Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Tiết 8: Ôn tập chương I
Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ?
a) Nếu a ≥ b thì a2 ≥ b2
b) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3
b) Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công
c) Nếu một tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
2. Cho tứ giác ABCD. Xét tính Đ–S của mệnh đề P Q và Q P với:
a) P:”ABCD là một h.vuông”
Q:”ABCD là một hbh”
b) P:”ABCD là một hình thoi”
Q:”ABCD là một hcn”
Ngày soạn: 7/9/2007 Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Tiết dạy: 08 Bàøi dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về mệnh đề, tập hợp, số gần đúng. Kĩ năng: Nhận biết được đk cần, đk đủ, đk cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lí Toán học. Biết sử dụng các kí hiệu ", $. Xác định được giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, đặc biệt khoảng đoạn. Biết qui tròn số gần đúng và viết số gần đúng dưới dạng chuẩn. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập Học sinh: SGK, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố khái niệm mệnh đề và các phép toán về mệnh đề 15’ H1. Xác định tính đúng sai của mệnh đề P Þ Q? H2. Xác định tính đúng sai của mệnh đề P Û Q? Đ1. P Þ Q đúng khi P đúng và Q đúng. 1. a) S b) Đ c) Đ d) S 2. a) P Þ Q: Đúng Q Þ P: Sai b) P Þ Q: Sai Q Þ P: Sai Đ2. P Û Q đúng khi P Þ Q đúng và Q Þ P đúng 2. a) S b) S c) Đ d) Đ 1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng ? a) Nếu a ≥ b thì a2 ≥ b2 b) Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3 b) Nếu em cố gắng học tập thì em sẽ thành công c) Nếu một tam giác có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều 2. Cho tứ giác ABCD. Xét tính Đ–S của mệnh đề P Þ Q và Q Þ P với: a) P:”ABCD là một h.vuông” Q:”ABCD là một hbh” b) P:”ABCD là một hình thoi” Q:”ABCD là một hcn” 3. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai ? a) – p p2 < 4 b) p p2 < 16 c) 2 < 2.5 d) (–2)>(–2).5 Hoạt động 2: Củng cố khái niệm tập hợp và các phép toán về tập hợp 15’ H1. Nêu các cách xác định tập hợp? H2. Nhắc lại khái niệm tập hợp con? H3. Nhắc lại các phép toán về tập hợp? · Nhấn mạnh cách tìm giao, hợp, hiệu của các khoảng, đoạn. Đ1. – Liệt kê . – Chỉ ra tính chất đặc trưng. A = {–2, 1, 4, 7, 10, 13} B = {0, 1, 2, 3, 4, , 12} C = {–1, 1} Đ2. A Ì B Û "x (x ỴA Þ xỴB) Đ3. Biểu diễn lên trục số. A= (0; 7);B= (2; 5);C = [3; +¥) 4. Lệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: A = {3k–2/ k = 0, 1, 2, 3, 4, 5} B = {x Ỵ N/ x ≤ 12} C = {(–1)n/ n Ỵ N} 5. Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau: A là tập hợp các tứ giác B là tập hợp các hbh C là tập hợp các hình thang D là tập hợp các hcn E là tập hợp các hình vuông G là tập hợp các hình thoi 6. Xác định các tập hợp sau: A = (–3; 7) Ç (0; 10) B = (–¥; 5) Ç (2; +¥) C = R \ (–¥; 3) Hoạt động 3: Củng cố khái niệm số gần đúng và sai số 10’ H1. Nhắc lại độ chính xác của số gần đúng? H2. Nhắc lại cách viết số qui tròn của số gần đúng? Đ1. Da = ≤ d a = 2,289; Da < 0,001 Đ3. Vì độ chính xác đến hàng phần mười, nên ta qui tròn đến hàng đơn vị: Số qui tròn của 347,13 là 347 7. Dùng MTBT tính giá trị gần đúng a của (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba). Ước lượng sai số tuyệt đối của a. 8. Chiều cao của một ngọn đồi là h = 347,13m ± 0,2m. Hãy viết số qui tròn của số gần đúng 347,13. Hoạt động 4: Củng cố 3’ Nhấn mạnh lại các vấn đề cơ bản đã học trong chương I. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm các bài tập còn lại. Đọc trước bài “Hàm số”. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai10cb08.doc