:

  • docT6.DS 7.doc