Giáo án Đại số 11 tiết12: Kiểm tra 45’
BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1: ( 2.5 điểm)
Lập phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến
Câu 2: (6.5 điểm)
a) Tìm tọa độ ảnh của 1 điểm M qua phép quay.
b) Lập phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn tâm M qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay trên và phép vị tự
Câu 3: (1 điểm)Chứng minh hai hình bằng nhau dùng phép dời hình.
TUẦN 12: Ngày soạn: 25/ 10/ 2013 Ngày dạy: ..................... TIẾT 12: KIỂM TRA 45’ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về lập phương trình ảnh của 1 điểm, đường thẳng, đường tròn qua các phép dời hình và đồng dạng. CM hai hình bằng nhau. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng lập phương trình ảnh của 1 điểm, đường thẳng, đường tròn qua các phép dời hình và đồng dạng bằng hình học hay tọa độ. CM hai hình bằng nhau. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Đề kiểm tra Học sinh: Hệ thống các KT chương I và phương pháp giải các dạng BT cơ bản. Phương pháp: đề thi tự luận Tiến trình kiểm tra: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: ................................................................................................................................. Phát đề. Thu bài. MA TRẬN NHẬN THỨC Chủ đề- Mạch kiến thức kỹ năng Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm Thang điểm Phép tịnh tiến 25 2 50 2.5 Phép quay 30 3 90 3.5 Phép vị tự – Phép đồng dạng 25 2 50 3 Phép dời hình – hai hình bằng nhau 20 3 60 1 Tổng 100 240 10 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề- Mạch kiến thức kỹ năng Mức độ nhận thức Tổng 1 2 3 4 Phép tịnh tiến 1 2.5 1 2.5 Phép quay 2a) 2.5 2b) 1.0 2 3,5 Phép vị tự - phép đồng dạng 2b) 3 1 3 Phép dời hình - hai hình bằng nhau 3 1.0 1 1 Tổng 3 8.0 2 2.0 6 10 BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Câu 1: ( 2.5 điểm) Lập phương trình đường thẳng là ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến Câu 2: (6.5 điểm) Tìm tọa độ ảnh của 1 điểm M qua phép quay. b) Lập phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn tâm M qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay trên và phép vị tự Câu 3: (1 điểm)Chứng minh hai hình bằng nhau dùng phép dời hình. ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (2.5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: -2x + 3y – 9 = 0. Lập phương trình ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véctơ = (-1;4) Câu 2: (6,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I (-2;5) a) Tìm ảnh của điểm I qua phép quay tâm O, góc quay 900. b) Cho đường tròn (C) có phương trình: (x + 2)2 + (y - 5)2 = 9. Lập phương trình ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc quay 900 và phép vị tự tâm A (2; 1), tỷ số -3. Câu 3: (1,0 điểm) Cho 3 điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng, điểm B nằm giữa A và C. Dựng về 1 phía của đường thẳng AC các tam giác đều ABE, BCF. CMR: AF = EC dùng phép dời hình ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu Đáp án Biểu điểm 1 Gọi d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véctơ Khi đó: d’ song song hoặc trùng với d Phương trình d’ dạng: -2x + 3y + m =0 Có M (0;3) Î d Suy ra N(-1;7) Î d’ Suy ra m = -23 Vậy, phương trình d’: -2x + 3y - 23 =0 1.0 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 2a I(-2;5). Giả sử I’(x; y) là ảnh của I qua phép quay Þ =(-2;5) Þ OI2 = 29 =(x; y) Þ (OI’)2 = x2 + y2 Þ Ûhoặc Do (OI, OI’) =900 Þ I’(-5; 2) 1.0 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm 2b + Đường tròn (C) có tâm I(-2; 5), bán kính R= 3. + Gọi (C1) là ảnh của (C) qua phép quay tâm O, góc quay 900 Þ (C1) tâm I’(-5; 2), bán kính R’ = 3 + Gọi (C2) là ảnh của (C1) qua phép vị tự tâm A(2; 1), tỷ số -3 Þ (C2) có bán kính R2 = 9, tâm I2(x’; y’) là ảnh của I’ qua phép vị tự tâm A(2; 1), tỷ số -3 Þ(*) -7; 1) Þ -321; -3) (*) Þ I2(23; -2) Þ đường tròn (C2) có PT: (x-23)2+(y+3)2=81 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25điểm 0.25điểm 3 Ta có: (A) = E (F) = C Þ (AF) = EC Þ AF = EC 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm ĐỀ SỐ 2 Câu 1: (2.5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 2x - 3y – 9 = 0. Lập phương trình ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véctơ = (1;-4) Câu 2: (6,5 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I (3;4) a) Tìm ảnh của điểm I qua phép quay tâm O, góc quay 900. b) Cho đường tròn (C) có phương trình: (x -3)2 + (y - 4)2 = 25. Lập phương trình ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc quay 900 và phép vị tự tâm A (2; -1), tỷ số 3. Câu 3: (1,0 điểm) Cho lục giác đều ABCDEF, tâm O. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng: ΔAFI = ΔECJ dùng phép dời hình. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Câu Đáp án Biểu điểm 1 Gọi d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véctơ Khi đó: d’ song song hoặc trùng với d Phương trình d’ dạng: 2x - 3y + m =0 Có M (0;-3) Î d Suy ra N(1;-7) Î d’ Suy ra m = 23 Vậy, phương trình d’: -2x + 3y + 23 =0 1.0 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 2a I(3; 4). Giả sử I’(x; y) là ảnh của I qua phép quay Þ =(3;4) Þ OI2 = 25 =(x; y) Þ (OI’)2 = x2 + y2 Þ Ûhoặc Do (OI, OI’) =900 Þ I’(-4; 3) 1.0 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm 2b + Đường tròn (C) có tâm I(-2; 5), bán kính R= 5. + Gọi (C1) là ảnh của (C) qua phép quay tâm O, góc quay 900 Þ (C1) tâm I’(-4; 3), bán kính R’ = 5 + Gọi (C2) là ảnh của (C1) qua phép vị tự tâm A(2; -1), tỷ số 3 Þ (C2) có bán kính R2 = 15, tâm I2(x’; y’) là ảnh của I’ qua phép vị tự tâm A(2; -1), tỷ số 3 Þ(*) -6; 4) Þ 3-18; 12) (*) Þ I2(-16; 11) Þ đường tròn (C2) có PT: (x+16)2+(y-11)2=225 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25điểm 0.25điểm 3 Ta có: (A) = C (F) = B (I) = J Þ (ΔAFI) = ΔCBJ Þ ΔAFI = ΔCBJ 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm HẾT.
File đính kèm:
- Cac_bai_Luyen_tap.doc