Giáo án Đại số 10 - Tiết 19: Luyện tập bài đại cương về phương trình

GV: Gọi 1 em HS nhắc lại khái niệm phương trình tương đương.

-HS: 1 em HS đứng lên trả lời câu hỏi của GV.

-GV: Gọi 1 em HS tìm nghiệm của phương trình ,

Em có nhận xét gì về tập nghiệm của 2 phương trình trên?

Vậy 2 phương trình trên có tương đương không?

-HS: Trả lời câu hỏi của GV

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2284 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 - Tiết 19: Luyện tập bài đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	 Ngày soạn: 17/10/2014. 
Tiết : 19 	 Ngày dạy : 22/10/2014.	
 LUYỆN TẬP BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU : Qua bài này, học sinh nắm được:
1. Kiến thức: 
- Khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình, hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình.
- Hiểu phương trình hệ quả, phương trình chứa tham số, phương trình nhiều ẩn.
2. Kỹ năng:
- Biết nêu điều kiện xác định của phương trình.
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
 3. Tư duy, thái độ : 
- Tích cực tham gia xây dựng bài học, tính cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
- GV: giáo án, phấn màu, hệ thống câu hỏi gợi mở.
- HS: sách giáo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP :
 - Diễn giải, vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 
2. Bài cũ: 
Câu 1 : Nêu định nghĩa phương trình tương đương ?
Câu 2 : Tìm điều kiện xác định của phương trình
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – Trình chiếu
-GV: Gọi 1 em học sinh lên bảng nêu định nghĩa phương trình tương đương, làm câu 2a, một em lên bảng làm câu 2b.
-HS: Lên bảng theo sự chỉ định của GV, các em còn lại làm bài vào nháp.
-GV: Nhận xét, chỉnh sửa lỗi sai mà HS mắc phải.
Câu 2:
ĐKXĐ:
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm điều kiện xác định của các phương trình
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – Trình chiếu
-GV: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
-HS: Thảo luận theo nhóm, 
-GV: Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài, các nhóm khác nhận xét.
-HS: Đại diện các nhóm lên bảng làm.
-GV: Nhận xét bài làm của HS, nhấn mạnh những lỗi sai mà HS hay mắc phải, sửa bài cho HS.
-HS: Theo dõi, ghi chép bài.
 Bài 1 : Nêu điều kiện xác định của các phương trình sau :
Giải
Hoạt động 2: Nắm khái niệm phương trình tương đương.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – Trình chiếu
-GV: Gọi 1 em HS nhắc lại khái niệm phương trình tương đương.
-HS: 1 em HS đứng lên trả lời câu hỏi của GV.
-GV: Gọi 1 em HS tìm nghiệm của phương trình , 
Em có nhận xét gì về tập nghiệm của 2 phương trình trên?
Vậy 2 phương trình trên có tương đương không?
-HS: Trả lời câu hỏi của GV
Bài 2: Hãy chỉ ra các cặp phương trình tương đương :
 và 
 và 
 và 
Giải:
có nghiệm , 
có nghiệm , 
Vậy 2 cặp phương trình trên tương đương.
b) Hai cặp phương trình không tương đương vì tập nghiệm của chúng khác nhau.
c) Hai phương trình tương đương vì chúng có cùng tập nghiệm 
Hoạt động 3: Áp dụng phép biến đổi tương đương để giải phương trình.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – Trình chiếu
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập bài 3.
+ Tìm điều kiện xác định của phương trình.
+ Đối với câu a, trừ hai vế cho .
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Gọi 1 em HS đứng lên trả lời có nghĩa khi nào ? 
HS: Dựa vào kiến thức đã học xung phong phát biểu.
GV: Yêu cầu HS tìm ĐKXĐ của phương trình b.
HS: Tìm ĐKXĐ của phương trình b.
GV: Hỏi HS có nhận xét gì về 2 phân thức và ?
HS: Hai phân thức này có cũng mẫu số.
GV: Phân thức bằng 0 khi nào?
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
GV: Vậy để giải câu b ta áp dụng quy tắc chuyển vế.
HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Gọi 1 em lên bảng làm, các em khác làm bài rồi nhận xét bài làm của bạn.
HS: Một em lên bảng làm.
GV: Gọi 1 em nhận xét bài làm của bạn, sau đó GV sửa chữa lỗi sai mà HS mắc phải.
HS: Theo dõi, ghi chép.
Bài 3: Giải các phương trình :
Giải:
a)ĐKXĐ :
Tập nghiệm 
b) ĐKXĐ : .
Tập nghiệm S={3}.
c) ĐKXĐ : 
Tập nghiệm .
4.Củng cố:
1) GV cho HS nhắc lại:
Định nghĩa phương trình tương đương, phương trình một ẩn.
2) Giải phương trình: 
Hướng dẫn : ĐKXĐ : 
 (loại)
Vậy phương trình vô nghiệm.
5. Dặn dò : Về nhà xem trước bài : phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
6.Rút kinh nghiệm:
.

File đính kèm:

  • doctiet 19 ds 10.doc