Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài: Sâu, bệnh hại cây trồng

Đọc thông tin

- Khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến côn trùng trưởng thành và lại đẻ trứng được gọi là vòng đời của côn trùng. Trong vòng đời, côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau, có cấu tạo và hình thái khác nhau. Sự thay đổi về cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời được gọi là sự biến thái của côn trùng.

- Côn trùng có 2 kiểu biến thái: Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

* Chú ý: Côn trùng có thể có lợi hoặc có hại cho cây trồng.

- Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn sâu non chúng phá hại mạnh nhất.

- Côn trùng ở gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn sâu trưởngt hành chúng phá hại mạnh nhất.

 

docx5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài: Sâu, bệnh hại cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kieán thöùc 
- Bieát ñöôïc taùc haïi cuûa saâu beänh.
- Hieåu ñöôïc khaùi nieäm coân truøng, beänh caây.
- Nhận bieát ñöôïc daáu hieäu cuûa caây bò saâu beänh haïi.
2. Kó naêng
- Phaân bieät ñöôïc caây bò saâu vaø bò beänh thông qua quan sát hình thái. Phaân bieät ñöôïc söï bieán thaùi cuûa saâu.
3. Thaùi ñoä
- Tích cực trong việc hình thành yù thöùc baûo veä coân truøng coù ích, phoøng tröø coân truøng gaây haïi. Coù yù thöùc chaêm soùc baûo veä caây troàng.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực tự học, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác 
II. CHUẨN BỊ
- HS Nghieân cöùu kỹ sách giáo khoa
- Phoùng to hình 18, 19, 20 ñeå HS quan saùt. sưu tầm các video liên quan đến nội dung bài học.
- HS mang moät soá caønh laù bò saâu beänh.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HĐ KHỞI ĐỘNG
- GV cho HS sưu tầm 2 chiếc lá cây: 1 lá có hình dạng nguyên vẹn, 1 lá không còn hình dạng nguyên vẹn tại khu vực công trình măng non hoặc một số cây xanh có trong khuân viên nhà trường (hoặc 2 lá cây thuộc về các cây trồng nông nghiệp của gia đình mình), trong thời gian ra chơi trước khi nào tiết học.
- HS về vị trí nhóm, trao đổi thảo luận nội dung sau: Liệt kê tất cả những nguyên nhân dẫn đến chiếc lá không còn nguyên vẹn ? (nội dung trình bày ghi vào bảng phụ và treo kết quả thảo luận)
- GV cho HS quan sát thêm các hình ảnh sâu bệnh Ú nhận xét gợi mở dẫn dắt vào bài học.
B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
HĐ nhóm
- HS quan sát video về tác hại do châu chấu gây ra tại một số quốc gia. Sau đó thảo luận trả lời các câu hỏi sau (Thư ký nhóm ghi lại các nội dung thảo luận chung vào phiếu học tập)
? Thông qua thông tin hãy cho biết khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại thì bị ảnh hưởng như thế nào?
? Trong video trên nói về sự gây lại của loài sâu, bệnh nào tới nghành nông nghiệp? đã gây ra thiệt hại như thế nào? chúng thuộc ngành gì?
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Đại diện nhóm hoàn thành trước sẽ trình bày. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- GV chốt kiến thức, HS ghi nội dung vào vở: 
@ Saâu beänh laøm aûnh höôûng xaáu ñeán söï sinh tröôûng, phaùt trieån cuûa caây troàng. Laøm giaûm naêng suaát vaø chaát löôïng noâng saûn.
II. KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY
1. Khái niệm về côn trùng
- HĐ cá nhân
GV cho HS quan sát hình ảnh cấu tạo cơ thể của côn trùng.
Hình 1: Ruồi giấm Hình 2: Châu chấu
- HS quan sát trả lời câu hỏi: Cơ thể của côn trừng thường có cấu tạo bên ngoài như thế nào? 
@ Laø ñoäng vaät chaân khôùp. Cô theå chia laøm 3 phaàn: ñaàu, ngöïc, buïng, Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
- GV cho HS đọc thông tin SGK và quan sát video minh họa vòng đời côn trùng. 
Đọc thông tin
- Khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến côn trùng trưởng thành và lại đẻ trứng được gọi là vòng đời của côn trùng. Trong vòng đời, côn trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau, có cấu tạo và hình thái khác nhau. Sự thay đổi về cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời được gọi là sự biến thái của côn trùng.
- Côn trùng có 2 kiểu biến thái: Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
* Chú ý: Côn trùng có thể có lợi hoặc có hại cho cây trồng.
- Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn sâu non chúng phá hại mạnh nhất.
- Côn trùng ở gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn sâu trưởngt hành chúng phá hại mạnh nhất.
HĐ cá nhân: trả lời các câu hỏi sau dựa vào nội dung thông tin đã đọc.
- Thế nào là vòng đời của côn trùng ?
- Sự thay đổi về cấu tạo, hình thái của côn trùng được gọi là gì ? 
HĐ nhóm
- GV yêu cầu HS qua sát vào 2 sơ đồ và so sánh sự khác nhau của 2 sơ đồ về biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. Trong vòng đời của mỗi kiểu biến thái giai đoạn nào phá hại mạnh nhất ? (Khoanh tròn vào giai đoạn đó).
Hình 3: Biến thái hoàn toàn Hình 4: Biến thái không hoàn toàn
- GV nhận xét, chỉnh sửa phù hợp (nếu cần) và chốt kiến thức.
HĐ cá nhân
Quan sát vào hình ảnh sau cho biết tên của các loài sau và thức ăn của chúng là gì?
Hình 5 Hình 6 Hình 7
	Hình 5 - Ong bắp cày: ăn công trùng khác.
Hình 6 - Bọ rùa: ăn sâu khác.
Hình 7 - Bọ ngựa: ăn côn trùng khác.
Đọc thông tin
- Côn trùng có thể có hại hoặc có lợi, những côn trùng có lợi được gọi là “thiên địch” thức ăn chính của chúng là các loại côn trùng, các loại sâu khác. Chúng giúp bảo vệ mùa màng. Ngoài ra có có một số loại động vật khác ăn côn trùng hay sâu khác như chim sâu, chuột trù, ếch, rắn...
2. Khái niệm bệnh cây
- GV cho HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi (HĐ cá nhân)
Đọc thông tin
- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống bất lợi gây nên. Vi sinh vậy gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.
- Nguyên nhân gây ra bệnh cây là gì?
@ Nguyên nhân vi sinh vật: nấm., vi khuẩn, vi rút
- Khi bị bênh cây có biểu hiện như thế nào?
@ Thay đổi về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái.
- GV cho HS quan sát các hình ảnh minh họa về bệnh cây.
Hình 5.a: Bệnh thối nhũn ở bắp cải Hình 5.b: Bệnh héo rủ cà chua
Hình 5.a: Bệnh ghẻ dưa do nấm Hình 5.b: Bệnh cà chua bị virus
3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại
- Khi cây bị sâu, bệnh phá hại, thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo...
- GV cho HS quan sát các hình ảnh dấu hiệu cây bị sâu, bệnh phá hại.
Cành bị gãy Lá bị thủng Lá, quả bị biến dạng
Lá, quả bị đốm đen Cây củ bị thối Thân, cành bị sần sùi
Quả bị đốm, đen Lá, hoa bị héo vàng Lá bị héo khô một phần
C. HĐ LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
- GV nêu yêu cầu của bài tập 1 và bài tập 2
- HS lắng nghe, quan sát và thực hiện – GV hỗ trợ
Khoanh tròn vào đáp án đúng mỗi bài tập sau:
Bài tập 1: Ảnh hưởng của sâu, bệnh đối với đời sống cây trồng là: 
A. Không ảnh hưởng nhiều đến đời sống cây trồng 
B. Làm giảm năng suất cây trồng
C. Làm cho cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm.
D. Làm giảm chất lượng nông sản 
Bài tập 2: Biến thái hoàn toàn sâu phá hoại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào ?
A. Nhộng
B. Sâu non
C. Trứng
D. Sâu trưởng thành
Bài tập 3: Biến thái không hoàn toàn sâu phá hoại cây trồng mạnh nhất ở giai đoạn nào ?
A. Sâu non
B. Trứng
C. Sâu trưởng thành
Bài tập 4: Em hãy trình bày nguyên nhân và biểu hiện khi cây trồng bị bệnh ?
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Yêu cầu HS về nhà tham gia thực hiện tại vườn rau, vườn cà phê. Tìm hiểu về 1 lịa côn trùng (Tên gọi, thuộc ngành nào? cấu tạo bên ngoài chụp hình minh họa, đặc điểm sinh học và cho biết côn trùng đó có hại hay có lợi, viết thành 1 bản báo cáo) trình bày nội dung tìm hiểu được vào giờ sau.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_sau_benh_hai_cay_trong.docx