Giáo án Đại số 7 (chuẩn)

Muốn tính số trung bình trước tiên ta phải làm gì?

HS: Tính số trung bình trong từng khoảng.

GV: Hướng dẫn học sinh cách tính giá trị trung bình trong từng khoảng.

Bằng cách lập bảng hoặc các em có thể tính theo công thức.

? Số trung bình đây bằng bao nhiêu?

? Kết luận gì qua bài này ?

doc136 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 (chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẳng tọa độ. Biết cách tìm tọa độ của một điểm và biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ mp tọa độ Oxy và biểu diễn điểm trên mp tọa độ Oxy một cách chính xác.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc tư duy.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C./40
2) Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Bài tập 33/67.	HS2: Bài tập 34/68.
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Một em học sinh đọc đề bài tập 35. Quan sát hình 20 trong sgk và cho biết tọa độ của các điểm ?
? Điểm A có tọa độ là bao nhiêu ?
? Muốn xác định hoành độ của điểm A ta làm như thế nào ?
? Tương tự khi tìm tung độ?
GV: Với các điểm còn lại cũng tìm tương tự.
GV: Cho học sinh lên bảng biểu diễn 4 điểm trên hệ trục tọa độ Oxy.
? Tứ giác ABCD là hình gì?
? Vì sao?
* Bài tập 35/68: Quan sát hình 20/sgk/68 tìm tọa độ của các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và DPQR.
A(0,5; 2); B(2; 2); C(2; 0); D(0,5; 0)
P(- 3; 3); Q(- 1; 1); R(- 3; 1)
* Bài tập 36/68: Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4; -1); B(-2; -1); C(-2; -3); D(-4; -3). Tứ giác ABCD là hình gì ?
 y
 -4 -3 -2 -1 0 1
 B x
 A -1
 -2
 D C -3
 -4
Tứ giác ABCD là hình vuông. Vì AB = BC = CD = DA = 2 (đvđd).
Phương pháp 
Nội dung
? Hãy viết các cặp giá trị tương ứng (x;y) ?
? Có mấy cặp điểm ?
? Một em lên bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy ?
? Các cặp điểm này nằm ở góc phần tư thứ mấy?
? Điểm A có gì đặc biệt ?
? Hãy biểu diễn các điểm B, C, D, E ?
GV: Cho học sinh lên bảng biểu diễn.
? Quan sát vào hình 21 xem bạn nào cao nhất ? Và chiều cao là bao nhiêu ?
? Bạn nào ít tuổi nhất ?
* Bài tập 37/68: Hàm số y được cho trong bảng sau:
x
0
1
2
3
4
y
0
2
4
6
8
a) A(0; 0); B(1; 2); C(2; 4); D(3; 6); E(4; 8).
b) y
 8 E
 7
 6 D
 5
 4 C
 3
 2 B
 1 A
 0 1 2 3 4 x
* Bài tập 38/68:
a) Bạn Đào cao nhất và chiều cao là 15 dm.
b) Bạn Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi.
c) Trong hai bạn: Hồng và Liên thì Hồng cao hơn nhưng Liên nhiều tuổi hơn.
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 44 đến 47/60 SBT.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 33: đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0)
Ngày soạn: 11/12/2005
Ngày dạy: 20/12/2005 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. Biết được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn, biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
- Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đồ thị hàm số y = ax.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc tư duy sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C./40
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận về tọa độ của một điểm (hình 18).
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
? Thế nào là đồ thị của hàm số ?
GV: Trước tiên ta hãy đi làm ?1.
? Hãy viết tất cả các cặp giá trị tương ứng của x và y ?
? Có mấy cặp điểm ?
(Cần chú ý khi viết là hoành độ trước, tung độ sau).
? Một em vẽ hệ trục tọa độ và hãy biểu diễn các điểm đó trên mp tọa độ ?
GV: Tập hợp các điểm biểu diễn trên mp tọa độ như vậy được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
? Vậy em nào có thể nêu định nghĩa về đồ thị ? 
? Vậy theo định nghĩa thì đồ thị của hàm số y = f(x) gồm những điểm nào ?
1) Đồ thị của hàm số là gì ?
?1: 
a) {(x;y)}={(-2;3);(-1;2);(0;-1);(0,5;1);(1,5;-20)}
b) Biểu diễn các cặp điểm đó trên mp tọa độ:
.
 y
 M
.
 3 
 N 2
.
 1 Q
.
 1,5
 -3 -2 -1 0 0,5 2 3 x
.
 -1 P
* Định nghĩa: sgk/69 R
VD1: Sgk/69 + 70.
2) Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ0):
?2: Cho hàm số y = 2x.
a) {(x;y)}={(-2;-4); (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4)}
b) Biểu diễn các cặp số trên mp tọa độ Oxy:
Phương pháp 
Nội dung
? Đồ thị của hàm số y = ax (aạ0) có đặc điểm gì ?
? Hãy làm ?2:
GV: Cho học sinh lên bảng viết 5 cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2 và biểu diễn các cặp điểm đó trên mp Oxy.
? Hãy nối hai điểm có tọa độ (-2;-4) và (2; 4) ?
? Có nhận xét gì về các điểm còn lại ?
? Đường thẳng đó có đặc điểm gì ?
HS: đi qua gốc O và là 1 đường thẳng.
GV: Như vậy khi vẽ đồ thị hàm số y = ax (aạ0) ta cần xác định mấy điểm?
HS: 1 điểm khác điểm O.
? Vận dụng làm ?4:
? Đường thẳng đó có phải là đồ thị của hàm số y = 0,5x không ?
? Từ đó ta có nhận xét gì ?
GV: Các em hãy xem nội dung ví dụ 2. Quan sát đồ thị của chúng.
?Có nhận xét gì khi hệ số a 0)?
 4 y y=2x
 2
 -2 -1 0
 1 2 x 
 -2
 -4
* Kết luận: sgk/70
?3: Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (aạ0) ta cần biết thêm 1 điểm thuộc đồ thị khác điểm O(0;0).
?4: Xét hàm số y = 0,5x
a) A(2; 1).
b) Đường thẳng OA chính là đồ thị của hàm số y=0,5x. y
 A 
 1 y=0,5x
 0
 1 2 x
* Nhận xét: sgk/71
Ví dụ 2: sgk/71
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập 39, 40/71.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 41, 42/72.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 34: luyện tập
Ngày soạn: 18/12/2005
Ngày dạy: 24/12/2005 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Củng cố khái niệm về đồ thị của hàm số và đồ thị của hàm số y = ax (aạ0). Vận dụng làm bài tập thành thạo.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (aạ0).
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C./40
2) Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) ? Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của hàm số y = 2x và y’ = 4x.
HS2: Nêu kết luận đồ thị hàm số y = ax (aạ0). Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x và y’ = -2x.
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
? Muốn xác định hệ số a của hàm số ta làm như thế nào ?
? Đồ thị hàm số này đi qua điểm A có hoành độ và tung độ bằng bao nhiêu ?
GV: Ta thay giá trị đó vào y = ax khi đó ta sẽ tìm được hệ số a.0
? Làm như thế nào ta có thể xác định được điểm có hoành độ = ?
? Đọc đề bài tập 43 ?
? Quan sát thấy thời gian của người đi bộ (xe đạp) chuyển động là mấy giờ ?
? Quãng đường đi được là bao nhiêu ?
* Bài tập 42/72: 
a) Xác định hệ số a:
Ta có A(2; 1), thay x = 2 và y = 1 và công thức y=ax ị 1 = a.2 ị a = 
b) B();
c) C(-2; -1)
* Bài tập 43/72:
a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 h.
Thời gian c/động của người đi xe đạp là 2 h.
b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km.
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 km.
c) Vận tốc của người đi bộ là 20 : 4 = 5 km/h.
Vận tốc của người đi xe đạp là 30 : 2 = 15 km/h.
Phương pháp 
Nội dung
GV: Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y=-0,5x.
? Hãy tìm một điểm khác điểm O trên đồ thị ?
? Căn cứ vào đồ thị hãy tìm f(2), f(-2), f(4), f(0) ?
? Kết quả bằng bao nhiêu ?
GV: Tương tự như bài 42 ta cũng xác định được hệ số a.
? Vậy hệ số a trong bài này bằng bao nhiêu?
* Bài tập 44/73: Vẽ đồ thị h/s: y=f(x)=-0,5x.
 y=-0,5x y
 1
 2
 -2 0
 -1
a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(-4) = 2; f(0) = 0.
b) y = -1 ị x = 2; y = 0 ị x = 0
y = 2,5 ị x = - 5
c) y dương thì x âm, ngược lại y âm thì y dương.
* Bài tập 46/73:
Theo đồ thị thì 2 in ằ 5,08 cm.
* Bài tập 47/74:
Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua điểm A(-3;1). Vì vậy khi x = -3 thì y = 1 ị 1 = -3 .a ị a = 
Vậy hàm số đó là: y = x.
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã làm.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 45/73 và đọc bài đọc thêm trong sgk/74.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 35: ôn tập chương ii
Ngày soạn: 20/12/2005
Ngày dạy: 26/12/2005
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa kiến thức của chương II về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ giải toán về đại lượng TLT, TLN, chia một số thành các phần TLT, TLN với các số đã cho.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C./40
2) Kiểm tra bài cũ: Vừa ôn tập vừa kết hợp kiểm tra.
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Kẻ bảng để tổng hợp nội dung kiên thức về đại lượng TLT và TLN theo bảng sau:
? Hãy nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
? Cần chũ ý gì về hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
? Chúng có tính chất như thế nào ?
GV: Xây dựng tương tự như vậy với hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
? Vận dụng làm các bài tập về đại lượng TLT và TLN ?
1) Về đại lượng TLT, TLN:
Đại lượng TLT
Đại lượng TLN
Đ/nghĩa
y liên hệ với x theo CT: y=kx (kạ0)
y liên hệ với x theo CT: y= (kạ0)
Chú ý
Khi y TLT với x thì x cũng TLT với y.
Khi y TLT với x thì x cũng TLT với y.
T/chất
y1x1 = y2x2==a
2) Giải bài toán về đại lượng TLT, TLN:
* Bài tập 1: k =. Ta có: 
x
-4
-1
0
2
5
y
8
2
0
-4
-10
Phương pháp 
Nội dung
? Căn cứ vào bảng em nào cho biết hệ số tỉ lệ được xác định như thế nào và bằng bao nhiêu ?
GV: Ta biết chia số 156 thành 3 phần và tỉ lệ thuận với 3; 4; 6.
? Vậy theo bài ra ta có điều gì ?
? Vậy các số đó bằng bao nhiêu ?
? Tương tự như vậy với các số đó tỉ lệ nghịch với 3; 4; và 6 ?
? Kết quả bằng bao nhiêu ?
? Lượng nước biển và lượng muối có quan hệ như thế nào với nhau ?
? Theo bài ra ta có điều gì ?
? Vậy với 250 g nươc biển ta sẽ có bao nhiêu g muối ?
* Bài tập 2: Vì x và y là hai đại lượng TLN nên:
a = x.y = (-3)(-10) = 30.
x
-5
-3
-2
-1
6
y
-6
-10
-15
30
5
* Bài tập 3: Chia số 156 thành 3 phần:
a) TLT với 3; 4; 6:
Gọi 3 số lần lượt là a, b, c có:
ị a = 3.12 = 36
 b = 4.12 = 48
 c = 6.12 = 72.
b) TLN với 3; 4; 6:
Gọi 3 số lần lượt là a, b, c có:
ị a = ; b = 52; c = 
* Bài tập 48/76:
Gọi lượng muối trong 250 g nước biển là x. Vì lượng nước biển và lượng muối TLT nên theo t/c ta có: 
Vậy với 250 g nươc biển ta sẽ có bao nhiêu 6,25 g muối.
* Bài tập 51/77: 
A(-2 ; 2); B(-4 ; 0); C(1 ; 0); D(2 ; 4); 
E(3 ; -2); F(0 ; -2); G(-3 ; -2).
4) Củng cố: Hệ thống hóa kiến thức toàn bài qua phần lý thuyết và bài tập đã chữa..
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 49, 50, 51/76 + 77
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 36: ôn tập chương ii (Tiếp)
Ngày soạn:22/12/2005
Ngày dạy: 27/12/2005 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Hệ thống hóa kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0).
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax, xác định điểm thuộc đồ thị.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C./40
2) Kiểm tra bài cũ: (Vừa ôn tập vừa kiểm tra)
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Cho học sinh đọc nội dung bài tập 53/77.
? Quãng đường được xác định bằng công thức nào ?
HS: S = v.t
GV: Theo bài toán vận tốc không đổi v = 35km/h, có nghĩa v là một hằng số hay S = 35.t.
? Vậy quãng đường S và thời gian t là hai đại lượng như thế nào ?
? Hãy vẽ đồ thị của chuyển động trên mặt phẳng tọa độ ?
? Đồ thị hàm số y = ax có dạng như thế nào ?
? Hãy xác định một điểm thuộc đồ thị mà khác điểm O ?
* Bài tập 53/77:
 S (20km)
 8
 7
 6
 5
 4
 3,5 
 3
 2
 1
 0 1 2 3 4 t(h)
* Bài tập 54/77: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số:
a) y = - x; b) y =; c) y = - 
- Với x = 2 ị y = - 2.Vậy đồ thị hàm số y = - x là đường thẳng OA với A(2; - 2).
Phương pháp 
Nội dung
? Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = -x ?
? Em nào có nhận xét gì về bài làm của bạn ?
? Tương tự một em hãy lên vẽ đồ thị của hàm số tiếp theo ?
? Em có nhận xét gì về vị trí của đồ thị khi hệ số a âm (dương) ?
HS: Khi hệ số a âm thì đồ thị nằm góc phần tư thứ II và thứ IV; còn a dương thì đồ thị nằm ở góc phần tư thứ I và III.
? Em nào cho thầy biết muốn xác định một điểm có thuộc đồ thị của hàm số hay không ta làm như thế nào ?
HS: Thay hoành độ và tung độ của mỗi điểm vào công thức y=3x-1. Nếu được đẳng thức ta kết luận điểm đó thuộc đồ thị, ngược lại thì không thuộc.
GV: Cho học sinh làm bài tập 54/52 SBT.
- Với x = 2 ị y = 1.Vậy đồ thị hàm số y = là đường thẳng OB với B(2; 1).
- Với x = 3 ị y = - 1,5.Vậy đồ thị hàm số y= - là đường thẳng OC với C(4; - 1,5).
 y
 4
 3 
 2 
 1 B 
 -4 -3 -2 0 1 2 3 x
 -2 A C y=-
 y= y= - x
* Bài tập 55/77: 
Với điểm A: Ta có: 3.-1=-2 ạ 0 ịA không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x – 1.
Tương tự có: Điểm C(0; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1; Điểm B(; 0) và D(0; -1) thuộc đồ thị hàm số y = 3x -1.
* Bài tập 54/52 SBT:
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã làm.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN 67, 69, 70/58 SBT.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 37: kiểm tra chương ii
Ngày soạn:22/12/2005
Ngày dạy: 31/12/2005 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Đánh giá việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong quá trình học tập về chương hàm số và đồ thị của hàm số.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0).
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc tư duy độc lập sáng tạo.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C./40
2) Câu hỏi kiểm tra:
Câu 1: a) Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ?
b) Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống:
x
- 3
- 1
0
y
3
- 6
- 15
Câu 2: Cho biết 15 công nhân xây một ngôi nhà hết 90 ngày công. Hỏi 18 công nhân xây xong ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày công ? 
(Giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau).
Câu 3: 
a) Viết tọa độ các điểm A, B, C, D, E trong hình bên. y
b) Vẽ hệ tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm: M (-4; -1); A 4
N(-2; 3); P(0; 1); Q(3; 2).
 2 B
 	-3 	 D 4
0
 	 2	 x
 	 -2 E
Câu 4: Vẽ đồ thị hàm số y = C
Câu 5: Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1
G(2; 3); H(-3; -7); K(0; 1)
đáp án và biểu điểm
Câu 1: (2 điểm): a) Như sgk.	(1 đ).
b) k 
Các số cần điền: 9;	0;	2; 	5;	(1 đ).
Câu 2: (2 điểm): Vì cùng làm một công việc nên số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:
 (ngày)
Câu 3: (3 điểm):
a) A(-3; 4); B(0; 2); C(-2; -3); D(2; 0); E(4; -2)	(1,5 đ).
b) Vẽ hệ tọa độ và biểu diễn chính xác.	(1,5 đ).
Câu 4: (2 điểm): Vẽ hệ tọa độ Oxy và vẽ đồ thị chính xác.	(2 đ).
Câu 5: (1 điểm): Điểm G; H thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1
Điểm K không thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1.
Tổng điểm toàn bài: 10 điểm.
3) Đánh giá nhận xét sau giời kiểm tra: 
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 38: hướng dẫn sử dụng máy tính casio
Ngày soạn25/12/2005
Ngày dạy: ./12/2005 
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Giúp học sinh biết cách sử dụng các tính năng của máy tính CASIO fx-500MS .
- Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng sử dụng máy và kiểm tra, thử lại trong toán học.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C./40
2) Kiểm tra bài cũ: (Không)
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng phím ab/c và phím dấu ngoặc để thực hiện tính các phép tính về phân số.
? Hãy nêu quy trình ấn phím ở ý a) ?
? Kết quả bằng bao nhiêu ?
? Em nào có thể đổi ra được hỗn số? Số thập phân ?
GV: Tương tự với ý b) và ý c).
? Kết quả?
* Bài tập 1/85 Vở BT: a) ấn: 
3
ab/c
5
:
(
3
ab/c
7
+
4
ab/c
5
-
2
ab/c
3
)
=
Kết quả: 
b) ấn: 
(
4
ab/c
5
+
5
ab/c
6
+
6
ab/c
7
)
:
2
ab/c
3
=
Kết quả: 
c) ấn: 
(
1
ab/c
2
+
3
ab/c
4
-
4
ab/c
5
)
x
(
2
ab/c
3
+
4
ab/c
5
-
6
ab/c
7
)
=
 Kết quả: 
* Bài tập 2/86 Vở BT: a) ấn: 
1
ab/c
3
+
1
=
1
ab/c
Ans
+
1
=
1
ab/c
Ans
+
5
=
Kết quả: 
b) ấn: 
1
ab/c
2
+
2
=
1
ab/c
Ans
+
2
=
1
ab/c
Ans
+
2
=
Phương pháp 
Nội dung
GV: Giới thiệu công dụng của phím Ans để tính liên phân số.
? Kết quả bằng bao nhiêu ?
? Em nào có thể tính bằng cách khác nhờ phím x-1 ?
? Em nào còn nhớ việc ấn định chữ số thập phân ?
GV: ta thấy số 2,5 được sử dụng 11 lần.
? Vậy làm như thế nào ta có thể nhớ được số 2,5 ?
? Quy trình ấn phím như thế nào ?
? Kết quả tương ứng là bao nhiêu? 
Kết quả: 
* Bài tập 3/86 Vở BT: Thực hiện phép tính chính xác đến 0,01
a) Chọn:
MODE
MODE
MODE
MODE
1
2
1.25
+
3.15
-
1.45
=
:
(
4.5
x
(
2.25
-
1.35
)
=
Kết quả: 0,73
b) Tương tự như ý a) học sinh tự làm.
* Bài tập 5/87 Vở BT: Cho h/s y = 2,5x. Lập bảng giá trị của h/s y theo các giá trị của x được cho bởi bảng sau (chính xác đến 0,1):
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
2
2,5
y
-6,3
-5,0
-3,8
-2,5
-1,3
0
1,3
2,5
3,8
5,0
6,3
MODE
MODE
MODE
MODE
1
1
2.5
Shift
STO
A
alpha
A
x
(-)
2.5
=
KQ:
-6,3
alpha
A
x
(-)
2
=
KQ:
-5,0
alpha
A
x
(-)
1.5
=
KQ:
-3,8
alpha
A
x
(-)
1
=
KQ:
-2,5
alpha
A
x
(-)
0.5
=
KQ:
-1,3
alpha
A
x
0
=
KQ:
0,0
alpha
A
x
0.5
=
KQ:
1,3
alpha
A
x
1
=
KQ:
2,5
alpha
A
x
1.5
=
KQ:
3,8
alpha
A
x
2
=
KQ:
5,0
alpha
A
x
2.5
=
KQ:
6,6
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập.
5) Hướng dẫn học sinh tự học: BTVN: 2b, 3b, 4/86 Vở BT
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: .............................................................................
- Nội dung: .
- Phương pháp: .
- Học sinh: ..
Tiết 39: ôn tập học kỳ i
Ngày soạn: ../12/2005
Ngày dạy: ././200.
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Ôn tập các phép tính vê số hữu tỉ, số thực.
- Kỹ năng kỹ xảo: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy TSBN để tìm số chưa biết.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C./40
2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vừa ôn tập vừa kiểm tra.
3) Bài mới:
Phương pháp 
Nội dung
GV: Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thưc trọng tâm trong học kỳ I.
? Nắm chắc các tính chất, các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
? Thế nào là hàm số ?
? Thế nào là đồ thị của hàm số ? Đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0) ?
GV: Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng làm các bài tập.
? Hãy tìm x từ các đẳng thưc sau?
? Kết quả tìm được x bằng bao nhiêu ?
1) Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị:
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y gọi là hàm số của x.
- Đồ thị của h/s y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mp tọa độ.
- Đồ thị h/s y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
2) Luyện tập:
* Bài tập 1/87 Vở BT: Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2.
ị x = [(-2,14).(-3,12)] : 1,2 = 5,564
b) 
ị 
Phương pháp 
Nội dung
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
? Muốn tính được diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật ta cần biết những yếu tố nào ?
? Làm như thế nào và căn cứ vào đâu có thể tính được chiều dài và chiều rộng ?
? Nếu gọi chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn là x và y. Theo bài ra ta có điều gì ?
? Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có tỉ lệ thức nào ?
? Bài toán cho biết chu vi có nghĩa đã cho ta biết yếu tố nào của mảnh vườn ?
? Vậy diện tích bằng bao nhiêu ?
? Kết quả ?
* Bài tập 2/87 Vở BT: 
Gọi chiều rộng và chiều dài

File đính kèm:

  • docGiao_an_Daiso7.doc
Giáo án liên quan