Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Vân

 Gọi hai HS lên bảng

Treo bảng phụ hình 20 (SGK/T68)

HS1: Bài 35 (SGK/T68)

HS2: Bài 45 (SBT/T50)

GV: Nhận xét và cho điểm

3. Bài mới:

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập 36 (SGK/T68)

 Gọi HS lên bảng vẽ một hệ trục toạ độ và xác định các điểm: A(-4; -1); B(-2; -1); C(-2; -3); D(-4; -3). Tứ giác ABCD là hình gì ?

 Gọi HS chữa bài

GV: Chuẩn hoá

Bài tập 37 (SGK/T68): Bảng phụ

Yêu cầu 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở

GV:Hãy nối các điểm trên.

Em có nhận xét gì ?

GV: Nhận xét và chốt

Bài tập 50 (SBT/T51)

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm.

GV: Nhận xét và chốt

Bài 38: (SGK/T68)

GV đưa ra bảng phụ

? Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm như thế nào?

Tương tự muốn biết số tuổi của mỗi bạn em làm như thế nào?

Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời các câu a, b, c

 

doc158 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(x0, y0) gọi là toạ độ điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M
điểm M có toạ độ (x0, y0) được kí hiệu là M(x0, y0)
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 33 SGK
Vẽ một hệ trục Oxy và xác định các điểm
A(3; ); B(-4; ); C(0; 2,5)
GV: Vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ ta cần biết điều gì ?
HS: Lên bảng vẽ hệ trục Oxy và xác định các điểm A, B, C
HS: Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết toạ độ của điểm đó trong mặt phẳng toạ độ.
 5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Nắm vững các khái niệm về mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm
2. Giải các bài tập 34--> 38 (SGK trang 68). 
Bài tập 44--> 49 (SBT/T49,50)
6. Rỳt kinh nghiệm
.................................................................
Tuần 15 Ngày Soạn 30/11/2014
Tiết 32 Ngày dạy 02/12/2014
Tiết 32 : luyện tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh vẽ thành thạo hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước
- Rèn kỹ năng vẽ hệ trục tọa độ
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, eke ...
	- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, eke, bút dạ. 
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 Gọi hai HS lên bảng
Treo bảng phụ hình 20 (SGK/T68)
HS1: Bài 35 (SGK/T68)
HS2: Bài 45 (SBT/T50)
GV: Nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:
HS1: Lên bảng làm bài
A(0,5; 2); B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0)
P(-3; 3); Q(-1; 1); R(-3; 1)
HS2: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định điểm A, B
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 36 (SGK/T68)
 Gọi HS lên bảng vẽ một hệ trục toạ độ và xác định các điểm: A(-4; -1); B(-2; -1); C(-2; -3); D(-4; -3). Tứ giác ABCD là hình gì ?
 Gọi HS chữa bài
GV: Chuẩn hoá 
Bài tập 37 (SGK/T68): Bảng phụ
Yêu cầu 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở
GV:Hãy nối các điểm trên. 
Em có nhận xét gì ?
GV: Nhận xét và chốt
Bài tập 50 (SBT/T51)
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. 
GV: Nhận xét và chốt
Bài 38: (SGK/T68)
GV đưa ra bảng phụ
? Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm như thế nào?
Tương tự muốn biết số tuổi của mỗi bạn em làm như thế nào?
Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời các câu a, b, c
HS: Lên bảng vẽ một hệ trục toạ độ và xác định các điểm A, B, C, D trên mặt phẳng toạ độ
Tứ giác ABCD là hình vuông
HS: Lên bảng làm bài
a) (0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8)
b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm có toạ độ trên
HS: Các điểm trên cùng nằm trên một đường thẳng.
HS: Hoạt động theo nhóm
a) Điểm A có tung độ bằng 2
Vậy A(2; 2)
b) Một điểm M bất kì nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ bằng nhau.
HS: Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung ( chiều cao)
 HS: Kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành ( tuổi)
a) Đào là người cao nhất và cao 15dm hay 1,5m
b) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi
c) Hồng cao hơn liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi)
4: Củng cố 
GV: Yêu cầu HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” trang 69 SGK.
Sau khi HS đọc xong, GV hỏi: Như vậy để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng những kí hiệu nào ? Hỏi cả bàn cờ có bao nhiêu ô ?
HS: Đọc phần có thể em chưa biết.
HS: Để chỉ một quân cờ đang ở vị trí nào ta phải dùng kí hiệu, một chữ và một số.
Cả bàn cờ có 8x8 = 64 ô
 5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Xem lại cách giải bài toán về xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại
	2. Giải các bài tập 47 ---> 50 SBT trang 50, 51
	3. Đọc và nghiên cứu bài “ Đồ thị của hàm số y = ax (a 0 )”
	Giờ sau: “ Đồ thị của hàm số y = ax (a 0 ) ”
6. Rỳt kinh nghiệm
Ký duyệt : Tiết 31 - 32 – Tuần 11
Ngày 01 thỏng 12 năm 2014
 Ngụ Kỷ Dậu
Tuần 16 Ngày Soạn 06/12/2014
Tiết 33 Ngày dạy 08/12/2014
 đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0). HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
	- Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. 
	- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng 
	- Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau
	x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên.
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Các điểm M, N, P, Q, R trên biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho.
3. Bài mới:
HS: Lên bảng làm bài tập
a) 
b) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
M(-2;3); N(-1;2); P(0;-1); Q(0,5;1); R(1,5;-2
Hoạt động 2: 1. Đồ thị của hàm số là gì ?
GV: Trở lại bài kiểm tra em hãy cho biết đồ thị của hàm số y là gì ?
 Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
GV: Để vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) trong câu hỏi ?1, ta phải làm những bước nào ?
a) định nghĩa: SGK
HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.
b) cỏch vẽ
HS: 
- Liệt kờ cỏc cặp số (x; y) của hàm số.
- Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
- Đỏnh dấu cỏc cặp số đú lờn hệ trục tọa độ Oxy.
Hoạt động 3:2. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
GV: Xét hàm số y = 2x, có dạng y = ax với a = 2.
Để tìm hiểu về đồ thị của hàm số này, các em cùng hoạt động nhóm làm ?2(SGK/T70)
Cho hàm số y = 2x
	x
-2
-1
0
1
2
y
a) hoàn thành bảng
b) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên.
c) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a
c. Vẽ đường thẳng qua hai điểm(-2;-4) ; (2;4) . Kiểm tra bằng thước thẳng xem cỏc điểm cũn lại cú nằm trờn đường thẳng đú hay khụng ?
Gv: giới thiệu dạng đồ thị của hàm số y = 2x
Giới thiệu cỏc điểm thuộc đồ thị hàm số ?
Giới thiệu một số điểm khụng thuộc đồ thị hàm sốYêu cầu một nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm
Gọi các nhóm khác nhận xét
GV: Chuẩn hoá
GV: Người ta đã chứng minh được rằng
Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
 Gọi HS đọc kết luận
GV: Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (x0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị ?
Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/T70) độc lập
Nhận xét: (SGK/T71)
Yêu cầu HS đọc phần nhận xét (SGK/T71) 
VD2: (SGK/T71)
Qua vớ dụ
Dể vẽ một đồ thị hàm số thỡ ta làm mấy bước
4. Củng cố:
HS: Hoạt động nhóm làm ?2. HS làm bài vào bảng phụ
b) Các cặp số là:
(-2; -4), (-1; -2), (0; 0), (1; 2), (2; 4)
c)Vẽ đồ thị và các điểm có toạ độ trên
c) Các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm (-2; -4), (2; 4)
HS: Đọc kết luận SGK
HS: Để vẽ được đồ thị y = ax ta cần biết được 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị
HS làm bài độc lập. Sau đó 1 HS lên bảng trình bày
a) A(4;2)
b) 
1HS đọc to nhận xét SGK
HS:
- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
- xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số khác diểm O. A (2;-3)
- Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = -1,5x
Đồ thị của hàm số là gì?
+) Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là đường như thế nào?
+) Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần làm qua các bước nào?
Yêu cầu HS làm bài 39 (SGK/T71)
Yêu cầu HS quan sát các đồ thị bài 39 trả lời câu hỏi bài 40 SGK
HS: Nêu định nghĩa SGK
HS trả lời câu hỏi.
2HS lên bảng làm
HS1: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đồ thị hàm số y = x; y = -x
HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x; y =-2x
HS: Nếu a > 0, đồ thị nằm ở các góc phần tư I và III, nếu a < 0 đồ thị nằm ở góc phần tư II và IV
 4. Hướng dẫn về nhà:
	1. Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
	2. Giải các bài tập 41 à 43 SGK trang 72, 73.
 Bài 53 à 55 SBT
Giờ sau: “ Luyện tập ”
5.Rỳt kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 16 Ngày Soạn 06/12/2014
Tiết 34 Ngày dạy 10/12/2014
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Học sinh được củng cố và nắm chắc khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0). HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số.
	- Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. 
	- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo án, bảng phụ, thước thẳng 
	- Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1) Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ?
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số: y = 2x ; y = 4x
Hai đồ thị trên nằm trong các góc phần tư nào ?
3. Bài mới:
HS: Lên bảng trả lời khái niệm đồ thị hàm số y = f(x).
Đồ thị của hàm số y =f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ
Vẽ đồ thị y = 2x và y = 4x
HS: Hai đồ thị trên nằm trên góc phần tư thứ I và III
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 41 (SGK/T72)
 Gợi ý: Điểm M(x; y0) thuộc đồ thị hàm số 
y = f(x) nếu y0 = f(x0)
Xét điểm A(-; 1)
Thay x = - vào y = -3x
 y = -3.(-) = 1
 Điểm A có thuộc đồ thị của hàm số y = -3x
Tương tự: Gọi HS lên bảng xét điểm B và C, HS dưới lớp cùng làm sau đó nhận xét.
GV: Chuẩn hoá và chốt
GV: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy, xác định các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x để chứng minh kết quả trên.
Bài 42 (SGK/T72): Bảng phụ
GV: Treo đồ thị hình vẽ 26
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Bảng phụ: Bài 43 (SGK/T72)
Treo bảng phụ hình vẽ 27 SGK
Cho HS hoạt động nhóm làm bài 43 SGK
GV: Nhận xét và cho điểm
Bài 44: (SGK/T73)
Yêu cầu HS làm bài độc lập, sau đó gọi 1HS lên bảng làm
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và chốt
HS: nghe GV hướng dẫn
HS: Lên bảng làm bài
Tương tự xét điểm B(-; -1) không thuộc đồ thị hàm số. Điểm C(0; 0) thuộc đồ thị hàm số.
HS: Hoạt động nhóm, sau đó đại diện lên bảng.
a) A(2; 1). Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax
 1 = a.2 a = 
HS: Đánh dấu các điểm B, C
b) Điểm B()
c) Điểm C(-2; -1)
HS: Hoạt động nhóm làm bài 43 SGK
HS: Đọc đồ thị 
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 (h)
Thời gian chuyển động của người đi xe đạp là 2 (h)
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 km
c) Vận tốc của người đi bộ là:
 20 : 4 = 5 km/h
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 30 : 2 = 15 km/h
HS làm bài độc lập, 1HS lên bảng làm
a) f(2) = -0,5.2 = -1
 f(-2) = -0,5.(-2) = 1
 f(4) = -0,5.4 = -2
 f(0) = -0,5.0 = 0
b) Với y = -1 -1 = -0,5.x x = 2
 Với y = 0 0 = -0,5.x x = 0
 Với y = 2,5 2,5 = -0,5.x
 x = -5
c) Khi y dương thì x âm
 Khi y âm thì x dương
HS: Nhận xét bài làm của bạn
4: Củng cố 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại 
Đồ thị hàm số y = ax (a khác 0) là đường như thế nào ?
Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta làm như thế nào ?
Những điểm có toạ độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
GV: Chuẩn hoá 
HS: TRả lời câu hỏi
- Những điểm có tọa độ thỏa mãn công thức của hàm số y = f(x) thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
 5. Hướng dẫn về nhà:
 	1. Nắm vững khái niệm đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị của hàm số 
y = ax. Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax
	2. Giải các bài tập 48 ---> 50 SBT trang 76, 77.
6. Rỳt kinh nghiệm
Tuần 16 Ngày soạn 06/12/2014
Tiết 35 Ngày dạy11 /12/2014
ễN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIấU:
- Củng cố lại cỏc kiến thức: đại lượng tỷ lệ thuận, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, thế nào là đồ thị của hàm số.
- Củng cố kỹ năng giải bài toỏn về đại lượng tỷ lệ thuận, kỹ năng biểu diễn một điểm trờn mặt phẳng toạ độ, hoặc xỏc định toạ độ của một điểm trờn mặt phẳng toạ độ.kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = a.x.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, nghiờm tỳc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Cõu hỏi ụn tập, một số bài tập ỏp dụng, bảng phụ.
- HS: bảng con, thuộc lý thuyết chương II.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 
2. Bài mới: 	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
 Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ? 
- Tớnh chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
- Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nahu ?
Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
GV: Hướng dẫn cách làm sau đó yêu cầu HS làm theo nhóm vào bảng phụ 
Nhóm chẵn: a)
Nhóm lẻ: b)
GV: Treo bài giải của các nhóm lên bảng và gọi HS nhận xét, sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 2: Bảng phụ
Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi)
Gọi 1HS tóm tắt đề bài
Cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
1HS lên bảng làm tiếp
Bài tập 3
GV: Hàm số y được cho bởi bảng sau
x
-1
0
1
2
4
y
-2
0
2
4
8
a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên.
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
c)Xỏc định cụng thức của hàm số và vẽ hàm số đú
- y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k
y = hay xy = a (a là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a
tớnh chất: y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = a
Bài tập 1
a) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c
Ta có:
Vậy 
b) Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành ba phần tỉ lệ thuận với ; ; 
Ta có: 
Vậy 
Bài tập 2
Tóm tắt: 30 người làm hết 8 giờ
 40 người làm hết x giờ 
Ta có: = 6 (giờ)
Vậy thời gian làm giảm được:
 8 – 6 = 2 (giờ)
Bài tập 3
Y=2x
4. Củng cố:
Theo từng phần trong giờ ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà:
 + Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK
 + Làm lại các dạng bài tập đã ôn
6. Rỳt kinh nghiệm
Ký duyệt : Tiết 33 – 34 - 35 – Tuần 16
Ngày 08 thỏng 12 năm 2014
 Ngụ Kỷ Dậu
Tuần 17 Ngày soạn 14/12/2014
Tiết 36 Ngày dạy 15/12/2014
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết và giải được cỏc bài toỏn về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch
- Biết được cỏch xỏc định tọa độ của một điểm, và biểu diển lờn mặt phẳng tọa độ
- : Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án, đề bài kiểm tra...
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp
Kiểm tra 
ĐỀ 1
 Cõu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x – 3. Tớnh f(-1) ; f(0) ; f(); f(3)
Cõu 2. : Hàm số y được cho bởi bảng sau
x
-2
-1
0
1
2
y
-4
-2
0
2
4
a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên.
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp
 giá trị tơng ứng của x và y ở câu a
Cõu 3: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y= -2x lờn cựng một hệ trục tọa độ Oxy
Cõu 4:Trong đợt hội khoẻ Phù Đổng. Nhà trờng tổ chức chấm thi đua các lớp theo thang điểm 10 .Tổng số điểm của 3 lớp 7A,7B,7C đạt 278 điểm.Tính số điểm đã đạt đợc của mỗi lớp. Biết rằng số điểm của 3 lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với 20,19,16
ĐỀ 2
Cõu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x +3. Tớnh f(-1) ; f(0) ; f(); f(3)
Cõu 2. : Hàm số y đợc cho bởi bảng sau
x
0
1
2
3
4
y
-4
-2
0
2
4
a) Viết tất cả các cặp giá trị tơng ứng (x; y) của hàm số trên.
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp
 giá trị tơng ứng của x và y ở câu a
Cõu 3: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x và y= -3x lờn cựng một hệ trục tọa độ Oxy
Cõu 4: Ba bạn An, Bỡnh , tõm cú tổng cộng 36 viờn bi. Biết số bi cuả bạn An và số bi của bạn Bỡnh tỉ lệ với 3và 4; 5. Hóy tớnh số bi của mỗi bạn
Củng cố
Hướng dẩn về nhà
xem lại cỏc bài tập đẫ kiểm tra và chuẩn bị bài hàm số
Tuần 17 Ngày soạn 14/12/2014
Tiết 37 Ngày dạy 17/12/2014
ễN TẬP HỌC Kè I
I. Mục tiêu:
	- Học sinh đợc ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực
	- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số cha biết. 
	- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
	1.Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
HS lần lợt đứng tại chỗ trả lời.
GV đa bài tập trên bảng phụ.
HS hoạt động nhóm 
GV đa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nha.
Lu ý: Khi thực hiện phép tính với nhiều số hữu tỉ cần:
- Nắm vững qui tắc thực hiện các phép tính, chú ý đến dấu của kết quả.
- Đảm bảo thứ tự thực hiện các phép tính.
- Chú ý vận dụng tính chất của các phép tính trong trờng hợp có thể.
3: áp dụng tính chất: 
a.b + a.c = a(b+c)
a : c + b: c = (a+b):c
Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân lên bảng trình bày.
Lưu ý
Đối với dạng toỏn này thỡ ta ỏp dụng qui tắc phỏ dấu ngoặc, sau đú nhúm hạng tử thớch hợ
- Đằng trước dấu ngoặc là dấu– thỡ trong ngoặ phải đổi dấu( - thành + và + thành -)
Gv: hướng dẩn hs làm theo nhúm
Để giải bài toỏn cú lời giải ta làm 4 bước:
Bước 1: gọi ( yờu cầu cỏi gỡ thỡ gọi cỏi đú)
Bước 2: lập tỉ lệ thức
Bước 3: ỏp dụng tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau
Bước 4: kết luận
Dạng 1: Thực hiện phép tính:
a) = 
b) = 
c) 
Bài tập 2: Tính GTBT một cách hợp lí:
A = 
 = 
 = 1 – 1 + 1 = 1
B = 0,75 + 
 = + = 
c) 
Dạng 2: tỡm x
a) ; b) d) e)
g = 6 h ) ỗx-3ỗ-15= 0  l)
Dạng 3: dạng toỏn cú lời giải
Cõu 1: Một trờng có 1050 HS. Số HS của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lợt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Hãy tính số HS của mỗi khối
Cõu 2 : Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng đợc 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng đợc của mỗi lớp lần lợt tỉ lệ với 3; 4; 5.
4.Cũng cố bài học
– Xem lại cỏc bài tập đó chữa
- Tiếp tục ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, giá trị tuyệt đối của một số, đồ thị hàm số.
- Giải các bài tập 57, 61 SBT
5. Rỳt kinh nghiệm	
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 17 Ngày soạn 14/12/2014
Tiết 38 Ngày dạy 18/12/2013
ễN TẬP HỌC Kè I
I. Mục tiêu:
	- Học sinh đợc ôn tập về mặt phẳng tọa độ và đồ thị hàm số y = ax (a 0).
	- Rèn kỹ biểu diển tọa độ của cỏc điểm lờn mặt phẳng tọa độ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc của đồ thị hàm số.
	-Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng .
	- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:: Ôn tập về Hàm số - Mặt phẳng tọa độ
 Em hãy phát biểu khái niệm về hàm sô ?
 Em hãy nêu cách xác định toạ độ của điểm M trên mặt phẳng toạ độ và ngợc lại xác định điểm M trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó ?
Bài tập 51- SGK
Yờu cầu học sinh viết tọa độ cỏc điểm
Gọi 1 hs lờn bảng làm và cả lớp làm vào vở
Từ điểm M kẻ vuông góc đến trục hoành và trục tung để xác định hoành độ x0 và tung độ y0 ta đợc M(x0; y0)
Bài tập 51- SGK
A (-2 ;2), B( -4 ;0), C(1 ;0), D(2 ;4)
E( 3 ;-2) , F(0 ;-2) G(-3 ;-2)
Hoạt động 2: Ôn tập về đồ thị hàm số 
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng nh thế nào ?
Bảng phụ: Bài tập 
BÀI 1
Cho hàm số y = -2x
a) Biết điểm A(3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0 ?
b) Điểm B(1,5 ; 3) có thu

File đính kèm:

  • docBai_33_Viet_Nam_tren_duong_doi_moi_di_len_chu_nghia_xa_hoi_tu_nam_1986_den_nam_2000.doc
Giáo án liên quan