Giáo án Đại số 11 - Tiết 16: Bài tập

Hoạt động 1: Giải phương trình bậc nhất

và phương trình đưa về phương trình bậc

 nhất đối với hàm lượng giác (17 phút)

docx5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 11 - Tiết 16: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 06/10/2014
	Tieát 16 BAØI TAÄP 
I. MUÏC TIEÂU: HS caàn naém ñöôïc:
1. Veà kieán thöùc:
- Củng cố, khắc sâu cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Nắm được cách giải một số phương trình có thể đưa về phương trình bậc nhât, phương trình bậc hai.
2. Về kỹ năng:
	- Giải thành thạo phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
	- Sử dụng được các phép biến đổi lượng giác để đưa một số phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai đối với một phương trình lượng giác.
3. Thaùi ñoä:
- Có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học.
- Rèn luyện tư duy logic, cẩn thận trong tính toán và trình bày.
II. CHUAÅN BÒ :
GV: Sgk,giáo án, bài tập, phấn màu.
HS: Sgk, đồ dùng học tập.
III. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Tổ chức lớp(1 phút)
 Lớp : 11A9	Sĩ số: .../38
Kiểm tra phần chuẩn bị bài vở và đồ dùng học tập của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ
	Trong quá trình làm bài tập.
3. Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Viết bảng
Hoạt động 1: Giải phương trình bậc nhất và phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với hàm lượng giác (17 phút)
- Nêu cách giải phương trình bậc nhất
Bài 1: Giải phương trình:
a/ 6 cos (
b/ 2 sin (x – 300) =
c/tan(
GV nhận xét, chỉnh sửa, hoàn thiện bài cho HS
- Chuyển vế rồi chia hai vế của phương trình cho a
- Đưa phương trình về phương trình lượng giác cơ bản
3 Học sinh lên bảng làm bài.
HS cả lớp nhận xét
Dạng 1: Phương trình bậc nhất có dạng at + b = 0 (a≠0)
Bài 1: Giải phương trình:
a/ 6 cos (
ó cos (
ó cos (
ó 4x+= ±+ k2π (k € Z)
 4x = -+ k2π
ó 
 4x = + k2π
 x = -+ k
ó 
 x = -+ k
Vậy có 2 họ nghiệm.
b) 2 sin (x – 300) = 
ó sin ( x -) =
ó sin (x-) = sin
 x- = +k 2π 
ó (k € Z)
 x- = + k2π 
 x= + k2π 
ó 
 x= + k2π 
Vậy phương trình có hai họ nghiệm.
c/. tan (3x + ). (cos 2x - ) = 0
Đk: cos(3x + ) ≠ 0ó x ≠ (k€Z)
 tan (3x + ) = 0
ó 
 cos 2x – 1 = 0
 3x + = kπ (k€Z)
ó 
 cos 2x = > 1 (pt vô nghiệm)
ó x = + (tmđk) 
Vậy phương trình có 1 họ nghiệm
Hoạt động 2: Giải phương trình bậc hai đối với một số hàm lượng giác và quy về phương trình bậc hai. (26 phút).
- Nêu cách giải phương trình bậc hai đối với một số hàm lượng giác.
Bài 2: Giải phương trình
a) 2cos22x + cos22x = 0
b) 2cot22x - 3cot2x +1 = 0
c) cos2x + 3cos x + 2 = 0
d) sin4x + cos4x = 1
GV chỉnh sửa cho HS
- Phương pháp: Đưa về việc giải các phương trình lượng giác cơ bản
Hs lên bảng
HS cả lớp nhận xét
Dạng 2: Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác có dạng.
at2 + bt2 + c = 0 (a≠0)
Bài 2: Giải phương trình
2cos22x + cos22x = 0
ó cos2x (2cos2x + 1) = 0
 cos2x = 0
ó
 cos2x = - 
 2x= + kπ 
ó (k€Z)
 2x= ± + k2π 
 x= + 
ó 
 x=± + kπ 
Vậy phương trình có 3 họ nghiệm
b) 2cot22x - 3cot2x +1 = 0
Đk: sin2x ≠ 0 ó x ≠ (k€Z)
 cot2x = 1 
ó 
 cot2x = 
 2x= + kπ 
ó (k€Z)
 2x= arc cot + kπ 
 x= + (tm)
ó 
 x= arc cot + (tm)
Vậy phương trình có hai họ nghiệm.
c) cos2x + 3cos x + 2 = 0
ó 2cos2x - 1+ 3cos x + 2 = 0
ó 2cos2x + 3cos x + 1 = 0
 cosx = -1
ó 
 cosx = 
 x = π + k2π
ó (k€Z)
 cosx = cos
 x = π + k2π
ó (k€Z)
 x = ±+ k2π
Vậy phương trình 3 họ nghiệm.
 d) sin4x + cos4x = 1
ó ( sin2x + cos2x)2 – 2sin2.cos2x = 1
ó sin2.cos2x = 0
 sinx = 0
ó
 cosx = 0
 x = + kπ
ó (k€Z)
 x = kπ 
Vậy phương trình có 2 họ nghiệm
4. Củng cố
5. Dặn dò (1 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài 1, bài 2, bài 3 (Sgk)
- Chuẩn bị cho tiết sau: ‘ Ôn tập chương I’

File đính kèm:

  • docxtiet 16 bai tap giai phuong trinh luong giac.docx