Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 37 đến 47

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm.

2. Kỹ năng:

- Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và trong khi ăn. Quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.

4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyêt bài tập và các tình huống.

II/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: CHUẨN BỊ BÀI HỌC bài theo hướng dẫn SGK

III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

Mục tiêu:

- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới

+) Chuyển giao:

Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

Nhiệt độ là bao nhiêu an toàn trong nấu nướng vi khuẩn bị tiêu diệt.

+) Thực hiện

- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi

+) Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

2. HTKT

 

docx38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 37 đến 47, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
2. HTKT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HTKT1: An toàn thực phẩm
Mục tiêu: Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm. 
+) Chuyển giao:
HS: Đọc phần II SGK
An toàn thực phẩm là gì?
HS: Trả lời.
+ Vấn đề ngộ độc thức ăn hiện nay đang gia tăng trầm trọng.
+ HS cho ví dụ về ngộ độc thực phẩm tại địa phương.
+ Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như: Dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hoá chất trong sản xuất, trong chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm. Tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất, chế biến đều có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào thực phẩm.
GV: Gọi HS đọc nội dung SGK.
+ HS đọc sách giáo khoa.
+ Hãy kể tên những loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm?
Xem hình 3-16 trang 78 SGK
HS: Quan sát tranh? 
+ Nêu các biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm?
+ Đối với thực phẩm tươi sống đảm bảo như thế nào?
+ Đối với thực phẩm đóng hộp đảm bảo như thế nào?
+ Trong gia đình thực phẩm thường được chế biến tại đâu? Nhà bếp
+ Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm? Mặt bàn, bếp, quần áo, giẻ lau, thớt thái, thịt, rau.
HS: Trả lời.
+ Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào? Trong quá trình chế biến.
Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản không chu đáo, vi khuẩn có hại sẽ phát triển mạnh gây ra những chứng ngộ độc.
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
HTKT2
Mục tiêu: Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
+) Chuyển giao:
HS: Đọc kỹ phần III SGK
+ Cần bảo quản như thế nào đối với các loại thực phẩm sau đây?
+ Thực phẩm đã chế biến
+ Thực phẩm đóng hộp
+ Thực phẩm khô
GV: Hướng dẫn HS đọc mục 1 trang 78 SGK
HS: Quan sát SGK, nhận xét.
+ Nhận xét những nguyên nhân gây nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm
+ Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và ngộ độc thức ăn.
Chọn thực phẩm như thế nào?
HS: Trả lời.
Sử dụng nước như thế nào?
Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp
- Nếu hiện tượng xảy ra nghiêm trọng, hoặc chưa rõ nguyên nhân, cần đưa ngay bệnh nhân và bệnh viện cấp cứu và chữa trị kịp thời.
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
II. An toàn thực phẩm
	Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
+ Thực phẩm luôn cần có mức độ an toàn cao, người sử dụng cần biết cách lựa chọn cũng như xử lý thực phẩm một cách đúng đắn, hợp vệ sinh.
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm
+ Thực phẩm tươi sống, thịt, cá, rau, quả
+ Thực phẩm đóng hộp, sữa hộp, thịt hộp, đậu hộp
+ Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
+ Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng
+ Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín.
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.
+ Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản không chu đáo vi khuẩn có hại sẽ phát triển gây ra những chứng ngộ độc như tiêu chảy, ói mữa, mệt mỏi. Trường hợp nặng có thể dẫn đến tử vong.
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn.
- Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của nước.
- Do thức ăn bị biến chất.
- Do bản thân thức ăn có săn chất độc
- Do thức ăn bị ô nhiễmcác chất độc hoá học.
2. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn.
- Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn,. . .
- Sử dụng nước sạch.
- Chế biến làm chín thực phẩm.
- Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ô nhiểm.
- Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn.
- Bảo quản thực phẩm chu đáo.
- Rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống bằng nước sạch.
- Không dùng thực phẩm có chất độc.
- Không dùng đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
3,4,5. Luyện tập - vận dụng, Tìm tòi mở rộng: 
Mục tiêu: Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. 
+) Chuyển giao:
Bài tập 2 trang 80 SGK (An toàn thực phẩm khi mua sắm)
Đối với thực phẩm tươi sống, phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.
Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng.
Tránh lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín.
Bài tập 3 trang 80 SGK
Chọn thực phẩm tươi ngon không bầm dập, sâu úa, ôi ươn.
Sử dụng nước sạch, rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống bảo quản thực phẩm
Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 2, 3, 4 trang 80 SGK.
CHUẨN BỊ BÀI HỌC
Bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô, gạo khi CHUẨN BỊ BÀI HỌC chế biến.
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
IV. Rút kinh nghiệm: 
..
Ký duyệt ngày..tháng năm 2018
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 41: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG
TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (T1)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng.
4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: 
 - Năng lực hợp tác: Tổ chức học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyêt bài tập và các tình huống.
II/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: CHUẨN BỊ BÀI HỌC bài theo hướng dẫn SGK
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
 Mục tiêu: 
- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới
+) Chuyển giao:
Câu 3 trang 80 SGK	
Chọn thực phẩm tươi ngon, không bầm dập, sâu úa, ôi, ươn.
Sử dụng nước sạch rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống.
Bảo quản thực phẩm chu đáo.
Không dùng thực phẩm có chất độc.
Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng.
Chế biến làm chín thực phẩm.
Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm.
Cất giữ thực phẩm ở nơi an toàn.
Chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến nhất là những chất dể tan trong nước. 
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
2.HTKT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HTKT1: Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến.
Mục tiêu: 
+) Chuyển giao:
Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn
Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng của thực phẩm chúng ta cần phải làm gì 
HS: Trả lời.
Cần phải quan tâm bảo quản chu đáo chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn.
+ Những chất dinh dưỡng nào dể tan trong nước? Sinh tố C, B, phương pháp chất khoáng.
+ Bảo quản chất dinh dưỡng phải tiến hành trong những trường hợp nào? Khi CHUẨN BỊ BÀI HỌC chế biến và trong lúc chế biến thức ăn.
+ Những thực phẩm nào dể bị mất chất dinh dưỡng khi CHUẨN BỊ BÀI HỌC chế biến?
Quan sát hình 3-17 trang 81 SGK
HS: Quan sát tranh.
+ Các chất dinh dưỡng nào có trong thịt cá?
Chất đạm vitamin A, B, C, chất béo, khoáng, nước.
+ Biện pháp bảo quản các chất dinh dưỡng trong thịt, cá là gì?
+ Đối với loại thực phẩm này, chúng ta cần bảo quản như thế nào để có giá trị sử dụng tốt?
HS: Trả lời.
Quan sát hình 3-18 trang 82 SGK.
+ Kể tên các loại rau, củ, quả thường dùng?
HS: Quan sát tranh, trả lời.
+ Rau củ, quả trước khi chế biến và sử dụng phải qua những động tác gì? Gọt, rửa, cắt, thái.
+ Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng gì đến giá trị dinh dưỡng? Sinh tố và chất khoáng dể bị tiêu huỷ nếu thực hiện không đúng cách, cần để nguyên trạng thái, rửa sạch trước khi cắt gọt.
Quan sát hình 3-19 trang 82 SGK.
HS: Quan sát hình, trả lời.
+ Nêu tên các loại đậu hạt, ngũ cốc thường dùng?
+ Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thích hợp.
+ Đậu hạt khô như thế nào?
+ Gạo như thế nào?
HS: Trả lời.
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến.
1. Thịt, cá:
- Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái.
- Cần quan tâm bảo quản thực phẩm một cách chu đáo để góp phần làm tăng giá trị dinh dưỡng của thực phẩm.
- Không để ruồi, bọ bâu vào.
- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài.
2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi.
- Rửa rau thật sạch chỉ nên cắt thái sau khi rửa và không để rau khô héo.
- Rau, củ, quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn.
3/ Đậu hạt khô, gạo.
+ Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ tránh sâu mọt.
- Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.
3,4,5. Luyện tập - vận dụng ,Tìm tòi mở rộng: 
Mục tiêu: Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thích hợp
+) Chuyển giao:
GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Cho HS đọc phần có thể em chưa biết.
Đậu hạt khô, gạo bảo quản như thế nào?
Đậu hạt khô bảo quản chu đáo nơi khô ráo, mát mẻ, tránh sâu mọt.
Gạo không vo quá kỹ sẽ bị mất sinh tố B.
Bài tập 1 trang 84 SGK
Sinh tố C, B, phương pháp, chất khoáng.	
Về nhà học thuộc bài. 
Làm bài tập 1, 2 trang 84 SGK
Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng. 
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
IV. Rút kinh nghiệm: 
..
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 42: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG
TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN (T1)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng biết cách bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng.
4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: 
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyêt bài tập và các tình huống.
II/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Tranh vẽ 3-17 trang 81, 3-18, 3-19 trang 82 SGK.
Một số rau củ, quả, một số hạt đậu các loại, bắp, gạo, đường đun khét (nước màu), rau luộc, nước đun sôi.
Học Sinh: CHUẨN BỊ BÀI HỌC bài theo hướng dẫn SGK
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Mục tiêu: 
- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới
+) Chuyển giao:
Đậu hạt khô, gạo bảo quản như thế nào?	
Rau, củ, quả, đậu hạt tươi bảo quản như thế nào? 
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
2. HTKT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HTKT1: Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến
Mục tiêu: Sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn
+) Chuyển giao:
Giáo viên giới thiệu bài mới.
Những thực phẩm nào dể bị mất chất dinh dưỡng khi CHUẨN BỊ BÀI HỌC chế biến?
Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn?
Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ như thế nào?
HS: Trả lời.
Những điều nào cần lưu ý khi chế biến món ăn.
Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước như thế nào?
Khuấy nhiều khi nấu như thế nào?
Hâm lại thức ăn nhiều lần như thế nào 
Không nên dùng gạo như thế nào? và vo gạo như thế nào?
Nấu cơm chắt nước thì như thế nào?
HS: Trả lời.
Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dể bị biến chất hoặc tiêu hủy bởi nhiệt. Do đó cần phải quan tâm đến việc sử dụng nhiệt thích hợp trong chế biến để giữ cho món ăn luôn có giá trị dinh dưỡng cao.
+ Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao (vượt quá nhiệt độ làm chín chất đạm như thế nào?)
+ Đun nóng nhiều vượt quá nhiệt độ nóng chảy và nấu sôi) chất béo như thế nào?
+ Chất đường khi đun khô đến 180o C như thế nào?
+ Chất tinh bột ở nhiệt độ cao như thế nào?
+ Khi đun nấu chất khoáng như thế nào
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS 
II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến.
1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn?
	Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước, trong chất béo như sinh tố C, B, PP, A, D, E, K.
Những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn.
- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.
- Khi nấu tránh khuấy nhiều.
- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm.
- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.
a- Chất đạm: Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi
b- Chất béo: Sinh tố A sẽ bị phân hủy và chất béo sẽ bị biến chất.
c- Chất đường bột: Sẽ bị biến mất chuyển sang màu nâu có vị đắng chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn.
d- Chất khoáng: Một phần chất khoáng sẽ hoà tan vào nước.
e- Sinh tố: Trong quá trình chế biến các sinh tố dể bị mất đi
3,4,5. Luyện tập - vận dụng, Tìm tòi mở rộng: 
Mục tiêu: Củng cố sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong khi nấu ăn
+) Chuyển giao:
GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Nêu những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn?
Cho thực phẩm vào hay nấu khi nước sôi.
Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B1.
Về nhà học thuộc bài, thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 3, 4 trang 84 SGK
Tổ 1: chuẩn bị món nộm rau muống 
Tổ 2: chuẩn bị món nộm thập cẩm
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
IV. Rút kinh nghiệm: 
Ký duyệt ngày..tháng năm 
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 43: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức:
Nắm được các phương pháp chế biến món luộc, nấu, hấp, kho, để tạo nên món ăn ngon.
2. Kỹ năng:
Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh.
3. Thái độ:
Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người.
4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: 
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyêt bài tập và các tình huống.
II/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Chuẩn bị của GV:
- Soạn KHBH
2. Chuẩn bị của HS:
- Kim, chỉ, vải, kéo, giấy, bút chì, thước kẻ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Mục tiêu: 
- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới
+) Chuyển giao:	
Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn?
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
 Ở 2 tiết trước chúng ta đã học một số kiến thức về bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến các món ăn và biết việc đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước, trong chất béo như sinh tố C, B, PP, A, D, E, K. Hôm nay chúng ta học phương pháp chế biến thực phẩm mà bảo quản tốt chất dinh dưỡng đó là chế biến thực các món ăn không sử dụng nhiệt như trộn dầu dấm.
2. HTKT:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
Mục tiêu: 
Thực phẩm sử dụng hàng ngày được chế biến bằng nhiều phương pháp.
+) Chuyển giao:
Nhiệt có công dụng gì trong chế biến thức ăn?
Nhiệt làm cho thực phẩm chín mềm, dể hấp thu và thơm ngon hơn nhưng đồng thời một phần dinh dưỡng bị mất đi trong quá trình chế biến nhất là sinh tố.
Hãy kể những phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt?
Em hãy kể tên những món ăn thực phẩm được làm chín trong nước. Luộc nấu kho.
Em hãy kể tên một vài món luộc thường dùng?
GV: Cho HS xem một dĩa rau luộc, hình 3-20 trang 85 SGK.
Luộc là làm chín thực phẩm trong môi trường như thế nào?
Tuỳ theo yêu cầu của món ăn có thể cho thực phẩm vào luộc lúc nước lạnh. Ví dụ Trứng, ốc, hến, trai... nước ấm nguyên liệu động vật, nước sôi nguyên liệu thực vật.
Mô tả về trạng thái, màu sắc, hương vị của một số món luộc thường dùng?
Nêu quy trình thực hiện món luộc?
Cho ví dụ một số món lụôc lấy nước làm canh. Rau muống, bắp cải thịt.
HS cho ví dụ.
Nước luộc như thế nào?
Thực phẩm động vật như thế nào?
Nấu là gì?
Trong các bữa ăn hàng ngày, món nào được gọi là món nấu.
Gọi HS đọc quy trình thực hiện SGK và yêu cầu kt.
Trước khi nấu nguyên liệu thực phẩm làm như thế nào?
Làm sạch, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị có thể rán sơ qua cho ngấm gia vị và giữ độ ngọt khi nấu.
Khi nấu nguyên liệu nào nấu trước, động vật sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm vừa miệng. Trình bày theo đặc trưng của từng món
Thực phẩm như thế nào? Chín mềm, không dai, không nát.
Hương vị thơm ngon đậm đà
Màu sắc hấp dẫn
Kho là làm như thế nào?
Món kho có vị gì?
Em hãy kể tên một vài món kho mà em biết?
Gọi HS đọc quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật trong sách giáo khoa.
Trước khi kho các nguyên liệu thực phẩm ta làm như thế nào? Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị.
Nấu thực phẩm với lượng nước như thế nào? Ít, có vị đậm.
Thường sử dụng nguyên liệu nào để kho động vật mặn, thực vật chay.
Trình bày theo đặc trưng của món
Thực phẩm như thế nào? Mềm, nhừ, không nát, ít nước hơi sánh
Thơm ngon, vị mặn.
Màu như thế nào? Vàng nâu
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
- Hs tiến hành khâu 
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
HTKT Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước 
Mục tiêu: Hs biết các phương pháp làm chín thực phẩm
+) Chuyển giao:
Cho HS xem hình 3-21 trang 87 SGK.
HS: Quan sát hình, trả lời.
Hấp là làm như thế nào?
Kể tên và mô tả một số món hấp thường dùng. GV ghi lên bảng
Gọi HS đọc trong SGK.
HS: Đọc SGK.
Làm sạch nguyên liệu thực phẩm
Sơ chế tùy yêu cầu của món, tẩm ướp gia vị thích hợp.
Hấp chín thực phẩm.
Trình bày đẹp sáng tạo.
Thực phẩm chín mềm, ráo nước, không có nước hoặc rất ít nước.
Hương vị thơm ngon
Màu sắc đặc trưng.
Sau khi học xong bài này các em hãy về làm thử một món mà em thích. 
+) Thực hiện
- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi
- Hs tiến hành khâu 
+) Báo cáo, thảo luận
- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn. 
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS
I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
1/ Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước:
a. Luộc:
	Là làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm.
Quy trình thực hiện:
Làm sạch nguyên liệu thực phẩm.
Luộc chín thực phẩm
Bày món ăn vào dĩa, ăn kèm với nước chấm hoặc gia vị thích hợp.
Yêu cầu kỹ thuậ

File đính kèm:

  • docxTu tiet 37 NAU AN_12745195.docx