Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Tiết 20: Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp)
Phương trình chứa GTTĐ
Để giải phương trình chứa GTTĐ ta tìm cách khử dấu GTTĐ:
– Dùng định nghĩa;
– Bình phương 2 vế.
Chú ý: Khi bình phương 2 vế của phương trình để được pt tương đương thì cả 2 vế đều phải không âm.
Ngày soạn: 30/9/2007 Chương III: PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết dạy: 20 Bàøi 2: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu cách giải các pt qui về dạng bậc nhất, bậc hai, pt chứa ẩn ở mẫu, pt có chứa dấu GTTĐ, pt chứa căn đơn giản, pt tích. Kĩ năng: Giải thành thạo pt ax+ b=0, pt bậc hai. Giải được các pt qui về bậc nhất, bậc hai. Biết giải pt bậc hai bằng MTBT. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt qua việc biến đổi phương trình. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống cách giải các dạng phương trình. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về GTTĐ, căn thức bậc hai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu điều kiện xác định của biểu thức chứa biến ở mẫu? Áp dụng: Tìm đkxđ của f(x) = Đ. f(x) = –> Q(x) ≠ 0; f(x) xác định khi x ≠ – 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập phương trình chứa ẩn ở mẫu 10' · Cho HS nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. VD1. Giải phương trình: (1) H1. Nêu đkxđ của (1) H2. Biến đổi phương trình (1) · HS phát biểu Đ1. 2x + 3 ≠ 0 Û x ≠ – (*) Đ2. (1) Þ 16x + 23 = 0 Þ x = – (thoả đk (*)) II. Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai 1. Phương trình chứa ẩn ở mẫu Dạng B1: ĐKXĐ: Q(x) ≠ 0 B2: Giải phương trình B3: Đối chiếu nghiệm tìm được với ĐKXĐ để chọn nghiệm thích hợp. Hoạt động 2: Ôn tập về phương trình chứa giá trị tuyệt đối 15' H1. Nhắc lại định nghĩa GTTĐ ? VD2. Giải phương trình: (2) · Hướng dẫn HS làm theo 2 cách. Từ đó rút ra nhận xét. VD3. Giải phương trình: (3) H1. Ta nên dùng cách giải nào? · Chú ý a2 – b2 = (a – b)(a + b) Đ1. Đ. C1: + Nếu x ≥ 3 thì (2) trở thành: x – 3 = 2x + 1 Þ x = –4 (loại) + Nếu x < 3 thì (2) trở thành: –x + 3 = 2x + 1 Þ x= (thoả) C2: (2) Þ (x – 3)2 = (2x + 1)2 Þ 3x2 + 10x – 8 = 0 Þ x = –4; x = Thử lại: x = –4 (loại), x =(thoả) Đ1. Bình phương 2 vế: (3) Û (2x – 1)2 = (x + 2)2 Û (x – 3)(3x + 1) = 0 Û x = 3; x = – 2. Phương trình chứa GTTĐ Để giải phương trình chứa GTTĐ ta tìm cách khử dấu GTTĐ: – Dùng định nghĩa; – Bình phương 2 vế. · Chú ý: Khi bình phương 2 vế của phương trình để được pt tương đương thì cả 2 vế đều phải không âm. Û Hoạt động 3: Áp dụng 10' VD4. Giải các phương trình: a) b) c) Đ. a) ĐKXĐ: x ≠ ±3 S = Ỉ b) S = {–6, 1} c) S = {–1, –} Hoạt động 4: Củng cố 5' · Nhấn mạnh cách giải các dạng phương trình 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 6 SGK. Đọc tiếp bài "Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai" IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai10cb20.doc