Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Tiết 46: Biểu đồ

Trong mp toạ độ, xác định các điểm (ci; fi), i = 1,2,3,4, trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp i (ci đgl giá trị đại diện của lớp i)

Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci; fi) với điểm (ci+1; fi+1), ta thu được đường gấp khúc tần suất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Tiết 46: Biểu đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/02/2008	Chương V: THỐNG KÊ 
Tiết dạy:	46	Bàøi 2: BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm được khái niệm biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt.
Nắm được mối quan hệ giữa tần suất và góc ở tâm của hình tròn.
	Kĩ năng: 
Đọc và vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt.
	Thái độ: 
Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
Phát triển tư duy hình học trong việc học thống kê.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Các bảng số liệu, biểu đồ hình cột, hình quạt.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức thống kê đã học ở lớp 7 và bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3¢)
	H. Cho bảng số liệu: 2	3	4	2	6	4	6
	a) Nêu kích thước mẫu	b) Tìm tần số của 2, 3, 4, 5, 6
	Đ. N = 7
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu đồ tần suất hình cột
10'
Chiều cao của 36 HS
158
152
156
158
168
160
170
166
161
160
172
173
150
167
165
163
158
162
169
159
163
164
161
160
164
159
163
155
163
165
154
161
164
151
164
152
I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất
1. Biểu đồ tần suất hình cột
 · GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ tần suất hình cột.
+ Độ rộng của cột = độ lớn của khoảng
+ Chiều cao của cột = độ lớn tần suất
Lớp số đo
Tần số
Tần suất %
[150;156)
[156;162)
[162;168)
[168;174]
6
12
13
5
16,7
33,3
36,1
13,9
Cộng
36
100 (%)
Hoạt động 2: Tìm hiểu đường gấp khúc tần suất
15'
· GV hướng dẫn HS vẽ đường gấp khúc tần suất.
+ Xác định các giá trị ci.
+ Xác định các điểm (ci; fi).
+ Vẽ các đoạn thẳng nối các điểm (ci; fi) với điểm (ci+1; fi+1).
H1. Vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần suất ứng với bảng phân bố tần suất ghép lớp sau:
+ Tính chiều rộng mỗi cột
+ Tìm các giá trị đại diện
+ Tìm toạ độ đỉnh của đường gấp khúc.
Lớp nhiệt độ
Tần suất (%)
[15; 17)
[17; 19)
[19; 21)
[21; 23]
16,7
43,3
36,7
3,3
Cộng
100 (%)
2. Đường gấp khúc tần suất
Trong mp toạ độ, xác định các điểm (ci; fi), i = 1,2,3,4, trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp i (ci đgl giá trị đại diện của lớp i)
Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci; fi) với điểm (ci+1; fi+1), ta thu được đường gấp khúc tần suất.
3. Chú ý
Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ hình cột hoặc đường gấp khúc tần số.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu đồ hình quạt
12'
· GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình quạt.
+ Vẽ một đường tròn, xác định tâm của nó.
+ Tính các góc ở tâm của mỗi hình quạt theo công thức:
 	a0 = f.3,6
· GV hướng dẫn HS điền vào bảng.
+ Lập bảng
+ Điền số phần trăm vào bảng
Cơ cấu sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997
Các thành phần kinh tế
%
(1) Doanh nghiệp NN
(2) Ngoài quốc doanh
(3) Đầu tư nước ngoài
23,7
47,3
29,0
Cộng
100 (%)
Các thành phần kinh tế
%
(1) Doanh nghiệp NN
(2) Ngoài quốc doanh
(3) Đầu tư nước ngoài
22,0
39,9
38,1
Cộng
100 (%)
II. Biểu đồ hình quạt
VD: Dựa vào biểu đồ hình quạt , lập bảng cơ cấu kinh tế:
Hoạt động 4: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
+ Cách vẽ các loại biểu đồ
+ Ý nghĩa của các loại biểu đồ
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2, 3 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai10cb46.doc