Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Phạm Văn Tuấn

§2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

2. Kĩ năng:

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.

3. Thái độ: Yêu môn học, thấy được Toán học thường xuất phát từ bài toán thực tế.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT.

2. Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài ở nhà, mtbt.

C. Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.

D. Tiến trình bài giảng:

I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ?

 Phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận

HS2: Làm bài tập 4 (tr54- SGK )

 Vì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8  x = 0,8y (1)

 Vì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5  y = 5z (2)

 Từ (1) và (2)  x = 0,8 . 5z = 4z  x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 4.

III. Bài mới:

 

doc139 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Phạm Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổi.
c) Hồng cao hơn Liên 1dm và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi).
VI. Rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 08/12/2014
Ngày dạy:
7A:
7B:
Điều chỉnh.
TUẦN 17. 
TIẾT 34. 
 §7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
2. Kĩ năng: Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
3. Thái độ: HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT.
2. Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài ở nhà, mtbt.
C. Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài giảng: 
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS: Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy, biểu diễn điểm A(-1; 3) trên mặt phẳng tọa độ 
 III. Bài mới: 
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
Nội dung
- GV ghi bảng ?1
- GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày.
- GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x)
? Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì.
- Y/ c học sinh làm ?1
- Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD
- Y/c học sinh làm ?2
- Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c
- Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi.
- HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị
- GV yêu cầu HS làm ?4
? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- HS: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị
B1: Xác định thêm 1 điểm A
B2: Vẽ đường thẳng OA
- HS 1 làm phần a
- HS 2 làm phần b
- HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
HS làm ?1
HS làm ?2
HS làm ?3
- HS1: làm phần a
- HS 2: làm phần b
- HS 3 : laứm phaàn c
Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung 
HS theo dừi cựng làm ?4
1. Đồ thị hàm số là gì 
a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1)
 D(0,5; 1) E(1,5; -2)
b)
* Định nghĩa: SGK 
* VD 1: SGK 
2. Đồ thị hàm số y = ax (a 0)
. Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường thẳng qua gốc tọa độ.
* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:
- Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị
- Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0.
* VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x
. Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3
 A(-2; 3)
IV. Củng cố: 
- HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
- Làm bài tập 39 (SGK- tr71) 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số 
- Cách vẽ đồ thị y = ax (a 0)
- Làm bài tập 40, 41, 42, 43 (sgk - tr71, 72)
HD Bt 41 trang 72 SGK.
Gv hướng dẫn HS xét điểm 
VI. Rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 12/12/2014
Ngày dạy:
7A:
7B:
Điều chỉnh.
TUẦN 17. 
TIẾT 35. 
 §7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a ≠ 0)(TT)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS đồ thị hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). Biết kiểm tra một điểm thuộc, không thuộc đồ thị.
3. Thái độ: HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT.
2. Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài ở nhà, mtbt.
C. Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài giảng: 
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x
HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x
 III. Bài mới: 	 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Yêu cầu hs đọc bài
Hướng dẫn hs làm bài:
Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị của hàm số 
Û y0 = 
Nhận xét?
Tương tự hãy xét điểm B và C
Yêu cầu hs đọc bài
A ( 2; 1) thuộc đồ thị hàm số ta có điều gì?
Tìm B biết B có hoành độ là ?
Tìm C biết C có tung độ là -1.
Nhận xét?
Làm bài 44 SGK.
Nêu cách vẽ
Để tính f(2) bằng đồ thị ta làm thế nào?
Để xác định x khi biết y dựa vào đồ thị ta làm thế nào?
Nhận xét?
Dựa vào đồ thị tính f(2); f(-2); f(4); f(0).
Tìm x khi y = -1; 0; 2,5.
Hs đọc bài
Học sinh hoạt động theo nhóm ít phút...
Đại diện nhóm lên trình bày...
Nhận xét
Đọc bài 42/72 SGK quan saựt hỡnh 26 
 ta thấy điểm A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số 
y= ax với x = 2 và y = 1
thay vào ta có
1= a. 2 => a= 
 HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS vẽ đồ thị hàm số 
y = -0,5x vào vở.
Một h/s lên bảng vẽ còn học sinh khác làm ra vở và theo dõi bạn làm 
 Nhận xét.
HS làm nháp.
 HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
 Nhận xét.
Bài 41 (SGK -72)
Xét điểm A( ; 1) 
Thay x = công thức, ta có y = -3.( ) = 1
Vậy A( ; 1) thuộc đồ thị hàm số y= -3x 
Bài 42 SGK.
a) A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số 
y= ax với x = 2 và y = 1
=> 1= a. 2 => a= 
 y= x.
b) x = => y= . = 
=> B= ( ; )
c) y = -1 => -1 = . x 
=> x= -2 => C= ( -2; -1).
Bài 44.SGK:
Cho x= 4 => y= - 2.
a, f(2) = -1 f(-2) = 1
 f(4) = -2 f( 0) = 0
b, y= -2 => x= 2
 y= 0 => x= 0
 y = 2,5 = > x = -5
 y > 0 = > x < 0
 y x > 0.
V. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học
 - Làm các bài tập : 45, 46, 47 SGK – 73,74
 - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 76 
Bài 43(SGK -72)
a, Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ.
Thời gian đi của người đi xe đạp là: 2 giờ.
b, Quãng đường đi được của người đi bộ là : 20 km.
Quãng đường đi của người đi xe đạp là: 30 km
c, Vận tốc của người đi bộ : v = = 5 ( km/h)
Vận tốc của người đi xe đạp là: v = = 15 ( km/h) 
VI. Rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 12/12/2014
Ngày dạy:
7A:
7B:
Điều chỉnh.
TUẦN 17. 
TIẾT 36. 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT.
2. Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài ở nhà, mtbt.
C. Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài giảng: 
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Vẽ đồ thị hàm số y = -3x
HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2,5x
 III. Ôn tập:
Hoạt động của Thày, Trò
Nội dung
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên bảng đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào.
- Học sinh trả lời
- Giáo viên đưa ra bài tập 2.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Giáo viên nhận xột
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bài giải
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
2. Ôn tập về hàm số 
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
Bài giải
a) Vì A (1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 B (1)
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập theo các câu hỏi chương II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
VI. Rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 21/12/2014
Ngày dạy:
7A:
7B:
Điều chỉnh.
TUẦN 18. 
TIẾT 37. KIỂM TRA CHƯƠNG II.
A. Mục tiêu: Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương II về:
- Đ¹i l­îng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch, ®å thÞ hµm sè y = ax (a 0)
- RÌn kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n tØ lÖ, vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax (a 0), xÐt ®iÓm thuéc, kh«ng thuéc ®å thÞ hµm sè.
- Häc sinh thÊy ®­îc øng dông cña to¸n häc vµo ®êi sèng.
- Rèn luyện tính tư duy độc lập của học sinh trong giải toán theo đúng cách giải.
B. Chuẩn bị:
 -GV: Mỗi học sinh một đề.
 -HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ, nháp, MT.
C. Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá.
O
I. Đề kiểm tra:
Câu 1: (2,5 đ)
a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E trong hình vẽ bên
b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm sau
 trên mặt phẳng tọa độ:
M(-4;-3), N(-2;3), P(0;1), Q(3;2)
Câu 2: (2 đ) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x
Câu 3: (3,5 đ)
Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. 
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết 
cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 10cm
Câu 4: (1,5 đ) Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. 
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
x
-3
-1
0
y
3
-6
-15
Câu 5: (0,5 đ). Tìm x, y nguyên sao cho: 
II. Đáp án:
Câu 1: a) A(-3 ; 4) ; B(0 ; 2) ; C(-2 ; -3) ; D(2 ; 09) ; E(4 ;-2) (1,5 điểm)
	b) Biểu diển đúng (1,0 điểm)
Câu 2: Vẽ đúng (2 điểm)
Câu 3: Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c tỉ lệ với 3;4;5 (0,5đ)
Theo bài ra ta có c – a =10 và 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 
 (0,5đ)	
=> 	a = 3.5 = 15
	b = 4.5 = 20	(1đ)
	c = 5.5 = 25
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 15cm, 20cm, 25cm (0,5)
Câu 4:
x
-3
-1
0
2
5
y
9
3
0
-6
-15
Câu 5: Ta có:
Vì x nguyên nên phải nguyên Ư(12)
Tìm được các cặp: thoả mãn
Vậy:
Ngày soạn: 21/12/2014
Ngày dạy:
7A:
7B:
Điều chỉnh.
TUẦN 18. 
TIẾT 38. 
 ¤n tËp häc k× i
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT.
2. Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài ở nhà, mtbt.
C. Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài giảng: 
I. Ổn định lớp:
 II. Bµi míi: 	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
 Làm bài tập 1.
Bài 1: Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của nó là 84 mét?
Nêu cách làm bài?
Nhận xét?
 Làm bài 2. 
Bài 2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (năng suất làm việc của mỗi người là như nhau)
Nhận xét?
Gv ra đề
Bài 3: 
Cho hàm số y = - 2x.
Vẽ đồ thị hàm số
Biết A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số. Tìm a?
Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Tại sao?
Yêu cầu hs hoạt động nhóm ít phút
Nhận xét? 
Gv chốt lại bài...
Hs chép bài...
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày trên bảng.
Nhận xét.
Hs chép bài...
Hs hoạt động nhóm tại chỗ ít phút?
Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày
Bài 1:
Giải:
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (m)
Ta có: và a + b + c = 84
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy độ dài các cạnh của tan giác đó lần lượt là 21 cm, 28 cm và 35 cm
Bài 2:
Giải:
Số người sau khi tăng là:
 10 + 10 =40 (người)
Gọi x là số giờ mà 40 người hoàn thành xong công việc.
Vì công việc không đổi và năng suất của mỗi người là như nhau số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Do đó thời gian giảm được 8 – 6 = 2 (giờ)
Bài 3:
Giải :
Cho x = 1 thì y = -2.1 = -2
Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị của hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng OC
A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số nên ta có
a = -2. 3 = 6
Xét B(-1,5; 3)
Với x = -1,5 ﻋ y = -2.1,5 = 3 
Vậy B thuộc đồ thị của hàm số.
3. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì I.
- Xem lại tất cả các bài tập đã chữa.
- Xem lại các bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch, đồ thị của hàm số y = a x
- Đọc trước bài”Thu thập số liệu thống kê”
E. Rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 28/12/2014
Ngày dạy:
7A:
7B:
Điều chỉnh.
TUẦN 19. 
SỮA LẠI BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II.
A. Mục tiêu: Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương II về:
- Đ¹i l­îng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch, ®å thÞ hµm sè y = ax (a 0)
- RÌn kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n tØ lÖ, vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax (a 0), xÐt ®iÓm thuéc, kh«ng thuéc ®å thÞ hµm sè.
- Häc sinh thÊy ®­îc øng dông cña to¸n häc vµo ®êi sèng.
- Rèn luyện tính tư duy độc lập của học sinh trong giải toán theo đúng cách giải.
B. Chuẩn bị:
 -GV: Mỗi học sinh một đề.
 -HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ, nháp, MT.
C. Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá.
O
I. Đề kiểm tra:
Câu 1: (2,5 đ)
a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E trong hình vẽ bên
b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm sau
 trên mặt phẳng tọa độ:
M(-4;-3), N(-2;3), P(0;1), Q(3;2)
Câu 2: (2 đ) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x
Câu 3: (3,5 đ)
Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. 
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết 
cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 10cm
Câu 4: (1,5 đ) Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. 
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
x
-3
-1
0
y
3
-6
-15
Câu 5: (0,5 đ). Tìm x, y nguyên sao cho: 
II. Đáp án:
Câu 1: a) A(-3 ; 4) ; B(0 ; 2) ; C(-2 ; -3) ; D(2 ; 09) ; E(4 ;-2) (1,5 điểm)
	b) Biểu diển đúng (1,0 điểm)
Câu 2: Vẽ đúng (2 điểm)
Câu 3: Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c tỉ lệ với 3;4;5 (0,5đ)
Theo bài ra ta có c – a =10 và 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 
 (0,5đ)	
=> 	a = 3.5 = 15
	b = 4.5 = 20	(1đ)
	c = 5.5 = 25
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 15cm, 20cm, 25cm (0,5)
Câu 4:
x
-3
-1
0
2
5
y
9
3
0
-6
-15
Câu 5: Ta có:
Vì x nguyên nên phải nguyên Ư(12)
Tìm được các cặp: thoả mãn
Vậy:
Cách khác: Biến đổi 
x-1
-12
-6
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
6
12
x
-11
-5
-3
-2
-1
0
2
3
4
5
7
13
y
Loại
Loại
-1
Loại
Loại
-3
2
Loại
Loại
Loại
0
Loại
Ngày soạn: 28/12/2014
Ngày dạy:
7A:
7B:
Điều chỉnh.
TUẦN 19. 
 ¤n tËp
A. Mục tiêu:
- Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số y = ax (a 0)
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT.
2. Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài ở nhà, mtbt.
C. Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài giảng: 
I. Ổn định lớp:
 II. Bµi míi: 	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Y/c học sinh làm bài tập 19
? Cùng với số tiền để mua 51 mét loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết số tiền 1m vải loại II bằng 85% số tiền vải loại I
- Cho học sinh xác định tỉ lệ thức
? Hãy xác định hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
- GV: x là số vòng quay của bánh xe nhỏ trong 1 phút thì ta có tỉ lệ thức nào.
 - Y/c 1 học sinh khá lên trình bày.
? Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào.
.
? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có đẳng thức nào.
? Tìm .
- GV chốt lại cách làm:
+ Xác định được các đại lượng là tỉ lệ nghịch
+ Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- HS đọc kĩ đầu bài, tóm tắt.
- HS có thể viết sai
- HS sinh khác sửa
- Y/c 1 học sinh khá lên trình bày
- HS đọc kĩ đầu bài
- HS: Chu vi và số vòng quay trong 1 phút
- HS: 10x = 60.25 hoặc 
- HS đọc đề bài
- 1 học sinh tóm tắt bài toán
4 đội có 36 máy cày
Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày
Đội II hoàn thành công việc trong 6 ngày
Đội III hoàn thành công việc trong 10 ngày
Đội IV hoàn thành công việc trong 12 ngày
- HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.
BT 19 (tr61 - SGK)
 Cùng một số tiền mua được :
51 mét vải loại I giá a đ/m
x mét vải loại II giá 85% a đ/m
Vid số mét vải và giá tiền 1 mét là hai đại lượng tỉ lệ 
nghịch :
 (m)
TL: Cùng số tiền có thể mua 60 (m)
BT 23 (tr62 - SGK)
 Số vòng quay trong 1 phút tỉ lệ nghịch với chu vi và do đó tỉ lệ nghịch với bán kính. Nếu x gọi là số vòng quay 1 phút của bánh xe thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
TL: Mỗi phút bánh xe nhỏ quay được 150 vòng
Bài toán
 Bài giải:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt
 là ta có:
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc
(t/c của dãy tỉ số bằng nhau)
 ; 
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy.
3. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Ôn lại toàn bộ kiến thức học kì I.
- Xem lại tất cả các bài tập đã chữa.
- Đọc trước bài”Thu thập số liệu thống kê”
E. Rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 06/01/2015
Ngày dạy:
7A:
7B:
TUẦN 20. 
TIẾT 41. CHƯƠNG III. THỐNG KÊ
§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
A. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: HS làm quen với các bảng ( đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một kí hiệu, giá trị của nó và tần số của một 
giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Sgk, thước, giáo án, phấn màu, MTBT.
2. Học sinh : Sgk, nháp, chuẩn bị bài ở nhà, mtbt.
C. Phương pháp: Thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
D. Tiến trình bài giảng: 
I. Ổn định lớp:
 II. Bài mới: 	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
? Thế nào là thu thập số liệu.
? Trả lời ?1.
? Nêu cách tiến hành điều tra về điểm một bài kiểm tra, cấu tạo bảng số liệu tk ban đầu

File đính kèm:

  • docChuong_I_9_So_thap_phan_huu_han_So_thap_phan_vo_han_tuan_hoan.doc