Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 5: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
1/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số .
Kí hiệu: |x|
Tuần: 3 - Tiết: 5 Ngày soạn: 18/08/14 §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS biết khái niệm GTTĐ của số hữu tỉ, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 2/ Kĩ năng: Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí II/ CHUẨN BỊ: - GV: Thước thẳng có chia khoảng, hình vẽ trục số, bảng phụ ghi đề BT - HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên cộng, trừ, nhân, chia số thập phân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) 1/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? (2đ) AD : Tính , , Tìm x biết = 2 (4đ) 2/ Biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ: 2,5 ; (4đ) - Nêu câu hỏi kiểm tra gọi HS lên bảng - Gọi HS lên bảng biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số - Cho HS nhận xét - Nhận xét,đánh giá cho điểm - Giới thiệu bài mới - HS theo dõi - Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a = 17; = 5; = 0 = 2 x = 2 - Cho HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ (14’) 1/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số .Kí hiệu: - Tương tự như giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Em nào có thể định nghĩa được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ - Cho HS làm ?1 - Định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ - Làm ?1 a) x = 3,5 = =3,5 x = b) Nếu x > 0 thì = x Nếu x = 0 thì = 0 Nếu x < 0 thì = -x Ví dụ : x = x= -2,5== 2,5 * Nhận xét : Vơí mọi x Q 0, = và x - Cho HS khác nhận xét - Hoàn chỉnh bài làm cho HS - Dựa vào bài b ta có : - Làm ví dụ - Cho HS đọc phần nhận xét - Cho HS làm ?2 - Cho HS khác nhận xét - Hoàn chỉnh bài làm cho HS - HS khác nhận xét - Ghi bài vào tập - Quan sát trên bảng - Theo dõi - Đọc phần nhận xét - Lên bảng làm ?2 a) = ; b) = c) = ; d) == 0 - HS khác nhận xét - Ghi bài vào tập Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (13’) 2/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân : Ví dụ 1: Tính a) (-1,13) + (-0,264) = -(1,14 + 0,164)= -1,394 b) 0,245 – 2,134 = -1,889 c) (-5,2).(3,14) = -16,328 Ví dụ 2: Tính a) -0,408 : (-0,34) = (0,408 : 0,34) = 1,2 b) -0,408 : (+0,34) = -(0,408 : 0,34) = -1,2 - Hướng dẫn HS cộng, trừ, nhân, chia số thập phân dưới dạng phân số thập phân -1,13 + (-0,264) = = = - Trong thực hành khi +,-,.,: 2 số thập phân ta áp dụng qui tắc tương tự như đối với số nguyên (-1,13 ) + (0,264) = -(1,14 + 0,164) = -1,394 - Ví dụ : 0,245 – 2,134 (-5,2) . 3,14 - Nêu qui tắc chia 2 số thập phân - Yêu cầu HS làm ?3 - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng - Cho HS khác nhận xét - Hoàn chỉnh bài làm cho HS - Theo dõi - So sánh hai cách làm - 2 HS lên bảng thực hiện 0,245 – 2,134 = -1,889 (-5,2). (3,14) = -16,328 - Làm ?3 a) -3,116 + 0,263 = -2,853 b) (-3,7) .(-2,16) = 7,992 - HS khác nhận xét - HS ghi bài vào tập Hoạt động 4: Củng cố (9’) Bài 17 trang 15 Sgk 1/ Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng ? a)= 2,5 b) = -2,5 c) = -(-2,5) 2/ Tìm x biết : a) = b) = 0,37 c) = 0 d) = 1 - Cho HS suy nghĩ cá nhân sau đó chia nhóm làm bài - Mỗi nhóm làm 1 câu - Cho HS nhận xét - Hoàn chỉnh bài làm cho HS - HS suy nghĩ sau đó chia nhóm làm bài 1/ a) Đúng b) Sai c) Đúng 2/ a) x = b) x = c) x = 0 d) x = - HS khác nhận xét - HS sửa bài Bài 18 trang 15 Sgk Tính : a) -5.17 – 0.469 b) -2.05 + 1.73 c) (-5.17).(-3.1) d) (-9.18) : 4.25 - Cho HS lên bảng làm bài - Cho HS nhận xét - Hoàn chỉnh bài làm cho HS - HS lên bảng làm bài a) -5.17 – 0.469 = - 5.639 b) -2.05 + 1.73 = - 0.3.2 c) (-5.17).(-3.1) = 16.027 d) (-9.18) : 4.25 = -2.16 - HS khác nhận xét - HS sửa bài Hoạt động 5 : Dặn dò (1’) Bài 19 trang 15 Sgk Bài 20 trang 15 Sgk ! Xem lại các qui tắc biến đổi ! Dùng qui tắc giao hoán, kết hợp - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Tiết sau : Luyện tập - Mang theo máy tính bỏ túi - HS chú ý nghe và ghi chú vào tập * Điều chỉnh – Bổ sung: ...
File đính kèm:
- T5.DS 7.doc