Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1 đến 20

I. Mục tiêu

 1.Kiến thức: Trình bày được ý nghĩa, lợi ích của cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta

 2-Kĩ năng: Nêu được đặc điểm, lợi ích kinh tế của các cây trồng xuất khẩu ở nước ta

 3- Thái độ: Tạo hứng thú, quan tâm tìm hiểu về các loại cây trồng có giá trị xuất khẩu và tích cực tham gia các hoạt động để góp phần phát triển bền vững nông nghiệp ở địa phương

 4- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất

+ Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác giao tiếp, thực hành sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

 + Phẩm chất: tự tin chủ động,có trách nhiệm trung thực

II. Chuẩn bị

1- Giáo viên: Hình ảnh, thông tin về 1 số sản phẩm thế mạnh của nông nghiệp nước ta

 - Nghiên cứu SHD, Sgv, tài liệu tham khảo.

2. Dự kiến phân tiết

- Dự kiến tiết 6: Hoạt động KĐ đến mục 2 HTKT

- Dự kiến tiết 7: Mục 2 HTKT đến hết nội dung

3- Học sinh: Tìm hiểu về 1 số sản phẩm đặc sản trong nghành nông nghiệp nước ta ( địa phương)

III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học

 + Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề , phát vấn gợi mở, quan sát ,dạy học hợp tác

 + Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

IV. Tiến trình bài dạy

a) Ổn định tổ chức

A. Khởi động đầu giờ học

 + Mục tiêu:

 - Tạo tâm thế thỏa mái cho học sinh trước khi vào bài

 - Dẫn dắt vào bài

 + Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề ,dạy học hợp tác

 + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực

 

doc49 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Tiết 1 đến 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a lúa nước ta) : Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long
+Đồng Bằng sông Hồng : Thái Bình, 
Vì: 
+ Thời tiết thuận lợi: mưa nhiều, phân hóa mùa vụ rõ rệt
+ Địa hình bằng phẳng thuận lợi việc tưới tiêu nước
+ Truyền thống lâu đời về trồng cây lúa nước
- Địa phương em trồng được cây xuất khẩu : Cây nhãn lồng
+ Đặc điểm cây nhãn lồng: Là loại cây đặc sản phù hợp với đất trồng và khí hậu ở Hưng yên, hạt nhỏ, cùi dày, có các lớp cùi xếp lên nhau, vị ngọt đạm đà
- Bảng
Tên cây trồng
Đặc điểm ngoại cảnh thích hợp
Cây lúa
Đất ngập nước, nhiệt độ 250- 300, đầy đủ đạm, lân, kali, mưa nhiều
Cây 
à phê
Sống vùng cao 1300-1800m, nhiệt độ 200- 250,nhiều ánh sáng,đất đỏ Bazan, hơi chua
Cây chè
Đất chua, hơi chua, đất đồi, đất núi có độ dốc, nhiệt độ 220-250, độ ẩm 80%-85%
Cây cao su
Vùng nhiệt đới ẩm, nhiệt độ 220-300, mưa nhiều, không chịu úng, gió
- Các nhóm trả lời các câu hỏi mà gv nêu ra.
HS: chưa kể được ở địa phương mình có loại cây trồng nào đem lại giá trị xuất khẩu.
Tuần 8
TIẾT 7
a) Ổn định tổ chức
A. Khởi động đầu giờ học
 + Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế thỏa mái cho học sinh trước khi vào bài
 - Dẫn dắt vào bài
 + Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề ,dạy học hợp tác
 + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
Mục tiêu- nội dung
Phương thức
Nội dung yêu cầu cần đạt
Dự kiến tình huống
* Gv khởi động bài học: Cho hs quan sát 1 số hình ảnh về lúa ( gạo),cà phê, thanh long.
? Nhìn những hình ảnh này em có suy nghĩ gì
? Hiện nay các loại cây trồng này vì sao ngày càng được chú trọng
? Địa phương em có loại cây trồng nào có giá trị xuất khẩu không? Nếu có, kể tên?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt dộng luyện tập
Gv tổ chức cho hs đọc nội dung bài tập 1và hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu mục ô trống Đ,S
Sau đó thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời
Đại diện nhóm trả lời các trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và phản biện
Gv tổng hợp, kết luận
BÀI TẬP 2
Gv tổ chức cho hs đọc nội dung bài tập 
Sau đó thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời
BÀI TẬP 3
Gv tổ chức cho hs đọc nội dung bài tập 
Sau đó thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời
? Tại sao nước ta lại thuận lợi để phát triển các cây trồng có giá trị xuất khẩu cao
D. Hoạt dộng vậndụng
Trình bày, chia sẻ với mọi người trong gia đình về những loại cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta. đè xuất ý tưởng gieo trồng một loại cây có giá trí xuất khẩuở địa phương.
C. Hoạt dộng tìm tòi, mở rộng
- Tìm biện pháp để có thể phát triển các cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta
1- Đ; 2-S; 3-S; 4-Đ; 5- Đ; 6- Đ; 7-Đ; 8-Đ
- Ý định của bác Lai là sai theo em trước khi quyết định trồng thanh long bác phải tìm hiểu kĩ yêu cầu ngoại cảnh của cây thanh long ,và đất đai có phù hợp hay không.........
HS tự chốt kiến thức bài tập 3 vào vở
Nhiều hs điền 3-Đ
----------------------------------------
Tuần: 4,5
MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ CHĂN NUÔI
BÀI 4: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI
( Tiết:8,9,10)
TIẾT 8
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức :Trình bày được khái niệm,vị trí,ý nghĩa, đăch điểm chủ yếu của chăn nuôi , các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm của vật nuôi ở nước ta.
 2.Kĩ năng: Nêu được các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta.
 3. Thái độ: Tạo hứng thú, quan tâm tìm hiểu về các loại giống vật nuôi, tích cực tham gia các hoạt động để góp phần phát triển bền vững nông nghiệp ở địa phương 
 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
+ Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác giao tiếp, thực hành sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
 + Phẩm chất: tự tin chủ động,có trách nhiệm trung thực
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Hình ảnh, thông tin về 1 số sản phẩm thế mạnh của chăn nuôi ở nước ta
 - Nghiên cứu SHD, Sgv, tài liệu tham khảo.
2. Dự kiến phân tiết
- Dự kiến tiết 8: Hoạt động KĐ đến mục 2 HTKT 
- Dự kiến tiết 9: Mục 3 HTKT đến mục 4 HTKT 
- Dự kiến tiết 10: Mục 5 HTKT đến hết nội dung
3. Học sinh: Tìm hiểu về 1 số sản phẩm đặc sản trong chăn nuôi nước ta ( địa phương)
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
 + Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề , phát vấn gợi mở, quan sát ,dạy học hợp tác
 + Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. Tiến trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức
A. Khởi động đầu giờ học
 + Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế thỏa mái cho học sinh trước khi vào bài
 - Dẫn dắt vào bài
 + Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề ,dạy học hợp tác
 + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
Mục tiêu- nội dung
Phương thức
Nội dung yêu cầu cần đạt
Dự kiến tình huống
* Gv khởi động bài học: Cho hs quan sát 1 số hình ảnh về bò sữa, lợn, gà ( Đông Tảo), vịt.
? Nhìn những hình ảnh này em có suy nghĩ gì
? Hiện nay các con vật nuôi này lại ngày càng được nuôi phổ biến
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của chăn nuôi 
- Mục tiêu:Trình bày được khái niệm,vị trí,ý nghĩa của chăn nuôi.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, học tập hợp tác.
Gv chỉ đạo cho học sinh đọc nội dung mục a và hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ mục b/35,36
Sau đó thực hiện hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản phẩm cho cả nhóm trên bảng phụ
Các nhóm cử đại diện trình bày KQ nhóm mình, các nhóm khác lắng nghe bổ sung
Gv nhận xét và kết luận
Gv có thể sử dụng các hình ảnh minh họa về các con vật nuôi, sản phẩm thu được và tác dụng cho hs quan sát
2. Một số đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi
- Mục tiêu:Trình bày được đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi . 
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, học tập hợp tác.
Gv tổ chức cho hs đọc nội dung và hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu mục b
Sau đó thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời
Đại diện nhóm trả lời các trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và phản biện
Gv tổng hợp, kết luận
C. Hoạt dộng luyện tập và vận dụng
? Tại sao địa phương mình chủ yếu nuôi vật nuôi là gà, lợn
C. Hoạt dộng tìm tòi, mở rộng
- Tìm lợi ích, phương thức chăn nuôi và điều kiện vật chất cần có để tiến hành nuôi vật nuôi
 ( Có thể hỏi người thân và ghi chép lại
- A: Nuôi bò vàng B: Nuôi gà công nghiệp
 C: Nuôi bò sữa D: Nuôi lợn
 E: Nuôi ong G: Nuôi vịt
- Sắp xếp các hình ảnh
Các nhóm con vật
Gồm các bức tranh
Nuôi lấy thịt
B,D,G,A
Nuôi lấy trứng
B,G
Nuôi lấy sữa
C
Nuôi lấy sức kéo
A
Nuôi lấy mật
Nhóm gia súc 
A,D
Nhóm gia cầm
B,

- Chăn nuôi và trồng trọt có quan hệ:
+ Cung cấp nguồn phân bón và sức kéo cho trồng trọt
+ Trồng trọt cung cấp thức ăn cho vật nuôi
- Phát triển chăn nuôi đem lại lợi ích: A,B,D,E,G,H
Câu trả lời không đúng: C 
- Tên sản phẩm và tác dụng của sản phẩm thu được trong chăn nuôi
Vật nuôi
Sp thu được
Tác dụng
Lợn
Thịt
Cung cấp chất đạn ĐV, chất béo,
Bò
Thịt, sức kéo
CC chất đạm, chất béo, 
Sức kéo cho trồng trọt
- Muốn chăn nuôi đạt kết quả, cần hiểu biết về:
+ Giống vật nuôi, quá trình sinh trưởng , phát triển
+ Đặc điểm tiêu hóa, nhu cầu về thức ăn của vật nuôi
+ Điều kiện sống: ánh sáng, nhiệt độ, 
- Địa phương em nuôi lợn, gà, vịt là chủ yếu
Nuôi lợn đem lại lợi ích kinh tế cao vì: Dễ nuôi, tốn ít công, ít thời gian, nhanh được thu hoạch, ít mắc bệnh
- Loại thức ăn cho vật nuôi: Cám ngô, cám gạo, thóc, rau, thức ăn thừa của con người
- Làm chuồng trại chăn nuôi có tác dụng:
+ GIảm tác động xấu của môi trường đến vật nuôi
+ Dễ quản lí đàn vật nuôi
+ Dễ chăm sóc
+ Phòng tránh mầm mống bệnh
HS : bò sữa ngaoài lấy sữa chúng còn lấy thịt
- HS :Làm chuồng trại chăn nuôi có tác dụng:là chỗ ở của vật nuôi
GV :- Làm chuồng trại chăn nuôi có tác dụng:
+ GIảm tác động xấu của môi trường đến vật nuôi
+ Dễ quản lí đàn vật nuôi
+ Dễ chăm sóc
+ Phòng tránh mầm mống bệnh
TUẦN 5
TIẾT 9
a) Ổn định tổ chức
A. Khởi động đầu giờ học
 + Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế thỏa mái cho học sinh trước khi vào bài
 - Dẫn dắt vào bài
 + Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề ,dạy học hợp tác
 + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
Mục tiêu- nội dung
Phương thức
Nội dung yêu cầu cần đạt
Dự kiến tình huống
* Gv khởi động nd học: Tìm lợi ích, phương thức chăn nuôi và điều kiện vật chất cần có để tiến hành nuôi vật nuôi
Gv tổ chức cho các nhóm trình bày về nội dung giao về nhà ở tiết trước
B. Hoạt động hình thành kiến thức
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm của vật nuôi
- Mục tiêu: Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục, năng suất và chất lượng sản phẩm của vật nuôi
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, học tập hợp tác.
Gv chỉ đạo cho học sinh đọc nội dung mục a và hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ mục b/39
Sau đó thực hiện hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản phẩm cho cả nhóm trên bảng phụ
Các nhóm cử đại diện trình bày KQ nhóm mình, các nhóm khác lắng nghe bổ sung
Gv nhận xét và kết luận
4. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta
- Mục tiêu:Trình bày được các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, học tập hợp tác.
Gv tổ chức cho hs đọc nội dung và hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu mục b
Sau đó thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời
Đại diện nhóm trả lời các trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và phản biện
Gv tổng hợp, kết luận
* Hoạt động luyện tập
? Địa phương em đang áp dụng phương thức chăn nuôi nào? Tại sao
* Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu các kinh nghiệm chăn nuôi từ bố mẹ, ông bà
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả chăn nuôi:
+ Giống vật nuôi
+ Thức ăn
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh
Yếu tố ảnh hưởng quyết định là: Giống vật nuôi
- Chi phí cho thức ăn vật nuôi là chi phí thường xuyên và chiếm nhiều nhất vì: 
+ngày nào vật nuôi cũng phải được cung cấp đủ thức ăn
+ 1 vật nuôi thường 3-5 tháng mới cho sản phẩm
- Ghép cột:
- Chăn nuôi theo phương thức chăn thả tự nhiên có lợi ích: Đầu tư ít thức ăn cho vật nuôi, chất lượng sản phẩm thơm ngon, kĩ thuật nuôi đơn giản
Vật nuôi tự do: trâu, bò, vịt, gà,cừu
- Nuôi nhốt có lợi ích: ít chịu tác động của điều kiện tự nhiên, cho năng suất cao và ổn định
Vật nuôi nhốt: Gà công nghiệp, chim bồ câu
- Chăn nuôi bán chăn thả tự do
+ Ưu điểm: Quản lí tốt đàn vật nuôi, có thể kết hơn cho vật nuôi ăn cả thức ăn tự nhiên và nhân tạo, cho sản phẩm thơm ngon tự nhiên
+ Nhược điểm: Vật nuôi vẫn chịu tác động từ môi trường, mất công chăn thả
HS: ghép cột 
1-a ; 2- c; 3-e; 4-d; 5-b
GV: 
1- c ; 2- a; 3- d; 4- e ; 5 - b
 TIẾT 10
a) Ổn định tổ chức
A. Khởi động đầu giờ học
 + Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế thỏa mái cho học sinh trước khi vào bài
 - Dẫn dắt vào bài
 + Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề ,dạy học hợp tác
 + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
Mục tiêu- nội dung
Phương thức
Nội dung yêu cầu cần đạt
Dự kiến tình huống
* Gv khởi động nd học: Gv tổ chức cho các nhóm trình bày về kinh nghiệm chăn nuôi đã thu thập được từ người thân giao về nhà ở tiết trước
B. Hoạt động hình thành kiến thức
5. Quy trình kĩ thuật chăn nuôi
- Mục tiêu: Trình bày được quy trình kĩ thuật chăn nuôi
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, học tập hợp tác.
Gv chỉ đạo cho học sinh đọc nội dung mục a và hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ mục b/42
Sau đó thực hiện hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản phẩm cho cả nhóm trên bảng phụ
Các nhóm cử đại diện trình bày KQ nhóm mình, các nhóm khác lắng nghe bổ sung
Gv nhận xét và kết luận
C-D. Hoạt động luyện tập và vận dụng
Gv tổ chức cho các nhóm trình bày về đề xuất của em về việc nuôi dưỡng các vật nuôi ở địa phương em
Các nhóm khác phản biện 
E Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Hoàn thành nội dung tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu xem ở địa phương em ( nước ta) có loại vật nuôi đặc sản nào
- Quy trình kĩ thuật chăn nuôi:
+ B1: Chuẩn bị
+ B2: Nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh và quản lí vật nuôi
+ B3: Thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi
- Tác dụng khi sử dụng đủ, đúng các phương pháp kĩ thuật:
+ Tạo năng suất chăn nuôi cao
+ Chất lượng sản phẩm tốt, ổn định
+ Tốn ít chi phí cho việc trị bệnh cho vật nuôi
- Mỗi học sinh tìm hiểu trong gia đình hoặc địa phương về giống vật nuôi sau đó làm theo nội dung SHD/43
HS: Có thể bỏ qua 1 bước trong quy trình kĩ thuật chăn nuôi được.
GV
-Không thể bỏ qua bước nào trong quy trình vì mỗi bước sẽ góp phần quan trong để tạo năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi sau này
Tuần: 6
BÀI 5
MỘT SỐ GIỐNG VẬT NUÔI ĐẮC SẢN Ở NƯỚC TA
( Tiết:11,12)
TIẾT 11
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức : Trình bày được ý nghĩa, lợi ích của vật nuôi đặc sản ở nước ta
 2. Kĩ năng: Nêu được đặc điểm, giá trị kinh tế của một số vật nuôi đặc sản ở nước ta
 - Đề xuất được loại vật nuôi đặc sản có thể nuôi được ở gia đình, địa phương . Ứng dụng hiểu biết về vật nuôi đặc sản vào thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương
 3. Thái độ: Tạo hứng thú, quan tâm tìm hiểu về các loại giống vật nuôi, tích cực tham gia các hoạt động để góp phần phát triển bền vững nông nghiệp ở địa phương 
 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất
+ Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác giao tiếp, thực hành sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
 + Phẩm chất: tự tin chủ động,có trách nhiệm trung thực
II. Chuẩn bị
 1 - Giáo viên: Hình ảnh, thông tin về 1 số sản phẩm thế mạnh của chăn nuôi ở nước ta
 2- Dự kiến phân tiết
- Dự kiến tiết 11: Hoạt động KĐ đến mục 2 HTKT 
- Dự kiến tiết 12: Đến hết nội dung 
 3 - Học sinh: Tìm hiểu về 1 số sản phẩm đặc sản trong chăn nuôi nước ta ( địa phương)
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
 + Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề , phát vấn gợi mở, quan sát ,dạy học hợp tác
 + Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
IV. Tiến trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức
A. Khởi động đầu giờ học
 + Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế thỏa mái cho học sinh trước khi vào bài
 - Dẫn dắt vào bài
 + Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề ,dạy học hợp tác
 + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
Mục tiêu- nội dung
Phương thức
Nội dung yêu cầu cần đạt
Dự kiến tình huống
* Gv khởi động bài học: Cho hs quan sát 1 số hình ảnh về bò sữa, lợn, gà ( Đông Tảo), vịt.( vật nuôi đặc sản ở nước ta) 
? tại sao hiện nay các con vật nuôi này lại ngày càng được nuôi phổ biến
? Các con vật nuôi đặc sản này khác con vật nuôi thông thường ở điểm j
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Ý nghĩa, lợi ích của việc chăn nuôi vật nuôi đặc sản
- Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa, lợi ích của vật nuôi đặc sản ở nước ta
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, học tập hợp tác.
Gv chỉ đạo cho học sinh đọc nội dung mục a và hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ mục b/45
Sau đó thực hiện hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản phẩm cho cả nhóm trên bảng phụ
Các nhóm cử đại diện trình bày KQ nhóm mình, các nhóm khác lắng nghe bổ sung
Gv nhận xét và kết luận
Gv có thể sử dụng các hình ảnh minh họa về các con vật nuôi đặc sản ở 1 sô địa phương nước ta, sản phẩm thu được và tác dụng cho hs quan sát
2. Một số vật nuôi đặc sản ở nước ta
- Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm, giá trị kinh tế của một số vật nuôi đặc sản ở nước ta
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực, học tập hợp tác.
- Gv tổ chức cho hs đọc nội dung và hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu mục b
Sau đó thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời
Đại diện nhóm trả lời các trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và phản biện
Gv tổng hợp, kết luận
C- D Hoạt động luyện tập và vận dụng
? Tìm đặc điểm giống nhau về điều kiện nuôi các vật nuôi đặc sản 
Gv tổ chức cho các nhóm trình bày về đề xuất của em về việc nuôi dưỡng các vật nuôi ở địa phương em
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Tìm hiểu lợi ích, phương thức chăn nuôi và điều kiện vật chất cần có để tiến hành nuôi vật nuôi đặc sản ở địa phương em
 ( Có thể hỏi người thân và ghi chép lại )
- Vật nuôi đặc sản là vật nuôi có những đặc tính riêng biệt, nổi trội tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó
Vật nuôi đặc sản: Gà Đông Tảo, Lợn Móng Cái
- Chăn nuôi vật nuôi đặc sản có lợi ích
+ Bán được giá cao
+ Tận dụng được thức ăn tụ nhiên nên tốn ít chi phí cho vật nuôi ăn
+ Chi phí lao động thấp
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động
- Nuôi gà Đông tảo đem lại lợi ích:
+ Dễ nuôi
+ Hợp khí hậu ấm áp, không đòi hỏi chăm sóc đặc biệt
+ Chăn thả tự do nên tốn ít nhân công
+ Thịt ngon, ngọt,thơm,dai
+ Giá trị kinh tế cao
Điều kiện nuôi gà Đông Tảo
+ Có thức ăn tự nhiên: ngô, thóc
+ Diện tích đất vườn lớn
+ Chọn giống tốt
+ Nắm vững kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh cho gà
- Điều kiện nuôi lơn Mường
+ Chăn thả tự do
+ Có con giống tốt
+ Đất đai rộng tãi
+ Có nguồn thức ăn tự nhiên
- Các vật nuôi đặc sản có tầm vóc nhỏ, chậm lớn nhưng vẫn được ngươif dân địa phương nuôi vì
+ Đem lại lợi ích kinh tế cao
+ Thịt thơm ngon, không hóa chất
 HS tự tìm đặc điểm giống nhau về điều kiện nuôi các vật nuôi đặc sản.
HS chưa lấy được một số vật nuôi đặc sản ở địa phương.
TIẾT 12
a) Ổn định tổ chức
A. Khởi động đầu giờ học
 + Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế thỏa mái cho học sinh trước khi vào bài
 - Dẫn dắt vào bài
 + Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề ,dạy học hợp tác
 + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
Mục tiêu- nội dung
Phương thức
Nội dung yêu cầu cần đạt
Dự kiến tình huống
* Gv khởi động nd học: Gv tổ chức cho các nhóm trình bày về điều kiện vật chất để chăn nuôi gà Đông Tảo đã thu thập được từ người thân giao về nhà ở tiết trước
C. Hoạt động luyện tập 
Bài tập 1
Gv chỉ đạo cho học sinh đọc nội dung bài tập 1 và hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ
Sau đó thực hiện hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Hs: Trao đổi ý kiến, Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến và thư ký hoàn thành sản phẩm cho cả nhóm trên bảng phụ
Các nhóm cử đại diện trình bày KQ nhóm mình, các nhóm khác lắng nghe bổ sung
Gv nhận xét và kết luận
Bài tập 2
Gv chỉ đạo cho học sinh đọc nội dung bài tập 1 và hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ
Sau đó thực hiện hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
-
Bài tập 3
Gv chỉ đạo cho học sinh đọc nội dung bài tập 1 và hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ
Sau đó thực hiện hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Bài tập 4
Gv chỉ đạo cho học sinh đọc nội dung bài tập 1 và hoạt động cá nhân hoàn thành nhiệm vụ
Sau đó thực hiện hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
D. Hoạt động vận dụng
Gv tổ chức cho các nhóm trình bày về đề xuất của em về việc nuôi dưỡng các vật nuôi ở địa phương em
Các nhóm khác phản biện 
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Hoàn thành nội dung vận dụng và tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu lâm nghiệp ở nước ta
- Nuôi vật nuôi đặc sản đạt kết quả cần phải:
Đúng: 1,3,4,5
Không đúng: 2
-Lí do người dân chuyển sang nuôi vật nuôi đặc sản:
+ Đem lại lợi ích kinh tế cao
+ THực phẩm sạch nên nhu cầu của người dân lớn
+ Dễ chăm sóc, cần ít nhân công, sử dụng chủ yếu thức ăn tụ nhiên
Gợi ý nuôi vật nuôi là: Lợn, gà đồi vì tân dụng được lá rau khoai lang, thân cây chuối, củ sắn làm thức ăn cho vật nuôi, chuồng trại dễ làm, dễ chăm sóc
-Gia đình bạn An có thể nuôi được gà Đông Tảo tuy nhiên năng suất sẽ không cao như ở Hưng Yên
- Công việc cần làm
+ Chọn được giống gà Đông Tảo chuẩn
+ Làm chuồng c

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1vnen moi nhat_12681947.doc