Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nhận biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa.

- Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc .)

2.Kỹ năng: Phát triển kỹ năng phân tích, quan sát và trao đổi nhóm.

3. Thái độ:

 Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường. Có ý thức trong việc bảo vệ giống vật nuôi quý Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt.

- Say mê hứng thú ham thích môn học. T¹o sù say mª høng thó ham thÝch m«n häc, tiết kiệm, nguyên vật liệu, không thải các, các phụ liệu thừa ra môi trường xung quanh .

- Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động.

Nâng cao được nhận thức, trách nhiệm, tuân thủ các quy tắc về bảo vệ môi trường và ứng phó BĐKH

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Các mẫu thuốc trừ sâu ở dạng bột, hạt, sữa.

- Tranh vẽ về nhãn hiệu của thuốc và độ độc của thuốc.

2. Học sinh: Xem trước bài 14.

II.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, quan sát, thảo luận nhóm.

III .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc256 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch
?HSKG. Em hãy mô tả nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới?
+ Giáo viên ghi bảng.
_ Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
à Có 3 nhiệm vụ:
+ Phát triển chăn nuôi toàn diện.
+ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất
+ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý 
à Phát triển chăn nuôi toàn diện là phải:
 + Đa dạng về loài vật nuôi
 + Đa dạng về quy mô chăn nuôi: Nhà nước, nông hộ, trang trại.
à Vd: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngỗng
à Học sinh trả lời
à Học sinh trả lời
à Ví dụ: Tạo giống mới năng suất cao, tạo ra thức ăn hỗn hợp,..
à Như:
 + Cho vay vốn, tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển.
 + Đào tạo những cán bộ chuyên trách để quản lý chăn nuôi: bác sĩ thú y
à Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi (sạch, nhiều nạc) cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
à Là sản phẩm chăn nuôi không chứa các chất độc hại.
à Học sinh mô tả
_ Học sinh ghi bài.
II. Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta
_ Phát triển chăn nuôi toàn diện.
_ Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
_ Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý.
	Học sinh học phần ghi nhớ
Củng cố: (3 phút)- Chăn nuôi có những vai trò gì? 
- Cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay.
2.Kiểm tra _ đánh giá: (5 phút)Hãy đánh dấu (x) vào các câu đúng
a.Chăn nuôi cung cấp nhiều loại vật nuôi
b.Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
c.Chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho con người.
d.Chăn nuôi có nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ.
Đáp án: b, c
2.Nhận xét _ dặn dò:)- Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
- Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi câuối bài và xem trước bài 31.
Ký duyệt 26
 Tuần: 26 - Tiết: 34 - Ngày soạn: 8/3/ 2019	 	 	Bài 31:GIỐNG VẬT NUÔI
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Hiểu được thế nào là khái niệm của giống vật nuôi.
- Biết được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
2.Kỹ năngCó được kỹ năng phân loại giống vật nuôi
3Thái độ:Có ý thức trong việc bảo vệ giống vật nuôi quý Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
- Say mê hứng thú ham thích môn học. T¹o sù say mª høng thó ham thÝch m«n häc, tiết kiệm, nguyên vật liệu, không thải các, các phụ liệu thừa ra môi trường xung quanh . 
- Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động.
Nâng cao được nhận thức, trách nhiệm, tuân thủ các quy tắc về bảo vệ môi trường và ứng phó BĐKH
 II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: _ Hình 51,52,53 và bảng 3 SGK phóng to. Bảng con, phiếu đáng giá.
Học sinh: Xem trước bài 31.
 III.PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Chăn nuôi có vai trò gì?
- Em hãy cho biết nhiệm vụ của chăn nuôi.
1.Bài mới.
a. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Ta đã biết giống vật nuôi là yếu tố quyết định đến năng suất và chất lượng chăn nuôi. Vậy giống vật nuôi là gì và vai trò của giống vật nuôi đối với ngành chăn nuôi ra sao? Ta hãy vào bài 31.
b. Vào bài mới.
* Hoạt động 1: Khái niệm về giống vật nuôi
Yêu cầu: + Nắm được thế nào là giống vật nuôi
	 	 + Biết cách phân loại giống vật nuôi.	
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
18 phút
_ Giáo viên treo tranh 51, 52, 53 và yêu cầu học sinh quan sát
_Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.1 và trả lời các câu hỏi bằng cách điền vào chổ trống .
_ Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận:
 ?HSKG. Đặc điểm ngoại hình, thể chất và tính năng sản xuất của những con vật khác giống thế nào?
 + Em lấy vài ví dụ về giống vật nuôi và những ngoại hình của chúng theo mẫu
 + Vậy thế nào là giống vật nuôi?
 + Nếu không đảm bảo tính di truyền ổn định thì có được coi là giống vật nuôi Hãykhông? Tại sao?
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi bảng
_ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.2 và trả lời câu hỏi:
 + Có mấy cách phân loại giống vật nuôi? Kể ra?
 ?HSTB. Phân loại giống vật nuôi theo địa lí như thế nào? Cho ví dụ?
+ Thế nào là phân loại theo hình thái, ngoại hình? Cho ví dụ?
+ Thế nào là phân loại theo mức độ hoàn thiện của giống ? Cho ví dụ?
+ Giống nguyên thủy là giống như thế nào? Cho ví dụ?
 + Thế nào là phân loại theo hướng sản xuất? Cho vd?
_ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.3 và trả lời các câu hỏi:
?HSYK. Để được công nhận là giống vật nuôi phải có các điều kiện nào?
 + Hãy cho ví dụ về các điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi 
+ Tiểu kết và ghi bảng.
_ Học sinh quan sát
_ Học sinh đọc và điền
_ Học sinh thảo luận và trả lời
 + Ngoại hình
 + Năng suất
 + Chất lượng
à Khác nhau
à Học sinh cho ví dụ
à Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định
à Không
_ Học sinh ghi bài
_ Học sinh đọc và trả lời:
à Có 4 cách phân loại:
- Theo địa lí
- Theo hình thái, ngoại hình
- Theo mức độ hoàn thiện của giống
 _ Theo hướng sản xuất
 à Nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật đó đã gắn liền với tên địa phương. Vd: vịt Bắc Kinh, lợn Móng Cái
à Dự vào màu sắc lông, da để phân loại. Vd: Bò lang trắng đen, bò vàng
à Các giống vật nuôi được phân ra làm giống nguyên thuỷ, giống quá độ, giống gây thành.
à Các giống địa phương nước ta thường thuộc giống nguyên thuỷ.Vd: Gà tre, gà ri, gà ác..
à Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau như: giống lợn hướng mơ (lợn Ỉ), giống lợn hướng nạc (lợn Lanđơrat), giống kiêm dụng (lợn Đại Bạch)..
_ Học sinh đọc phần thông tin và trả lời:
à Cần các điều kiện sau:
 _ Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc
 _ Có điều kiện về ngoại hình và năng suất giống nhau
 _ Có tính di truyền ổn định
 _ Đạt đến một số lượng nhất định và có địa bàn phân bố rộng
à Học sinh cho ví dụ
_ Học sinh ghi bài
I. Khái niệm về giống vật nuôi.
 1. Thế nào là giống vật nuôi?
 Được gọi là giống vật nuôi khi những vật nuôi đó có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định và đạt đến một số lượng cá thể nhất định
2.Phân loại giống vật nuôi
 Có nhiều cách phân loại giống vật nuôi
 _ Theo địa lí
 _ Theo hình thái, ngoại hình
 _ Theo mức độ hoàn thiện của giống
 _ Theo hướng sản xuất
3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi
 _ Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc
 _ Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
 _ Có tính di truyền ổn định
 _ Đạt đến một số lượng nhất định và có địa bàn phân bố rộng
 	* Hoạt động 2: Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
	Yêu cầu: Hiểu được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12 phút
?HSTB. Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
+ Giống quyết định đến năng suất là như thế nào?
_ Giáo viên treo bảng 3 và mô tả năng suất chăn nuôi của một số giống vật nuôi
+ Năng suất sữa và trứng của 2 loại gà(Logo+Gàri) và 2 loại bò(Hà lan+Sin) là do yếu tố nào quyết định?
?HSKG. Ngoài giống ra thì yếu tố nào cũng quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm?
_ Yêu cầu học sinh đọc mục II.2
+ Chất lượng sữa dựa vào yếu tố nào?
+ Sữa các loại vật nuôi như giống trâu Mura,giống bò Hà Lan, giống bò Sin, dựa vào yếu tố nào?
?HSYK. Hiện nay người ta làm gì để nâng cao hiệu quả chăn nuôi?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức và ghi bảng.
à Có vai trò:
 _ Giống vật nuôi quyết định năng suất chăn nuôi.
 _ Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
à Trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau
à Học sinh mô tả
à Giống và yếu tố di truyền
à Yếu tố chăm sóc thức ăn, nuôi dưỡng
_ Học sinh đọc
à Dựa vào hàm lượng mỡ trong sữa
à Dựa vào tỉ lệ mỡ trong sữa
à Con người không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra các giống vật nuôi ngày càng tốt hơn
_ Học sinh ghi bài.
III. Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
 Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp.
 Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Củng cố : (3 phút)
- Thế nào là giống vật nuôi? Phân loại giống vật nuôi và điều kiện để được công nhận là giống vật nuôi.
- Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
Kiểm tra _ đánh giá: (5 phút)
6. Nhận xét _ dặn dò: (1 phút)
- Nhận xét về thái độ học tập của học sinh
- Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi câuối bài và xem trước bài 32.
Ký duyệt 26
 Tuần: 27 - Tiết: 35 - Ngày soạn: 15/3/ 2019
Bài 32: SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức.
	_ Biết được định nghóa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
	_ Biết được các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
	_ Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
2. Kỹ năng. - Có được kỹ năng phân loại giống vật nuôi
 - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm.
3.Thái độ: Có ý thức trong việc tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
- Say mê hứng thú ham thích môn học. T¹o sù say mª høng thó ham thÝch m«n häc, tiết kiệm, nguyên vật liệu, không thải các, các phụ liệu thừa ra môi trường xung quanh . 
- Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động.
Nâng cao được nhận thức, trách nhiệm, tuân thủ các quy tắc về bảo vệ môi trường và ứng phó BĐKH
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên. Hình 54 SGK phóng to. Sơ đồ 8 phóng to + bảng con. Phiếu học tập
2. Học sinh. Xem trước bài 32
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm.
 IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).
- Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Hãy cho ví dụ.
- Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
	Mỗi loài vật nuôi đều trải qua giai đoạn con non è trưởng thành è sinh trưởng và phát dục. Vậy sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là gì? Các yếu tố nào tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Ta hãy vào bài mới.
	b. Vào bài mới
	* Hoạt động 1: Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
	Yêu cầu: Biết được định nghóa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
13 phút
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK
_ Giáo viên giảng:
 Trứng thụ tinh tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành cá thể non, lớn lên rồi già. Cả quá trình này gọi là sự phát triển của vật nuôi. Sự phát triển của vật nuôi luôn có sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ và hỗ trợ nhau
_ Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi:
 + Nhìn vào hình 3 con ngan, em có nhận xét gì về khối lượng,hình dạng, kích thước cơ thể?
 + Người ta gọi sự tăng khối lượng(tăng cân) của ngan trong quá trình nuôi dưỡng là gì?
 + Sự sinh trưởng là như thế nào?
_ Giáo viên giải thích ví dụ trong SGK, ghi bảng
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.1 và cho biết:
+ Thế nào là sự phát dục?
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vd và giải thích cho học sinh về sự sinh trưởng và phát dục của buồng trứng
 + Cùng với sự phát triển của cơ thể, buồng trứng con cái lớn dần èsinh trưởng của buồng trứng
 + Khi đã lớn, buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứngè sự phát dục của buồng trứng.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận và điền vào bảng phân biệt sự sinh trưởng và phát dục
_ Học sinh đọc thông tin mục I.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh quan sát và trả lời:
à Thấy có sự tăng về khối lượng, kích thước và tHãyđổi hình dạng
àGọi là sự sinh trưởng
à Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận cơ thể
_ Học sinh ghi bài
_ Học sinh đọc thông tin và trả lời:
à Sự phát dục là sự tHãyđổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
_ Học sinh đọc và nghe giáo viên giải thích
_ Học sinh thảo luận và đại diện nhóm trả lời
I. Khái niệm về sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi
 1. Sự sinh trưởng:
 Là sự tăng về khối lượng, kích thước của các bộ phận cơ thể
 2. Sự phát dục:
 Là sự tHãyđổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi
sự sinh trưởng
sự phát dục
_ Xương ống chân của bê dài thêm 5 cm
_ Thể trọng lợn(heo con từ 5kg) tăng lên 8kg
_ Gà trống biết gáy
_ Gà mái bắt đầu đẻ trứng
_ Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa 
_ Giáo viên sửa chữa và bổ sung:
 + Nhìn vào hình 24 mào con ngan lớn nhất có đặc điểm gì?
 + Con gà trống thành thục sinh dục khác con gà trống nhỏ ở đặc điểm nào?
 + Vậy em có biết sự tHãyđổi về chất là gì không?
_ Giáo viên hoàn thiện lại kiến thức cho học sinh
_ Tiểu kết, ghi bảng
à Mào rõ hơn con thứ hai và có màu đỏ, đó là đặc điểm con ngan đã thành thục sinh dục
à Mào đỏ, to, biết gáy
à Là sự thay đổi về bản chất bên trong cơ thể vật nuôi
_ Học sinh ghi bài
	* Hoạt động 2: Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
	Yêu cầu: Biết được các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
9 phút
_ Giáo viên treo sơ đồ 8 và trả lời các câu hỏi:
 + Em hãy quan sát sơ đồ 8 và cho biết sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi có những đặc điểm nào?
 + Cho ví dụ về sinh trưởng không đồng đều ở vật nuôi.
 + Cho ví dụ các giai đoạn sinh trưởng và phát dục của gà.
 + Cho ví dụ minh họa cho sự phát triển theo chu kì của vật nuôi.
_ Giáo viên tổng kết, ghi bảng
Cho các vd:
à Có 3 đặc điểm:
 _ Không đồng đều
 _ Theo giai đoạn
 _ Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí)
à Sự tăng cân, tăng chiều cao, chiều rộng của cơ thể không như nhau ở các lứa tuổi
à Phôi trong trứng => ấp trứng (21ngày) => gà con (1 - 6 tuần) => gà dò(7 - 14 tuần) => gà trưởng thành
à Lợn có thời gian 21 ngày, ngựa 23 ngày, gà vịt hàng ngày
_ Học sinh ghi bài
Sinh trưởng a,b (không đều), chu kì: c, giai đoạn: d
II. Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
 Có 3 đặc diểm:
 _ Không đồng đều
 _ Theo giai đoạn
 _ Theo chu kì: (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí)
 	* Hoạt động 3:Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
	Yêu cầu cầu: Hiểu được ảnh hưởng của các yếu tố đến sự sinh trưởng v phút dục của vật nuôi.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
8 phút
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Sự sinh trưởng và phát dục vật nuôi chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào?
+ Hiện nay người ta áp dụng biện pháp gì để điều khiển một số đặc điểm di truyền của vật nuôi?
+ Hãy cho một số ví dụ về điều kiện ngoại cảnh tác động đến sinh trưởng và phát dục của vật nuôi .
+ Cho biết bị của ta khi chăm sóc tốt thì cĩ cho sữa giống như bị sữa H Lan khơng? Vì sao?
_ Giáo viênchốt lại kiến thức cho học sinh.
_ Tiểu kết ghi bảng.
_ Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:
à Chịu ảnh hưởng bởi đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh (như nuôi dưỡng,chăm sóc)
à p dụng biện php chọn giống, chọn ghép con đực với con cái cho sinh sản. 
à Như: Thức ăn,chuồng trại,chăm sóc,nuôi dưỡng,khí hậu
à Không, do di truyền quyết định. Phải biết kết hợp giữa giống tốt + Kỹ thuật nuôi tốt
_ Học sinh ghi bi. 
III.Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng v phút dục của vật nuôi 
 Các đặc điểm về di truyền và các đk ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Nắm được các yếu tố này con người có thể điều khiển sự phát triển của vật nuôi theo ý muốn.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố: (3phút)
- Sinh trưởng và phát dục là như thế nào ?
- Nêu đặc điểm của sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
- Có mấy yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
5. Kiểm tra-đánh giá: Đúng hay sai
	a. Sinh trưởng là sự tHãyđổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. 
	b.Sinh trưởng, phát dục có 3 đặc điểm: Không đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kì.
	c. Phát dục là sự tăng về kích thước,số lượng các bộ phận của cơ thể. 
	d.Yếu tố di truyền và ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát dục của vật nuôi.
Đáp án: Đ: b,d 
6.Nhận xét - dặn dò: (2 phút)
_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời Các câu hỏi câuối bi v xem trước bài 33.
Ký duyệt 27
Tuần: 27 - Tiết: 36 - Ngày soạn:15/3/ 2019 
Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 Hiểu được khái niệm về chọn lọc giống vật nuôi.
 Biết được một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang dùng ở nước ta.
 Hiểu được vai tròv Các biện php quản lí giống vật nuôi.
 2.Kỹ năng:
Có được một số kỹ năng chọn lọc và quản lí giống vật nuôi.
 3.Thái độ:
 Có ý thức trong việc chọn và quản lí giống vật nuôi. Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
- Say mê hứng thú ham thích môn học. T¹o sù say mª høng thó ham thÝch m«n häc, tiết kiệm, nguyên vật liệu, không thải các, các phụ liệu thừa ra môi trường xung quanh . 
- Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động.
Nâng cao được nhận thức, trách nhiệm, tuân thủ các quy tắc về bảo vệ môi trường và ứng phó BĐKH
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Sơ đồ 9 SGK phóng to. Bảng con và phiếu học tập
2. Học sinh: Xem trước bài 33
IV. TIẾN TRÌNH LN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
 Cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trường và phát dục của vật nuôi?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài mới:(2 phút)
Để có được một giống vật nuôi tốt có năng suất cao, chất lượng tốt thì phải tiến hnh chọn lọc.Khi chọn lọc xong muốn duy trì được những giống tốt nhất cho thế hệ sau và loại bỏ những giống không tốt ta phải biết cách quản lí giống.Vậy làm thế nào để chọn và quản lí tốt giống vật nuôi?.
b.Vào bài mới:
* Hoạt động 1: Khi niệm về chọn giống vật nuôi 
Yêu cầu cầu: Nắm được khái niệm về chọn giống vật nuôi.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7 phút
_ Giáo viên Yêu cầu cầu học sinh đọc phần thông tin mục I.SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Thế no l chọn giống vật nuôi?
_ Giáo viên giải thích ví dụ trong SGK và giải thích cho học sinh hiểu thêm về chọn giống vật nuôi: như chọn giống gà Ri ngày càng tốt hơn hoặc nêu vấn đề về chọn giống như: chọn lợn giống phải là: con vật trịn mình, lưng thẳng, bụng không sệ, mông nở,Em có thể nêu 1 ví dụ khác về chọn giống vật nuôi :
_ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng 
_ Học sinh đọc thông tin và trả lời các câu hỏi:
 à Là căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống. 
à Học sinh suy nghĩ v cho ví dụ.
_ Học sinh nghe v ghi bi.
I.Khi niệm về chọn giống vật nuôi:
 Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi l chọn giống vật nuôi
	* Hoạt động 2: Một số phương pháp chọn giống vật nuôi 
	Yêu cầu cầu: Nắm được các phương pháp chọn giống vật nuôi. 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
11 phút
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK v trả lời Các câu hỏi:
+ Thế no l chọn lọc hng loạt?
+ Em cĩ thể cho một số ví dụ về chọn lọc hng loạt?
+ Thế nào phương pháp kiểm tra năng suất?
+ Hiện nay người ta áp dụng phương pháp kiểm tra năng suất đối với những vật nuôi no?
+ Trong phương pháp kiểm tra năng suất lợn giống dựa vào những tiêu chuẩn nào?
+ Nêu lên ưu và nhược điểm của 2 phương pháp trên.
_ Giáo viên giảng thêm 
 Có nhiều phương pháp chọn giống khác nhau nhưng sử dụng phổ biến là phương pháp chọn lọc hàng loạt và phương pháp kiểm tra năng suất. 
_ Giáo viên chốt lại kiến thức cho học sinh.
_ Tiểu kết, ghi bảng.
* Giáo viê

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12677422.doc