Giáo án Đại số 7 - Học kì I - Tiết 35: Ôn tập chương II
- Treo bảng phụ ghi đề BT
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng
x -5 -3 -2
y -10 30 5
- Để điền vào các số vào ô trống ta làm gì?
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên hệ số tỉ lệ a = ?
Từ đó suy ra x = ?, y = ?
- Treo bảng phụ đề BT
Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ vơí 3,4,5. Hãy tính số đo các góc của tam giác ABC
- Gọi HS phân tích đề
- Gọi số đo các góc của tam giác là gì ?
ÔN TẬP CHƯƠNG II Tuần 17 - Tiết 35 Ngày soạn: 24.11.14 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nêu được kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 2/ Kĩ năng: Thực hiện được giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch , tỉ lệ thuận, chia một số thành các phần tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch vơí các số đã cho 3/Thái độ : Hợp tác tốt đối với giáo viên II/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch - HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương II III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức (14’) Định nghĩa Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a ( a hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ - Khi y tỉ lệ nghịch với x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau Ví dụ Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận vơí độ dài cạnh x của tam giác đều y = 3x - Diện tích của hình chữ nhật là a . Độ dài của 2 cạnh x và y của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch x.y = a Tính chất x x1 x2 x3 ..... y y1 y2 y3 .... a) b) x x1 x2 x3 ..... y y1 y2 y3 .... a) yx1 = y2x2 = y3 x3 = .....= a b) Hoạt động 2: Luyện tập (30’) Bài 1: x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 Bài 2: x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 30 5 Bài 3: Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là x,y,z (độ) Ta có và x +y +z = 1800 Áp dụng tính chất DTS bằng nhau: = * * * Vậy: ABC có Â = 450, B = 600, C = 750 Bài 4: Giải Gọi thời gian 8 người làm xong cánh đồng là x (h) => x = (h) Vậy: thời gian 8 người làm xong cánh đồng là 7,5 (h) - Treo bảng phụ ghi đề BT - Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Điền vào ô trống trong bảng sau x -4 -1 0 2 5 y 2 - Để điền các số vào ô trống ta làm gì ? Vì x, y tỉ lệ thuận nên k = ? - Treo bảng phụ ghi đề BT Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng x -5 -3 -2 y -10 30 5 - Để điền vào các số vào ô trống ta làm gì? Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên hệ số tỉ lệ a = ? Từ đó suy ra x = ?, y = ? - Treo bảng phụ đề BT Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ vơí 3,4,5. Hãy tính số đo các góc của tam giác ABC - Gọi HS phân tích đề - Gọi số đo các góc của tam giác là gì ? - Số đo các góc của tam giác như thế nào với 2,3,4 - Tổng ba góc của tam giác bằng bao nhiêu độ ? - Cho HS làm BT - Gọi 1 HS lên bảng - Treo bảng phụ đề BT Cho biết 5 người làm cỏ xong cánh đồng hết 12 giờ. Hỏi 8 người làm cỏ xong cánh đồng hết mấy giờ? - Gọi HS phân tích đề - Tìm thời gian 8 người làm xong cánh đồng ta làm thế nào ? - HS đọc đề BT - Phải tìm hệ số tỉ lệ k sau đó tìm x, y theo công thức: k = ; x = ; y = k.x - 1 HS lên bảng - HS đọc để BT - Tính hệ số tỉ lệ a = x.y - HS đọc đề - HS phân tích đề toán - Số đo góc của tam giác là x, y, z - Số đo các góc của tam giác tỉ lễ vơí 3;4;5 - Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 - HS làm BT - HS lên bảng sưả BT - HS đọc đề - HS phân tích đề 5 người 12 giờ 8 người ? giờ => x = (h) Hoạt động 3: Dặn dò (1’) - Làm các BT 51,52,54/77 - Ôn tập tiếp: hàm số , đồ thị hàm số y = f(x); đồ thị hàm số y = ax - Tiết sau " Ôn tập tiếp theo " *Điều chỉnh – Bổ sung: ..
File đính kèm:
- tiet 35.doc