Giáo án Đại số 7 bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

Hoạt động 3

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm bài tập cộng, trừ nhân, chia số nguyên trong 4 phút.

a) 5 + 7 và (-5) + (-7)

b) 9+ (-3) và (-9)+3

c) 15- (-10) và 15 - (+10)

d) 2 . 15 và (-2).(-15)

e) 2.(-15)

g) 24:(-6) và -24:6

- Học sinh nhận xét, tự đánh giá bài làm của các nhóm.

- GV nhận xét đánh giá bài làm các nhóm và khen ngợi nhóm làm tốt.

- GV: số thập phân có thể viết dưới dạng phân số được không?

- HS viết các số đã cho dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính.

- Cho học sinh lên bảng làm

 

doc4 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Bài: 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
 Tiết: ND: 
1/ MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
Hoạt động 2: HS biết thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Hoạt động 3: Biết cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
 1.2. Kỹ năng: 
 Hoạt động 2: Biết xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 Hoạt động 3: Thực hiện được các các phép tính trên số thập phân
 1.3. Thái độ: 
 Hoạt động 2: GD HS cẩn thận về dấu khi thực hiện phép tính
 Hoạt động 3: GD HS lịng yêu bộ mơn.
2/NỘI DUNG HỌC TẬP.
 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
3/ CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Máy tính bỏ túi.
3.2.HS: ôn kiến thức về phép nhân, chia phân số. 
4/TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 	
7A1:	
7A2:	
7A3:	
7A4:	
Kiểm tra miệng	
Sửa bài tập 11 câu c và d: 
c) (- 2).(-)	(5 đ)
d) 	(5 đ)
Gọi một học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên đến từng bàn kiểm tra bài tập của học sinh.
- Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và góp ý bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm và chấm điểm.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số.
- Giáo viên chốt lại quy tắc nhân, chia phân số và nhắc học sinh thực hiện nhân, chia số hữu tỉ ta đổi sang phân số để làm. 
Bài tập 11:
(- 2).(-) = 
	 = 
 = 
 = 
 = 
 = 
 = 
4.3: Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (1ph)
Ở lớp 6 ta đã học giá trị tuyệt đối của số nguyên a. đối với số hữu tỉ cĩ gì khác khơng chúng ta sẽ được biết qua bài học hơm nay.
Hoạt động 2: (15ph)
- GV : em hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a?
- HS: giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
- GV: vậy tương tự, em hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là gì?
- HS: là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
- GV cho học sinh ghi định nghĩa.
- GV: giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu như thế nào?
- HS: ïạ
- GV: vậy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được kí hiệu như thế nào?
- HS: ïxï
- GV: Giá trị tuyệt đối của 2 bằng bao nhiêu?
- HS: ï2ï= 2.
- GV: vậy nếu x = 3,5 thì ïxï=?
- HS: ïxï= 3,5
- GV: Nếu x = thì ïxï=?
- HS: ïxï= 
- GV cho học sinh dựa vào câu a để nhận xét, trả lời câu b. Từ đó giáo viên đưa ra ký hiệu tổng quát.
- GV nêu ví dụ. Gọi học sinh nêu kết quả
- HS: 	ïxï= do > 0
	ïxï= -(- 3,5) = 3,5 do -3,5<0
- GV: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có thể âm được hay không?
- HS: không thể âm, nhỏ nhất bằng 0.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm ?2
- Cho học sinh nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3: (15ph)
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm làm bài tập cộng, trừ nhân, chia số nguyên trong 4 phút.
a)	5 + 7 và (-5) + (-7)
b)	9+ (-3) và (-9)+3
c)	15- (-10) và 15 - (+10)
d)	2 . 15 và (-2).(-15)
e)	2.(-15)
g)	24:(-6) và -24:6
- Học sinh nhận xét, tự đánh giá bài làm của các nhóm.
- GV nhận xét đánh giá bài làm các nhóm và khen ngợi nhóm làm tốt.
- GV: số thập phân có thể viết dưới dạng phân số được không?
- HS viết các số đã cho dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính.
- Cho học sinh lên bảng làm
- Học sinh nhận xét.
- GV: ta cũng có thể thực hiện phép tính trực tiếp như đã học ở tiểu học.
- Học sinh nêu kết quả.
- Học sinh lên bảng làm ?3
- Học sinh nhận xét.
- Gv nhận xét.
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số, kí hiệu là ïxï
 ?1 
Nếu x = 3,5 thì ïxï= 3,5
	Nếu x = thì ïxï= 
Nếu x > 0 thì ïxï= x
	Nếu x = 0 thì ïxï= 0
	Nếu x <0 thì ïxï= - x.
Tổng quát: 
VD: Nếu x = thì ïxï= do > 0
Nếu x = -3,5 thì ïxï= -(- 3,5) = 3,5 do -3,5<0
 Nhận xét: Q, ta có:
	ïxï³ 0
	ïxï= ï-xï
	ïxï ³ x
?2
x = Þïxï= 
x = Þïxï= 
x = Þïxï= 
x = 0 Þïxï= 0
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
12 và -12	
	6 và -6
25 và 5
30 và 30
-30
-4 và -4
a) Đổi sang phân số rồi thực hiện phép tính:
VD: 0,3 + 0,4 = 
	= 
	= 0,7
0,15 + (-0,45) = 
	= 
	= 0,3
b) Tính trực tiếp:
 0,3 + 0,4 	= 0,7
0,15 + (-0,45)	= - (0,45 - 0,15)
	= 0,3
 ?3
a) – 3,116 + 0,263 = - (3,116 - 0,263)
	 = - 2,853
b) (- 3,7).(- 2,16) = 3,7 . 2,16
	 = 7,992
4.4: Tổng kết:
- GV: phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và viết ký hiệu?
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm o trên trục số, kí hiệu là ïxï
- GV: nêu nội dung phần nhận xét?
- HS: 	ïxï³ 0
	ïxï= ï-xï
	ïxï ³ x
Cho học sinh vận dụng giải bài toán tìm x
Gọi học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- GV: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có thể âm được hay không?
- HS: không, ïxï³ 0 .
- GV: vậy ta trả lời không tìm được x vì ïxï< 0
Tìm x biết:
ïxï= 
Þ x = hoặc x = - 
 ïxï= 
Vì ïxï< 0 nên không có số hữu tỉ x nào để ïxï= 
4.5.Hướng dẫnï học tập:
Đối với tiết học này:
Học định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và kí hiệu.
Học thuộc phần nhận xét.
Ôn cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Làm bài tập 17, 20 SGK / 15.
Hướng dẫn bài tập 17.2: Cách làm tương tự bài tập ví dụ trên (phần củng cố)
Đối với tiết học sau
Chuẩn bị tốt các bài tập tiết sau luyện tập
PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docTOAN_DS_7_TIET_4.doc