Giáo án Đại số 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008
Tiết 32: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Học sinh có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ;
-Xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó;
-Biết tìm tọa độ của một điểm cho trước.
II/ CHUẨN BỊ:
Thày: Bảng phụ vẽ sẵn bài 35; 38 sgk
Trò: bảng nhóm; làm bài tập đã cho
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp luyện tập
C. Tổ chức luyện tập :
Phương pháp Nội dung
1.HĐ1: Kiểm tra:
HS1:Làm bài tập 35(SGK/68)
HS2:Làm bài tập 45(SBT/50)
(?Cách vẽ hệ trục toạ độ
?Cách xác định vị trí của một điểm khi biết toạ độ của nó?)
?Nhận xét
?Trên mặt phẳng toạ độ Oxy hãy xác định thêm điểm C(0;1);D(3;0)
2.HĐ2: Luyện tập:
GV lấy thêm một số điểm trên trục hoành và trên trục tung
?Hãy tìm tung độ của những điểm nằm trên trục hoành?
?Hãy tìm hoành độ của những điểm nằm trên trục tung?
GV Hoàn thành bài 34
HS: Đọc đề bài 35 Sgk
GV: Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 20 (sgk)
? Hãy tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD?
H: .
? Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác PQR?
? Một em nêu cách tìm tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ?
H: .
? Nhận xét .
G : Nhận xét bổ sung .
? Hãy xác định yêu cầu bài 36?
H :Đọc yêu cầu của bài toán
G : HD :
? Hãy nêu cách xác định vị trí của A(-4; -1) trên mặt phẳng tọa độ?
? Một em vẽ hệ trục tọa độ 0xy?
? Hãy biểu diễn A(-4; -1); B(-2; -1); C(-2; -3); D(-4; -3) trên mặt phẳng tọa độ 0xy?
? Tứ giác ABCD là hình gì?
?Tại sao?
H : Lên bảng
Cả lớp thực hiện ra vở nháp
? Nhận xét .
? Đọc đề bài 37 (sgk – 68)?
H: .
? Hãy viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số trên?
? Hãy vẽ hệ trục tọa độ 0xy và biểu diễn các điểm O; A; B; C; D trên mặt phẳng tọa độ đó?
? Có nhận xét gì về vị trí của các điểm O; A; B; C; D trên mặt phẳng tọa độ?
D. Củng cố:
? Đọc đề bài 38 (sgk – 68)
GV: Treo bảng phụ hình 21
? Muốn biết ai là người cao nhất ta làm thế nào?
? Muốn biết chiều cao từng bạn ta làm thế nào?
? Làm thế nào để biết số tuổi từng bạn?
? Hãy so sánh chiều cao và số tuổi của Liên và Hồng?
Bài 35(SGK/68)
Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là:A(0,5;2) B(2;2) ;C(2;0); D(0,5;0)
Toạ độ các đỉnh của tam giác PQR là:
P(-3;3); Q(-1;1); R(-3;1)
Bài 34 (sgk – 68)
a. Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
b. Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
Bài 35 (sgk – 68)
a. A(0,5; 2)
B(2; 2)
C(2; 0)
D(0,5; 0)
b. P(-3; 3)
Q(-1; 1)
R(-3; 1)
Bài 36 (sgk - 68)
Tứ giác ABCD là hình vuông, hai cạnh đv dài
Bài 37 (sgk – 68)
a. Các cặp giá trị tương ứng (x; y) của hàm số là:
(0; 0); (1; 2); (2; 4); (3; 6); (4; 8)
b. Biểu diễn các điểm O(0; 0); A(1; 2); B(2; 4);
C(3; 6); D(4; 8) trên mặt phẳng tọa độ 0xy
Bài 38 (sgk – 68)
Giải
a. Đào là người cao nhất và cao 15 dm
b. Hồng là người ít tuổi nhất. Hồng 11 tuổi
c. Hồng cao hơn Liên
Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi)
= 2; y = 1 Thay x và y vào công thức y = ax ta có: 1 = 2.a a = Vậy hệ số a = b. Điểm B có hoành độ bằng c. Điểm C có tung độ bằng –1 Bài 43 (sgk- 72) Giải a. Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ; của người đi xe đạp là 2 giờ b. Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km; của người đi xe đạp là 30 km c. Vận tốc của người đi bộ là v = = 5 (km/h) Vận tốc của người đi xe đạp là: (km/h) Bài 44 (sgk- 73) - Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = -0,5x Với x = 2 y = -0,5.2 = -1 Vậy A(2; -1) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x a. f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0 b. y = -1 x = 2 y = 0 x = 0 y = 2,5 x = -5 c. y dương x âm; y âm x dương Bài 45 (sgk- 73) y = 3x Với x = 1 y = 3.1 = 3 Vậy B(1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x Vẽ đường thẳng OB ta được đths y = 3x a. Khi x = 3 y = 9 Diện tích 9 m2 x = 4 y = 12 Diện tích 12 m2 b. y = 6 y = 2 Cạnh 2 m y = 9 y = 3 Cạnh 3 m IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2006. Ký duyệt bgh Tuần:17 Ngày soạn: 20/12/2006 Ngày dạy: Tiết 35 + 36: Kiểm tra học kì i (90’) I. Mục tiêu : - Đánh giá chất lượng của học sinh trong học kỳ I. -Qua bài kiểm tra để học sinh nắm bắt được lực học của mình, tự đánh giá về kiến thức đã học trong học kỳ, từ đó có hướng phấn đấu trong học kỳ II. II. Chuẩn bị: Thày:Chuẩn bị đề bài. Trò: Ôn tập III. Nội dung kiểm tra: Đề bài: I/ Trắc nghiệm. Câu I: (2điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. a, Kết quả của phép tính: (-4)5 : (-4)3 là. A. (-4)8 B. (-4)15 C. 12 D. 16 b, Tìm x biết: có kết quả là x= A. B. C. D. c, Cho hàm số y= f(x) = Ta có: f(-2) = A. -1 B. 7 C. 5 D. -5 d, Cho các đường thẳng a,b,c. Nếu ab và b//c thì. A. a//c B. ac C. ac Câu 2: (2điểm). a, Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận hãy điền vào ô trống trong bảng sau. x -4 -2 -1 0 y -6 6 b, Hãy nối mỗi ý ở cột 1 với các ý ở cột 2 để được khẳng định đúng. 1/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường a, y=ax (a0) thẳng song song thì. b, Hai góc so le trong bằng nhau 2/ Hai góc đối đỉnh thì. c, y= 3/ Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ d, Bằng nhau thuận thì. 4/ Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì. II/ Tự luận: Bài 1(3điểm): Thực hiện phép tính. A, B, Bài 2(3 điểm): Cho tam giác ABC(AB=AC). Trên cạnh AB lấy điểm M trên cạnh AC lấy điểm N sao cho BM=CN. a, Chứng minh BN=CM b, Chứng minh B- Đáp án và biểu điểm. I/ Trắc nghiệm. Câu 1:(2điểm) a-D b-B c-C d-B (Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm) Câu 2:(2điểm) a, Cột 2: -12 Cột 4: -3 Cột 5: 0 (Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm) Cột 6: 2 b, -ý 1 nối với ý b -ý 2 nối với ý d -ý 3 nối với ý a (Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm) -ý 4 nối với ý c II/ Tự luận: Bài 1: (2điểm) A, -Đúng mỗi bước cho 0,25 điểm -Đúng kết quả -30 cho điểm tối đa B, -Đúng mỗi bước cho 0,25 điểm -Đúng kết quả cho điểm tối đa. Bài 2: (2điểm) -Gọi ,đặt điều kiện 0,25 điểm. -Lập được tỉ lệ thức cho0,25 điểm -Tìm được cạnh cho 1điểm -Tính đúng diện tích cho 0,5 điểm Bài 3: (2điểm) -Vẽ hình, ghi GT-KL 0,5 điểm -Chứng minh được hai tam giác bằng nhau cho 1 điểm -chỉ ra hai cạnh ,hai góc tương ứng cho 0,5 điểm IV/ Rút kinh nghiệm : Ngày tháng năm 2006. Ký duyệt bgh Tuần:18 Ngày soạn: 26/12/2006 Ngày dạy: Tiết 37: ôn tập học kì I I. Mục tiêu bài học: - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ; số thực - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ; số thực để tính giá trị biểu thức - Vận dụng tính chất của đẳng thức; tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết - Giáo dục tính hệ thống; khoa học; chính xác cho học sinh II. Chuẩn bị: -Thày: Bảng tổng kết các phép tính cộng; trừ; nhân; chia; căn bậc hai; lũy thừa; tính chất của tỉ lệ thức -Trò: Ôn tập các qui tắc thực hiện phép tính III. Các hoạt động dạy học: Phương pháp Nội dung 1. Ôn tập: ? Số hữu tỉ là gì? ? Số hữu tỉ có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân như thế nào? ? Số vô tỉ là gì? ? Số thực là gì? ? Trong tập hợp R những số thực em đã biết những phép toán nào? GV: Qui tắc các phép toán và tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự như trong R GV: Ghi đề bài lên bảng ? Gọi 3 học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm 3 ý? ? 3 học sinh lên bảng tính? GV: Lưu ý tính theo cách hợp lí nhất HS: Nhận xét GV: Sửa chữa; uốn nắn GV: Ghi đề bài tập 2 lên bảng HS: Thảo luận theo nhóm Gọi 3 em đại diện các nhóm lên trình bày HS các nhóm khác nhận xét GV: Chữa; uốn nắn cách trình bày ? Tỉ lệ thức là gì? ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? ? Viết tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau? ? Nêu cách tìm số hạng của tỉ lệ thức khi biết 3 số hạng kia? HS: 3 em trình bày trên bảng ? Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức? ? Dựa vào tính chất của tỉ lệ thức hãy tìm x; y? GV: Hướng dẫn học sinh biến đổi để có 2b; 3c HS: Lên bảng tính HS: Nhận xét GV: Bổ sung; uốn nắn; sửa sai 2. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập: 130; 133; 135; 138; 139 SBT 1. Ôn tập về số hữu tỉ; số thực; tính giá trị của biểu thức số: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a; b Z; b 0 - Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn - Số thực gồm số vô tỉ và số hữu tỉ - Trong tập R các số thực ta đã biết các phép toán: Cộng; trừ; nhân; chia; lũy thừa và căn bậc hai của một số không âm 2. Bài tập: Bài 1: Thực hiện các phép toán sau a. b. c. Bài 2: Thực hiện phép tính a. b. c. 3. Ôn tập về tỉ lệ thức; dãy tỉ số bằng nhau: - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số - Nếu thì ad = bc 4. Bài tập: Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức a. x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) x = = -5,1 b. (0,25x) : 3 = : 0,125 0,25x = x = = 80 Bài 2: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x - y = 16 Bài 3: Tìm các số a; b; c biết và a +2b - 3c = -20 Bài 4: Tìm x biết a. b. c. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2006. Ký duyệt bgh Tuần:18 Ngày soạn: 26/12/2006 Ngày dạy: Tiết 38: ôn tập học kì I I. Mục tiêu bài học: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản : Đại lượng tỉ lệ thuận; đại lượng tỉ lệ nghịch; hàm số; mặt phẳng tọa độ và đồ thị hàm số y=ax (a 0) - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; lĩ năng xác định tọa độ điểm cho trước; kĩ năng xác định điểm theo tọa độ cho trước; vẽ đồ thị hàm số - Học sinh biết dùng kiến thức về hàm số; đồ thị hàm số để làm các bài tập mang tính thực tiễn II. Chuẩn bị: - Thày: Bài soạn - Trò: Làm bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 2. Ôn tập: I. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch: Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k y = kx (k 0) y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a y = (x.y = a) (a 0) Chú ý y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a 0) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a Ví dụ Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều: y = 3.x Diện tích hình chữ nhật là a độ dài hai cạnh hình chữ nhật là x và y tỉ lệ nghịch với nhau: x.y = a Tính chất x x1 x2 x3 ... y y1 y2 y3 ... x x1 x2 x3 ... y y1 y2 y3 ... x1y1=x2y2=x3y3= ... = a HS: Làm bài 3 (sgk- 76) Bài 3 (sgk- 76) Gọi diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là y (m2) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là x (m) Ta có: y.x=36 y và x tỉ lệ nghịch với nhau II. Giải bài toán vềđại lượng tỉ lệ thuận; đại lượng tỉ lệ nghịch: ? Muốn điền vào ô trống trước hết ta phải lam gì? ? Hãy tính hệ số tỉ lệ k? ? Hãy điền vào ô trống? Tương tự: HS làm bài tập 2 GV: Chép đề bài lên bảng HS: Đọc lại đề bài Gọi 2 HS lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Uốn nắn; sửa chữa ? Ngoài ra còn cách giải nào khác ở ý b? HS: Trình bày ? Đọc đề bài và tóm tắt? ? Đổi đơn vị? HS: Lên bảng trình bày HS: Nhận xét GV: Chữa ? Đọc đề bài và tóm tắt? ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai đại lượng thể tích và khối lượng riêng? ? Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch hãy viết biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa thể tích sắt; thể tích chì với khối lượng riêng của sắt; khối lượng riêng của chì? HS: Đọc đề ? Nêu công thức tính thể tích của bể? ? V không đổi. Vậy s và h là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào? ? Nếu cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa thì diện tích đáy bể thay đổi như thế nào? ? Vậy h phải thay đổi như thế nào? 3. Củng cố- Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập: 51; 51; 53; 54; 55; 56 sgk Bài 3 (sgk- 76) Cho x; y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào các ô trống trong bảng sau: x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 Bài 2: Cho x; y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào các ô trống trong bảng sau: x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 30 5 Bài 3: Chia số 156 thành 3 phần: a. Tỉ lệ thuận với 3; 4; 6 b. Tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 Giải a. Gọi 3 số lần lượt là a; b; c Theo bài ra ta có: a+b+c=156 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=36; b=48; c=72 b. Gọi 3 số lần lượt là x; y; z Theo bài ra ta có: x+y+z=156 Mặt khác: Chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 6 tức là chia số 156 thành 3 phần tỉ lệ thuận với Ta có: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x=69; y=52; z=34 Bài 48 (sgk- 76) Giải Gọi lượng muối có trong 250 gam nước biển là x (g; x R; x > 0) Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong nó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có: Vậy 250 gam nước biển chứa 6,25 gam muối Bài 49 (sgk- 76) Giải Vì m=V.D mà m là hằng số (có khối lượng bằng nhau) nên thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ dương Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần so với thể tích thanh chì Bài 50 (sgk- 77) V=h.s Với s: Diện tích đáy h: Chiều cao bể V không đổi nên diện tích đáy và chiều cao tỉ lệ nghịch với nhau Vì chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa nên diện tích đáy bể giảm đi 4 lần Vậy chiều cao của bể phải tăng lên 4 lần IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2006. Ký duyệt bgh Tuần:18 Ngày soạn: 26/12/2006 Ngày dạy: Tiết 39: ôn tập học kì i I. Mục tiêu bài học: - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận; đại lượng tỉ lệ nghịch; đồ thị hàm số y = ax (a 0) - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận; đại lượng tỉ lệ nghịch; đồ thị hàm số y = ax (a 0). Xét điểm thuộc; không thuộc đồ thị của hàm số - Học sinh thấy được ứng dụng vào đời sống II. Chuẩn bị: -Thày: Bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận; tỉ lệ nghịch -Trò: Ôn tập và làm bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn tập: GV: Treo bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận; đại lượng tỉ lệ nghịch Nhấn mạnh: Tính khác nhau của hai đại lượng này ? 2 học sinh lên bảng giải bài tập? ? Hãy tính khối lượng của 20 bao thóc? ? Tóm tắt đề? 100 kg thóc cho 60 kg gạo 1200 kg thóc cho x kg gạo GV: Cùng một công việc là đào một con mương số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào? ? Hãy lập biểu thức tính? ? Vậy thời gian làm giảm được mấy giờ? GV: Hàm số y = ax (a 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng như thế nào? ? Muốn tìm tung độ y khi biết hoành độ của một điểm ta làm như thế nào? ? Muốn biết điểm B có thuộc đồ thị hay không ta kiểm tra bằng cách nào? ? Hãy nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = -2x? GV: Lưu ý GV: Ghi đề lên bảng a. A = b. B = c. C = 5.(x - 2)2 +1 2. Hướng đẫn về nhà: - Ôn tập các phép tính trong Q; R - Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số - Làm các bài tập: 57; 61; 68; 70 SBT 1. Đại lượng tỉ lệ thuận; đại lượng tỉ lệ nghịch: Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần: a. Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 b. Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 Bài 2: Cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg thì cho bao nhiêu kg gạo? Giải Vì số thóc và số gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: x = 720 kg Bài 3: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (Năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi) Giải Tóm tắt: 30 người..................... 8 giờ 40 người..................... x giờ Vì số người và thời gain hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: (giờ) Vậy thời gian làm giảm được: 8 - 6 = 2 (giờ) 2. Đồ thị hàm số: * Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ Bài 1: a. Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x. Tính y0? Giải A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x Thay x = 3 và y = y0 vào y = -2x ta có: y0 = -2.3 Vậy y0 = -6 b. Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị không? Tại sao? Giải Thay x = 1,5 vào công thức y = -2x y = -2.1,5 = -3 3 Vậy điểm B(1,5; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = -2x c. Vẽ đồ thị hàm số y = -2x Với x = 1 y = -2.1 = -2 Vậy A(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x Vẽ đường thẳng OA Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -2x Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất; nhỏ nhất của biểu thức: a. Vì Nên Vậy giá trị lớn nhất của A = 0,5 Xảy ra khi x - 4 = 0 hay x = 4 b. Vì Nên B Vậy giá trị nhỏ nhất của B = xảy ra khi x - 2 = 0 hay x = 2 c. Vì (x - 2)2 Nên 5(x - 2)2 Vậy giá trị nhỏ nhất của C = 1 xảy ra khi x - 2 = 0 hay x = 2 IV. Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2006. Ký duyệt bgh Soạn: Ngày........ tháng......... năm........... Tiết 40: Trả bài kiểm tra học kì I I. Mục tiêu bài học: II. Chuẩn bị: Thày: Trò: III. Các hoạt động dạy học: IV. Rút kinh nghiệm: Chương III: thống kê Soạn: Ngày...... tháng........ năm....... Tiết 41: Thu thập số liệu thống kê - tần số I Mục tiêu bài học: - Làm quen với các bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra (về cấu tạo; nội dung). Biết xác định và diễn tả dấu hiệu của điều tra; hiểu được ý nghĩa của các cụm từ: “số tất cả các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”. Làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu; giá trị của nó và tần số của một giá trị - Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại kết quả điều tra II. Chuẩn bị: Thày: Bài soạn; bảng phụ Trò: sgk; xem trước bài III. Các hoạt động dạy học: 1. ĐVĐ: Giới thiệu chương III: Thống kê GV: Theo một bảng trích bảng thống kê dân số nước ta tại thời điểm 1/4/99 ? Bảng thống kê cho ta biết điều gì? GV: Giới thiệu sơ lược về thống kê như sgk – 4 ? Lấy ví dụ về thống kê? 2. Bài mới: ? ĐVĐ: Các số liệu thu thập được khi điều tra sẽ được ghi lại ra sao? HS: Đọc ví dụ sgk và quan sát cấu tạo của bảng 1 rồi cho biết: ? Có bao nhiêu cột? Bao nhiêu dòng? ? Nội dung của các cột; các dòng? ? Tương tự: Hãy lập bảng số liệu thống kê ban đầu về “Điểm của một bài kiểm tra toán 15 phút của lớp 7C”? GV: Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau GV: Cho học sinh xem bảng 2 ? Trở lại bảng 1: Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? - Số cây trồng được của mỗi lớp gọi là dấu hiệu GV: Giới thiệu kí hiệu của dấu hiệu: Bằng các chữ cái in hoa: X; Y... ? Trong bảng có bao nhiêu đơn vị điều tra? HS: Đọc thông tin sgk và cho biết: ? Giá trị của dấu hiệu là gì? ? Thế nào là dãy giá trị của dấu hiệu? ? Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị? ? Hãy đọc dãy giá trị của X? GV: Trở lại bảng 1: ? Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? ? Nêu cụ thể các số khác nhau đó? ? Có bao nhiêu lớp (đơn vị) trồng được 30 cây? ? Giá trị 28 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X? ? Tương tự như vậy với các giá trị 35; 50? GV: Trình bày như sgk ? Vậy tần số là gì? ? Tần số kí hiệu như thế nào? GV: Lưu ý học sinh phân biệt: x: Giá trị của dấu hiệu X: Dấu hiệu n: Tần số N: Số các giá trị của dấu hiệu ? Trong các dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau? ? Hãy viết các giá trị đó cùng tần số của chúng? ? Hãy so sánh tổng tần số với số các đơn vị điều tra N? HS: Đọc phần đóng khung sgk – 6 GV: Nhấn mạnh: Không phải trong trường hợp nào kết quả thu nhận được khi điều tra cũng đều là các con số HS: Đọc chú ý sgk – 7 3. Củng cố - Hướng dẫn về nhà: ? Để có được bảng này theo em người điều tra phải làm gì? ? Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu? ? Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng dấu hiệu đó? HDVN: - Học sinh nắm được các thuật ngữ trong bài và kí hiệu của chúng - Học thuộc phần đóng khung sgk – 6 - Làm các bài tập: 1; 2; 3 SGK tr7; 8; 9 1; 2 SBT tr3 1. Thu thập số liệu; bảng số liệu thống kê ban đầu: VD: Điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp - Bảng 1: Bảng số liệu thống kê ban đầu 2. Dấu hiệu: a. Dấu hiệu; đơn vị điều tra: Bảng 1: - Dấu hiệu X “số cây trồng của mỗi lớp” - Đơn vị điều tra: Mỗi lớp b. Giá trị của dấu hiệu; dãy giá trị của dấu hiệu: (sgk – 6) Câu hỏi 4: * N = 20 (số tất cả các giá trị của X) * Dãy giá trị của X: x1 = 28; x2 = 30; x3=35; x4 = 50 (Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu) 3. Tần số của mỗi giá trị: Câu hỏi 5: Có 4 số khác nhau là: x1 = 28; x2 = 30; x3=35; x4 = 50 Câu hỏi 6: x1=28 có 2 lớp x2=30 có 8 lớp x3=35 có 7 lớp x4=50 có 3 lớp - Tần số: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu - Kí hiệu: f, n Câu hỏi 7: x1 = 28 có n1 = 2 x1 = 30 có n2 = 8 x1 = 35 có n3 = 7 x1 = 50 có n4 = 3 Nhận xét: Tổng các tần số bằng số các đơn vị điều tra * Chú ý: (sgk – 7) 4. Luyện tập: Bài 1: Số học sinh nữ của 12 lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau: 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 Trả lời: * Người điều tra phải thu thập số liệu và lập bảng số liệu thống kê ban đầu * Dấu hiệu X: Số học sinh nữ trong mỗi lớp * Số các giá trị của dấu hiệu: N = 12 x1 = 14 n1 = 3 x2 = 16 n1 = 2 ... ... x12 = 25 n1 = 1 IV. Rút kinh nghiệm: Soạn: Ngày...... tháng........ năm....... Tiết 42: Luyện tập I Mục tiêu bài học: - Học sinh được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng - Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu - Học sinh thấy được tầm quan trọng của môn học và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày II. Chuẩn bị: Thày: Bài soạn; bảng phụ Trò: Làm bài tập và một số bài điều tra III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: HS1: Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? ? Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề em chọn? Tự đặt các câu hỏi và trả lời HS2: Chữa bài tập 1 SBT – 3 2. Luyện tập: GV: Treo bảng phụ ? Một em đọc đề bài? ? Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu đối với bảng 5? ? Câu hỏi tương tự đối với bảng 6? ? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng (đối với từng bảng)? GV: Treo bảng phụ: ? Một em đọc đề bài? Hãy suy nghĩ và cho biết: ? Dấu hiệu cần tìm hiểu? ? Số các giá trị của dấu hiệu đó? ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng? HS: Đọc đề bài ? Theo em bảng số liệu này còn thiếu sót gì và cần phải lập bảng này như thế nào? ? Cho biết dấu hiệu là gì? ? Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị đó? GV: Ghi nội dung bài tập sau lên bảng phụ Để cắt khẩu hiệu “NGàN HOA TốT DÂNG LÊN BáC Hồ” hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng HS: Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả GV: Treo bảng phụ có ghi bài tập sau: Bảng ghi điểm học kì I môn toán của 48 học sinh lớp 7A như sau: 8 8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 3 9 5 9 10 7 9 8 6 5 10 8 10 6 4 6 10 5 8 6 7 10 9 5 4 5 8 4 3 8 5 9 10 9 10 6 8 ? Học sinh tự đặt các câu hỏi có thể có cho bảng ghi trên? ? HS khác trả lời? GV: Nhận xét bài làm của học sinh 3. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại lí thuyết - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập sau: Bài tập 3
File đính kèm:
- Giao an DAI7.doc