Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Khắc Huân
Bài 46: phòng, trị bệnh thông thờng cho vật nuôi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh
- Hiểu đợc nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh,
2. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trừơng trong chăn nuôi.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc SGK, liên hệ gia đình, địa phơng.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Bài cũ:
HS1: Chăn nuôi vật nuôI non cần phải chú ý điều gì?
HS2: Nuôi dỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? tại sao?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu tại sao vật nuôi mắc bệnh.
GV: Dùng phơng pháp quy nạp để diễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình thành khái niệm về bệnh.
HS: Nêu ví dụ về bệnh ở địa phơng mà em biết.
HĐ2.Tìm hiểu nguyên nhân gây rta bệnh.
GV: Dùng sơ đồ cho học sinh quan sát và hớng dẫn thảo luận
GV: Có mấy nguyên nhân gây ra bệnh?
HS: Trả lời
GV: Nguyên nhân bên ngoài gồm những nguyên nhân nào?
HĐ3.Tìm hiểu về các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi.
GV: Yêu cầu học sinh tìm ra biện pháp đúng.
HS: Thảo luận về biện pháp đúng, sai – Hình thành kiến thức vào vở I. Khái niệm về bệnh.
- Vật nuôi bị bệnh do chức năng sinh lý trong cơ thể tác động của yếu tố gây bệnh làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
II. Nguyên nhân gây ra bệnh.
- Có 2 căn cứ để phân loại bệnh
+ Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật ( Vi rút, vi khuẩn ) gây ra
+ Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kí sinh nh giun, sán, ve gây ra không lây lan thành dịch.
III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi.
- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi.
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vác xin
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dỡng.
- Vệ sinh môi trờng sạch sẽ.
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
GK, xem trước sơ đồ và hình vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1: Tìm hiểu về chuồng nuôi. a. Tìm hiểu vài trò của chuồng nuôi GV: Nêu vai trò của chuồng nuôi, theo em chuồng nuôi có vai trò như thế nào đối với vật nuôi? HS: Lấy ví dụ cho từng vai trò, khắc sâu kiến thức. b. Tìm hiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh GV: Dùng sơ đồ 10 SGK yêu cầu học sinh quan sát thấy được các yếu tố vệ sinh chuồng nuôi. GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết vào vở. HĐ2.Tìm hiểu về vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. GV: Hướng dẫn học sinh nêu các ví dụ minh hoạ để kết luận tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi. GV: Trong chăn nuôi cần làm gì để vệ sinh chăn nuôi? GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ 11 và nêu các khâu vệ sinh chuồng nuôi? HS: Thảo luận hình thành kiến thức về vệ sinh môi trường sống của vật nuôi. GV: Nêu nội dung vệ sinh thân thể vật nuôi. Chú ý: Tắm trải và vận động hợp lý? HS: Trả lời I. Chuồng nuôi. 1. Tầm quan trọng của chuồng nuôi - Trả lời câu hỏi Câu e: Tất cả các câu đều đúng. 2. Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Có 5 yếu tố cấu thành vệ sinh chuồng nuôi: Nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng, không khí trong chuồng nuôi và độ chiếu sáng. Bài tập. - Nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng - Chuồng nuôi hợp vệ sinh khi xây dựng, chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che. II. Vệ sinh phònh bệnh. 1.Tầm quan trọng của vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. - Vệ sinh chăn nuôi là để phòng ngừa bệnh dịch sảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và tăng năng xuất chăn nuôi. 2. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi. a.Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi - Yêu cầu: Khí hậu trong chuồng, xây dựng chuồng nuôi, thức ăn, nước uống. b. Vệ sinh thân thể cho vật nuôi. - Vệ sinh thân thể cho vật nuôi vừa có tác dụng duy trì sức khoẻ và sức sản xuất của vật nuôi vừa có tác dụng làm quen huấn luyện để vật nuôi thuần thục dễ chăm sóc, quản lý. 4. Củng cố. GV: Hệ thống lại bài học, nêu câu hỏi cho học sinh trả lời để củng cố kiến thức. Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 45 SGK. Tiết : 48 Thứ 2 ngày 04 tháng 5 năm 2015 Bài 45: nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu được kĩ thuật nuôi vật nuôi non, đực giống và cáI sinh sản II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, - HS: Đọc SGK, xem trước sơ đồ và hình vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? HS2: Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu chăn nuôi vật nuôi non. GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 72 SGK và trả lời câu hỏi GV: Cơ thể vật nuôi có những đặc điểm gì? HS: Trả lời GV: Gợi ý cho học sinh lấy ví dụ từ vật nuôi ở gia đình GV: Yêu cầu học sinh đọc và sắp xếp theo trình tự nuôi dưỡng đến chăm sóc theo lứa tuổi HĐ2.Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi đực giống. HĐ3.Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản. GV: Đặt vấn đề: Có hai giai đoạn quyết định tới chất lượng sinh sản GV: Giới thiệu sơ đồ 13 SGK về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản. HS: Quan sát sơ đồ 13 SGK đánh số về mức độ ưu tiên dinh dưỡng từng giai đoạn, thảo luận. - Là nhà ở của vật nuôi có ảnh hưởng tới sức khoẻ và năng xuất chăn nuôi. - Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, khi xây dựng chuồng nuôi phải thực hiện đúng kỹ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường cao, mái che. I. Chăn nuôi vật nuôi non. 1.Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non. - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh. - Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh. - Chức năng miễn dịch chưa tốt. 2.Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non. - Vật nuôi mẹ tốt - Giữ ẩm cho cơ thể, cho bú sữa - Tập cho vật nuôi non ăn sớm - Cho vật nuôi vận động, giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non. II. Chăn vật nuôi đực giống.(Đọc thêm) III.Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản. - Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định chất lượng đàn vật nuôi con. + Giai đoạn mang thai: Nuôi thai, nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng, chuẩn bị cho tiết sữa sau này. + Giai đoạn nuôi con: Tiết sữa nuôi con, nuôi cơ thể mẹ, phục hồi cơ thể sau khi đẻ. 4.Củng cố: - Hệ thống lại bài học trả lời câu hỏi củng cố - Chăn nuôi vật nuôi non như thế nào? - Nhận xét, đánh giá giờ học. 5 Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 46 SGK, nghiên cứu tài liệu liên quan. Tiết : 49 Thứ 3 ngày 05 tháng 5 năm 2015 Bài 46: phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, 2. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trừơng trong chăn nuôi. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK, liên hệ gia đình, địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Bài cũ: HS1: Chăn nuôi vật nuôI non cần phải chú ý điều gì? HS2: Nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những vấn đề gì? tại sao? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu tại sao vật nuôi mắc bệnh. GV: Dùng phương pháp quy nạp để diễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình thành khái niệm về bệnh. HS: Nêu ví dụ về bệnh ở địa phương mà em biết. HĐ2.Tìm hiểu nguyên nhân gây rta bệnh. GV: Dùng sơ đồ cho học sinh quan sát và hướng dẫn thảo luận GV: Có mấy nguyên nhân gây ra bệnh? HS: Trả lời GV: Nguyên nhân bên ngoài gồm những nguyên nhân nào? HĐ3.Tìm hiểu về các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi. GV: Yêu cầu học sinh tìm ra biện pháp đúng. HS: Thảo luận về biện pháp đúng, sai – Hình thành kiến thức vào vở I. Khái niệm về bệnh. - Vật nuôi bị bệnh do chức năng sinh lý trong cơ thể tác động của yếu tố gây bệnh làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi. II. Nguyên nhân gây ra bệnh. - Có 2 căn cứ để phân loại bệnh + Bệnh truyền nhiễm: Do các vi sinh vật ( Vi rút, vi khuẩn ) gây ra + Bệnh không truyền nhiễm: Do vật kí sinh như giun, sán, ve gây ra không lây lan thành dịch. III. Phòng trị bệnh cho vật nuôi. - Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. - Tiêm phòng đầy đủ các loại vác xin - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. - Vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi. 2.Củng cố: - GV: Hệ thống lại những kiến thức chính của bài, nêu câu hỏi để học sinh trả lời. 3. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK Tiết : 50 Thứ 2 ngày 11 tháng 5 năm 2015 Bài 47: vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được tác dụng và cách sủ dụng vacxin phòng bệnh cho vật nuôi. 2. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trừơng trong chăn nuôi. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK, liên hệ gia đình, địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Bài củ - Có mấy nguyên nhân gây ra bệnh? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1.Tìm hiểu tác dụng của vacxin GV: Đặt vấn đề “ Các em có biết vác xin là gì không? nêu ý nghĩa SGK. HS: Trả lời GV: Dùng hình vẽ 73 SGK yêu cầu học sinh phân loại vác xin. HS: Trả lời GV: Thế nào là vác xin chết và vác xin nhược độc? HS: Trả lời GV: Dùng hình 74 mô tả tác dụng của vắc xin. HS: Thảo luận làm bài tập HĐ2.Tìm hiểu cách bảo quản và sử dụng vác xin GV: Vắc xin cần phải được bảo quản như thế nào? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn học sinh khắc sâu một số kiến thức sau: I. Tác dụng của vác xin. 1.Vác xin là gì? - Vác xin được chế từ chính mầm bệnh ( Vi khuẩn hoặc vi rút ) gây ra mà ta muốn phòng ngừa. Vác xin phân làm hai loại. - Bị làm yếu đi là vác xin nhược độc - Bị giết chết là vác xin chết. 2. Tác dụng của vác xin. - Làm cho cơ thể vật nuôi chống được bệnh, khoẻ mạnh vì nó đáp ứng được miễn dịch khi sử dụng vác xin. Bài tập: - Vắc xin, Kháng thể, Tiêu diệt mầm bệnh, miễn dịch. II. Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin. 1.Bảo quản. - Nhiệt độ thích hợp phải theo sự hướng dẫn của nhãn thuôc. - Đã pha phải dùng ngay. 2.Sử dụng: - Chỉ dùng vắc xin cho vật nuôi khoẻ. - Phải dùng đúng vắc xin - Dùng vắc xin xong phải theo dõi nuôi 2-3 giờ tiếp theo 4.Củng cố: - GV: Hệ thống lại những kiến thức chính của bài, nêu câu hỏi để học sinh trả lời. Vác xin có tác dụng như thế nào? lấy ví dụ minh hoạ. 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK Tiết : Thứ 3 ngày 19 tháng 5 năm 2015 ôn tập I. Mục tiêu: 1. - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Thông qua giờ ôn tập giúp học sinh củng cố được các kiến thức, kỹ năng đã được học. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng vào cuốc sống, tăng thêm tình yêu lao động và thích thú học tập. 3. Thái độ: - Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. - GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn bị hệ thống câu hỏi đáp án cho tiết ôn tập về kiến thức trọng tâm. 2. - HS: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Nêu câu hỏi, học sinh trả lời ( Sau khi thảo luận theo các nhóm học tập, tổng hợp kiểm tra, ghi. Hệ thống câu hỏi Câu1: em hãy nêu vai trò của giống trong chăn nuôi, điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi? Câu 2: Các phương pháp chọn phối và nhân giống thuần chủng vật nuôi? Câu 3: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi? Câu 4: Cho biết mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Câu 5: Cho biết một số phương pháp và dự trữ thức ăn? Câu 6: Vai trò của chuồng nuôi, thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 7: Khi nào vật nuôi bị bệnh? Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi? Câu 8: Vác xin là gì? cho biết tác dụng của vác xin những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin. 4. Củng cố: GV: Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm của bài học Đáp án - Vật nuôi cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu sản xuất. - Được gọi là giống vật nuôi khi những vật nuôi có cùng nguồn gốc, có đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định, đạt số lượng cá thể nhất định - Phương pháp chọn phối: Chọn cùng giống, khác giống. - Phương pháp nhân giống thuần chủng: Con bố + mẹ cùng giống. - Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và chống được bệnh tật. - Chế biến làm tăng mùi vị, tính ngon miệng để vật nuôi ăn được nhiều, dễ tiêu hoá, giảm khối lượng, độ thô cứng, khử độc hại. - Dự trữ nhằm giữ thức ăn được lâu, có đủ nguồn thức ăn liên tục. - Các phương pháp chế biến thức ăn: vật lý, hoá học, sinh vật học. - Phương pháp dự trữ: Khô, ủ tươi - Chuồng nuôi là nhà ở của vật nuôi, muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, độ chiếu sáng phù hợp, lượng khí độc ít. - Vật nuôi bị bệnh có sự dối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do dối loạn của các yếu tố gây bệnh, bao gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. - Vắc xin là chế phẩm sinh học, được chế từ chính mầm bệnh gây ra bệnh. - Vắc xin tạo cho cơ thể có được khả năng miễn dịch. - Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra tính chất của vắc xin, tuân theo mọi chỉ dẫn sử dụng 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK phần ôn tập để giờ sau kiểm tra học kì 2. Tiết : 52 Thứ ngày tháng 5 năm 2016 Kiểm tra HọC Kì II I. Mục tiêu: - Kiểm tra những kiến thức cơ bản về chăn nuôi nuôi. - Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp. - Biết cách đánh giá mức độ đạt được II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới - GV phát đề. - GV quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở sự vi phạm của các em nếu có (nếu có) Phần I: Đề kiểm tra Câu 1 (2 điểm ) Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? Câu 2 (2 điểm ) Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? Cho ví dụ minh họa? Câu 3 (3 điểm ) Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 4 (3 điểm ). Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng của vắc xin? Những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin? Phần II: Đáp án, thang điểm Câu 1 ( 2 điểm ) Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. Câu 2 ( 2 điểm ) - Thức ăn vật nuôi có nước và chất khô. Phần khô của thức ăn có: protein, gluxit, lipit, vitamin và chất khoáng. Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau. - Ví dụ: Rau muống: Nước 89,40%, chất khô 10,80% Câu 3 ( 3 điểm ) * Vai trò của chuồng nuôi: - Giúp vật nuôi tránh khỏi những thay đổi của thời tiết, tạo ra tiểu khí hậu thích hợp giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh. - Giúp việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học - Giúp quản lý tốt đàn vật nuôi... * Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh. - Phải có nhiệt độ thích hợp ( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè...). Câu 4( 3 điểm ). - Vắc xin: Là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm - Tác dụng của vắc xin tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch. * Khi sử dụng vắc xin cần chú ý: - Kiểm tra kỹ tính chất vắc xin - Tuân thủ theo mọi chỉ dẫn, cách dùng của từng loại vắc xin. 4. Củng cố. - GV: Thu bài về chấm, nhận xét đánh giá giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: Kiểm tra HọC Kì II Môn: Công nghệ 7 (Thời gian: 45 phút) Câu 1 Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? Câu 2 Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? Cho ví dụ minh họa? Câu 3 Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 4 Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng của vắc xin? Những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin? Kiểm tra HọC Kì II Môn: Công nghệ 7 (Thời gian: 45 phút) Câu 1 Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? Câu 2 Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? Cho ví dụ minh họa? Câu 3 Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 4 Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng của vắc xin? Những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin? Kiểm tra HọC Kì II Môn: Công nghệ 7 (Thời gian: 45 phút) Câu 1 Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? Câu 2 Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? Cho ví dụ minh họa? Câu 3 Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 4 Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng của vắc xin? Những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin? Kiểm tra HọC Kì II Môn: Công nghệ 7 (Thời gian: 45 phút) Câu 1 Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? Câu 2 Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? Cho ví dụ minh họa? Câu 3 Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi? Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 4 Vắc xin là gì? Cho biết tác dụng của vắc xin? Những điểm cần chú ý khi sử dụng vắc xin? : 59 Chương I: đại cương về kỹ thuật nuôi thuỷ sản Bài 49: Vai trò, nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu được vai trò của nuôi thuỷ sản - Biết được một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản. - Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ SGK, phóng to hình vẽ 75. - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: Tuần: 35 Ngày soạn: 16/04/2011 Tiết : 42 Ngày dạy: 19/ 04/2011 Bài 48: TH nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin niu cát xơn phòng bệnh cho gà I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Xác định được một số loại vacxin phòng bệnh gia cầm. Sử dụng vacxin phòng bậnh cho gà. - Có ý thức lao động cần cù chịu khó, chính xác, an toàn lao động. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, vắc xin cho gia cầm, bơm tiêm, kim tiêm, panh kẹp khay men, bông thấm nước. - HS: Đọc SGK và xem hình vẽ. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy cho biết vắc xin là gì? HS2: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những điều gì? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1: Giới thiệu bài thực hành. GV: Chia tổ nhóm thực hành, xắp xếp vị trí cho từng nhóm. GV: Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài. GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở phần lý thuyết? Vắc xin là gì? GV: Khi sử dụng vắc xin cần chú ý những gì? HĐ2.Tổ chức thực hành. GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh các nhóm và phân công công việc cho từng nhóm trong và sau khi thực hành. HĐ3. THực hiện quy trình thực hành. GV: Hướng dẫn làm các thao tác mẫu cho học sinh quan sát các loại vắc xin từng loại theo quy trình Nhận biết các bộ phận của bơm tiêm, kim tiêm, chú ý cách sử dụng bơm tiêm. HS: Thao tác giáo viên quan sát uốn nắn. + Quan sát vắc xin – kết quả ghi vào vở bài tập. + Sử dụng niu cát sơn phòng bệnh cho gà. 5/ 5/ 3/ 22/ - Vắc xin là chế phẩm sinh học được chế từ chính mầm bệnh gây ra mà ta muốn phòng. - Khi sử dụng vắc xin phải kiểm tra kỹ tính chất của vắc xin và tuân theo đúng mọi chỉ dẫn, cách sử dụng của từng loại vắc xin. I. Chuẩn bị: - Các loại vắc xin như yêu cầu - Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. - Biết phương pháp sử dụng bơm tiêm, vắc xin niu cát sơn. - Vắc xin tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch. - Khi sử dụng phải kiểm tra tính chất của vắc xin. II. Tổ chức thực hành. - Quan sát các loại vắc xin ( Dạng, liều dùng ). - Phương pháp sử dụng. III. Quy trình thực hành. 1. Nhận biết một số laọi vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. - Quan sát chung loại vắc xin, đối tượng dùng, thời gian sử dụng. - Rạng vắc xin: Bột, nước, màu sắc liều dùng ( Tiêm, nhỏ, phun, chủng, chính, thời gian miễn dịch. 2. Phương pháp sử dụng vắc xin niu cát sơn cho gà. Bước1: Nhận biết các bộ phận, tháo lắp và điều chỉnh. Bước2: Tập tiêm trên thân cây chuối. Bước 3: Pha chế hút vắc xin đã hoà tan. Bước4: Tập tiêm gà. 4. Củng cố: 5/ - GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu an toàn vệ sinh lao động. - GV: Dựa vào kết quả theo dõi và thực hành của các nhóm đánh giá cho điểm từng nhóm. 5. Hướng dẫn về nhà 2/: - Về chuẩn bị bài 49 SGK - GV nhận xét giờ học Bài 46: phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh - Hiểu được nguyên nhân gây bệnh, cách phòng trị bệnh, tng 2. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trừơng trong chăn nuôi. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: Đọc SGK, liên hệ gia đình, địa phương. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu tại sao vật nuôi mắc bệnh. GV: Dùng phương pháp quy nạp để diễn giải nêu ví dụ, phân tích, hình thành khái niệm về bệnh. HS: Nêu ví dụ về bệnh ở địa phương mà em biết. HĐ2.Tìm hiểu nguyên nhân gây rta bệnh. GV: Dùng sơ đồ cho học sinh quan sát và hướng dẫn thảo luận GV: Có mấy nguyên nhân gây ra bệnh? HS: Trả lời GV: Nguyên nhân bên ngoài gồm những nguyên nhân nào? HĐ3.Tìm hiểu về các biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi. GV: Yêu cầu học sinh tìm ra biện pháp đúng. HS: Thảo luận về biện pháp đúng, sai – hình thành kiến thức vào vở 5/ 8/ 6/ I. Khái niệm về bệnh. - Vật nuôi bị bệnh do chức năng sinh lý trong cơ thể tác động của yếu tố gây bệnh làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi. II. Nguyên nhân gây ra bệnh. - Có 2 căn cứ để phân loại
File đính kèm:
- Bai_47_Vac_xin_phong_benh_cho_vat_nuoi.doc