Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Tiết 31: Kiểm tra học kì I
Câu 4: Hàm số y = 2x – m + 1
A. Luôn đồng biến trên R B. Đồng biến trên R với m < 1
C. Luôn nghịch biến trên R D. Nghịch biến trên R với m > 1
Câu 5: Hàm số y = x2 – 2x + 3
A. Đồng biến trên khoảng (1; +) B. Đồng biến trên khoảng (0; +)
C. Nghịch biến trên khoảng (0; +) D. Nghịch biến trên khoảng (1; +)
Ngày soạn: 20/12/2007 Tiết dạy: 31 Bàøi dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kì 1. Mệnh đề – Tập hợp. Hàm số – Hàm số bậc nhất – Hàm số bậc hai. Phương trình – Phương trình bậc nhất – bậc hai. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn. Bất đẳng thức. Kĩ năng: Thành thạo việc giải các dạng toán: Các phép toán về mệnh đề – tập hợp. Tìm tập xác định, xét sự biến thiên, tính chẵn lẻ của hàm số. Khảo sát hàm số bậc nhất, bậc hai. Giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, phương trình qui về bậc nhất, bậc hai. Giải hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học trong học kì 1. III. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mệnh đề – Tập hợp 1 0,25 1 0,25 0,5 Hàm số 2 0,25 2 0,25 2 1,0 3,0 Phương trình 2 0,25 2 0,25 2 1,0 3,0 Tổng 0,75 1,25 2,0 0,5 2,0 6,5 IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Mệnh đề ""x Ỵ R: x2 + 3x – 4 < 0" có mệnh đề phủ định là: A. "$x Ỵ R: x2 + 3x – 4 ³ 0" B. "$x Ỵ R: x2 + 3x – 4 > 0" C. "$x Ỵ R: x2 + 3x – 4 ¹ 0" D. "$x Ỵ R: x2 + 3x – 4 = 0" Câu 2: Số các tập con của tập hợp A = {0, 1, 2, 3} là: A. 16 B. 8 C. 12 D. 6 Câu 3: Tập xác định của hàm số y = là: A. [–1; +¥) \ {1} B. [1; +¥) \ {–1} C. R \ {1} D. [–1; +¥) Câu 4: Hàm số y = 2x – m + 1 A. Luôn đồng biến trên R B. Đồng biến trên R với m < 1 C. Luôn nghịch biến trên R D. Nghịch biến trên R với m > 1 Câu 5: Hàm số y = x2 – 2x + 3 A. Đồng biến trên khoảng (1; +¥) B. Đồng biến trên khoảng (0; +¥) C. Nghịch biến trên khoảng (0; +¥) D. Nghịch biến trên khoảng (1; +¥) Câu 6: Đồ thị của hàm số y = –x2 + 2x + 1 đi qua điểm A. A(–1; –2) B. B(–1; 0) C. C(1; 3) D. D(2; 9) Câu 7: Điều kiện xác định của phương trình: x + 3 – = 0 là: A. x > – 3 B. x ³ –3 C. x ¹ – 3 D. x ³ 2 Câu 8: Với giá trị nào của m thì phương trình: (m2 – 4)x = m(m + 2) vô nghiệm: A. m = 2 B. m = –2 C. m ¹ 2 D. m = ±2 Câu 9: Với giá trị nào của m thì phương trình: x2 – mx + 1 = 0 có 1 nghiệm: A. m = ±2 B. m = 4 C. m ³ 2 D. m ¹ ±2 Câu 10: Cặp số (2; –1) là nghiệm của phương trình nào dưới đây: A. 3x + 2y = 4 B. 3x + 2y = 8 C. 2x + 3y = 7 D. 2x + 3y = –1 B. Phần tự luận: Bài 1: Cho hàm số y = x2 – 4x + 3 (1). a) Tìm toạ độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thị hàm số (1). b) Với giá trị nào của m thì đ.thẳng (d): y = mx + m – 1 cắt đồ thị của hàm số (1) tại hai điểm phân biệt. Bài 2: Cho phương trình: (m – 1)x2 + 2x – 1 = 0 (2) a) Tìm m để phương trình (2) có nghiệm x = –1. Khi đó tìm nghiệm còn lại của phương trình (2). b) Tìm m để phương trình (2) có 2 nghiệm cùng dấu. V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: 1a) 2a) 3a) 4a) 5a) 6a) 7a) 8a) 9a) 10a) B. Tự luận: Bài 1: (2 điểm) Cho hàm số y = x2 – 4x + 3 (1). a) Toạ độ đỉnh I: (0,5 điểm) Trục đối xứng: (D): x = (0,5 điểm) b) (1 điểm) Phương trình hoành độ giao điểm của (1) và (d): x2 – 4x + 3 = mx + m – 1 Û x2 – (m + 4)x + m – 4 = 0 (0,5 điểm) + (d) cắt (1) tại 2 điểm phân biệt Û D = (m + 4)2 –4(m – 4) > 0 (0,5 điểm) Û m2 + 4m + 32 > 0 Û (m + 2)2 + 28 > 0 Û "m Ỵ R (0,5 điểm) Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình: (m – 1)x2 + 2x – 1 = 0 (2) a) + x = –1 là nghiệm của (2) Þ m = 4 (0,5 điểm) + (2) Û 3x2 + 2x – 1 = 0 Û Þ nghiệm còn lại là x = (0,5 điểm) b) (2) có 2 nghiệm cùng dấu Û (0,5 điểm) Û Û 0 £ m < 1 (0,5 điểm) VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Lớp Sĩ số 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 SL % SL % SL % SL % SL % 10S1 51 10S2 52 10S3 50 10S4 50 VII. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai10cb31.doc