Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Tiết 2: Mệnh đề (Tiếp)

GV đưa ra các mệnh đề có chứa các kí hiệu , . Hướng dẫn HS lập các mệnh đề phủ định.

a) A: “xR: x2 ≥ 0”

–> : “x R: x2 < 0”.

b) B: “n Z: n < 0”

–> : “n Z: n ≥ 0”.

 Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu , , rồi lập các mệnh đề phủ định của chúng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Tiết 2: Mệnh đề (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/9/2007	Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP 
Tiết dạy:	02	Bàøi 1: MỆNH ĐỀ (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Nắm vững các k/n mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, hai MĐ tương đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.
Biết k/n MĐ chứa biến.	
	Kĩ năng: 
Biết lập MĐ phủ định của 1 MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương.
Biết sử dụng các kí hiệu " ,$ trong các suy luận toán học.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.
Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Một số kiến thức mà HS đã học ở lớp dưới.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học ở lớp dưới. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	H. Cho P:”D ABC là một tam giác đều” ;
	 Q:”D ABC là một tam giác cân”.
	Hãy phát biểu các mệnh đề P Þ Q, Q Þ P và nhận xét giá trị của các mệnh đề đó?
	Đ. PÞQ: “Nếu DABC là một tam giác đều thì nó là một tam giác cân.” (Đ)
	 QÞP: “Nếu DABC là một tam giác cân thì nó là một tam giác đều.” (S)
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương
15’
· Dẫn dắt từ KTBC, QÞP đgl mệnh đề đảo của PÞQ.
· Cho các nhóm nêu một số mệnh đề và lập mệnh đề đảo của chúng, rồi xét tính Đ–S của các mệnh đề đó.
· Trong các mệnh đề vừa lập, tìm các cặp PÞQ, QÞP đều đúng. Từ đó dẫn đến khái niệm hai mệnh đề tương đương.
· Cho các nhóm tìm các cặp mệnh đề tương đương và phát biểu chúng bằng nhiều cách khác nhau.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
III. Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương.
· Mệnh đề QÞP đgl mệnh đề đảo của mệnh đề PÞQ.
· Nếu cả hai mệnh đề PÞQ và QÞP đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương.
Kí hiệu: PÛQ
Đọc là: P tương đương Q
hoặc P là đk cần và đủ để có Q
hoặc P khi và chỉ khi Q.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các kí hiệu " và $
10’
· GV đưa ra một số mệnh đề có sử dụng các lượng hoá: ", $.
a) “Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng 0”.
–> "xỴR: x2 ≥ 0
b) “Có một số nguyên nhỏ hơn 0”.
–> $n Ỵ Z: n < 0.
· Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có sử dụng các lượng hoá: ", $. (Phát biểu bằng lời và viết bằng kí hiệu)
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
V. Kí hiệu " và $.
": với mọi.
$: tồn tại, có một.
Hoạt động 3: Mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa kí hiệu ", $
10
· GV đưa ra các mệnh đề có chứa các kí hiệu ", $. Hướng dẫn HS lập các mệnh đề phủ định.
a) A: “"xỴR: x2 ≥ 0”
–> : “$x Ỵ R: x2 < 0”.
b) B: “$n Ỵ Z: n < 0”
–> : “"n Ỵ Z: n ≥ 0”.
· Cho các nhóm phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ", $, rồi lập các mệnh đề phủ định của chúng.
· Các nhóm thực hiện yêu cầu.
· 
· 
Hoạt động 4: Củng cố
5’
Nhấn mạnh cách phát biểu:
– hai mệnh đề tương đương.
– mệnh đề có chứa kí hiệu ", $.
– mệnh đề phủ định.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 4, 5, 6, 7 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai10cb02a.doc
Giáo án liên quan