Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Phạm Ngọc Phượng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được một số mũi khâu cơ bản( mũi thường, đột mau, vắt)

- Biết các thao tác khâu các mũi khâu cơ bản

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành cho học sinh, kĩ năng quan sát, so sánh

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tự giác, bảo vệ trang phục

II.Chuẩn bị:

1. GV: Chuẩn bị mẫu hoàn chỉnh ba đường khâu, bìa, kim khâu len, len màu, kim chỉ, vải, kéo

2. HS: Chuẩn bị hai mảnh vải hình chữ nhật 8cm x 15cm và 10cm x 15cm

- Chỉ thường, chỉ màu, kim khâu, kéo, thước, bút chì

III. Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

H: Em hãy nêu quy trình giặt quần áo?

3. Bài mới:

 

doc146 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Phạm Ngọc Phượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia nhóm và vị trí thực hành.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo việc chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành.
* HĐ1: Tìm hiểu cắm hoa dạng nghiêng:
- Giới thiệu 1 số mẫu cắm hoa dạng nghiêng.
- Gắn sơ đồ cắm hoa lên bảng (H2.28/SGK) và giới thiệu về:
+ Quy ước về góc độ cắm.
+ Góc độ cắm của 3 cành chính.
- Yêu cầu HS trình bày về góc độ cắm của 3 cành chính.
H: Rút ra kết luận về góc độ cắm của 3 cành chính?
- Yêu cầu HS xác định cành chính, cành phụ.
- Thao tác mẫu cành , cành chính , cành chính và lưu ý: 3 cành chính phải tạo thành hình tam giác trong không gian.
H: Trong thực tế, có nhất thiết lúc nào cũng cắm hoa theo dạng cơ bản không? So sánh với cắm hoa dạng thẳng đứng?
- HS đọc thông tin mục 2/SGK, quan sát 1 số mẫu vận dụng và nêu nhận xét điểm khác so với dạng cơ bản? 
H: Sự thay đổi trên có ý nghĩa gì?
- GV kết luận chung và khuyến khích sự sáng tạo của HS
* HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát hỗ trợ, chỉnh sửa thao tác cho HS về:
+ Cắt cành hoa
+ Bố cục trình bày
+ Màu sắc,...
cho từng cá nhân HS.
- Hướng dẫn HS trng bày bình hoa lên bàn theo quy định từ nhóm 1 đến hết.
*) GV nhận xét: 
+ ý thức chuẩn bị của HS; trong quá trình thực hành.
+ Quy trình thực hiện cắm hoa
(đúng, sai)
+ Rút kinh nghiệm cho giờ thực hành sau.
*) GV đánh giá:
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo tiêu chí:
+ Chuẩn bị: 1đ
+ Thao tác quy trình: 2đ
+ Sản phẩm: 4đ
+ Vệ sinh, an toàn: 1đ
+ ý thức TH: 2đ 
*) GV kết luận chung:
- GV chấm và lấy điểm hệ số 2.
- HS ngồi theo nhóm, bầu nhóm trưởng và thư ký.
- Đặt các loại hoa, lá và dụng cụ lên bàn, nhóm trưởng báo cáo.
- HS quan sát các mẫu cắm hoa dạng thẳng.
- Lắng nghe GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa.
- HS trình bày góc độ cắm hoa của:
+ Cành : 
+ Cành : 
+ Cành : 	
- Quan sát mẫu :
Xác định cành chính và cành phụ trên mẫu 
- HS trả lời
- HS đọc
- HS trả lời
- HS thực hành cắm hoa theo nhóm.
- Chọn hoa, lá làm cành chính;
- Tỉa bớt lá;
- Cắt cành chính theo kích thước quy định.
- HS ghi tên nhóm dán vào bình hoa, đặt vào vị trí quy định.
- Thu dọn chỗ thực hành sạch sẽ.
- Tự nhận xét về bình hoa của mình theo tiêu trí và nhận xét nhóm bạn.
- Chia nhóm.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ TH
I, Cắm hoa dạng nghiêng:
1, Dạng cơ bản:
a, Sơ đồ cắm hoa:
- Góc độ cắm của các cành chính
b, Quy trình cắm hoa:
- Vật liệu, dụng cụ: (SGK/60)
- Quy trình cắm hoa: (SGK/60)
2, Dạng vận dụng:
a, Thay đổi góc độ của các cành chính:
- Góc độ cắm của các cành chính so dạng cơ bản, vật liệu và dụng cụ cắm hoa
b, Bỏ bớt 1 cành hoặc 2 cành chính, thay đổi độ dài của các cành chính:
 ( SGK/61)
II, Thực hành:
- HS cắm được bình hoa dạng nghiêng cơ bản, đúng kỹ thuật, màu sắc hài hoà.
*) Đánh giá, tổng kết thực hành:
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết thực hành
5. Dặn dò: Về nhà tập cắm hoa, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cắm hoa giờ sau TH
Ngày soạn: .
Lớp dạy: 6A Tiết TKB Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6B Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6C Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
 6D Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
Tiết 32:
Bài 14: Thực hành cắm hoa ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Sau khi học song, học sinh nắm được quy trình cắm hoa dạng toả tròn, dạng cơ bản và dạng vận dụng
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, tư duy, so sánh, kĩ năng thực hành cho học sinh
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS cách cắm hoa, ý thức làm đẹp ngôi nhà của mình.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
- Hình vẽ 2.32-> 2.33, dụng cụ cắm hoa, mẫu vật thật ( hoa tươi)
2. HS:
- Vở ghi, SGK, dụng cụ và mẫu vật thực hành	
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
- Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ và vật liệu TH của HS
3. Bài mới:	
 * Vào bài: 
- Tiết trước cô đã giới thiệu với cả lớp về vật liệu, dụng cụ cắm hoa, nguyên tắc cơ bản để cắm hoa trang trí, quy trình cắm hoa dạng nghiêng. Bài hôm nay cô và các em tiếp tục dạng cơ bản, dạng vận dụng cắm hoa dạng toả tròn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Hướng dẫn chia nhóm và vị trí thực hành.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo việc chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành.
* HĐ1: Tìm hiểu cắm hoa dạng toả tròn:
- Giới thiệu 1 số mẫu cắm hoa dạng toả tròn.
- Gắn sơ đồ cắm hoa lên bảng (H2.28/SGK) và giới thiệu về độ dài các cành chính đều bằng nhau nhưng màu hoa khác nhau.
- Các cành phụ cắm xen vào các cành chính và ở dưới toả ra xung quanh.
- GV kết luận chung và khuyến khích sự sáng tạo của HS
* HĐ2: Tiến hành thực hành:
- Quan sát hỗ trợ, chỉnh sửa thao tác cho HS về:
+ Cắt cành hoa
+ Bố cục trình bày
+ Màu sắc,...
cho từng cá nhân HS.
- Hướng dẫn HS trình bày bình hoa lên bàn theo quy định 
*) GV nhận xét: 
+ ý thức chuẩn bị của HS; trong quá trình thực hành.
+ Quy trình thực hiện cắm hoa
(đúng, sai)
*) GV đánh giá:
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo tiêu chí:
+ Chuẩn bị: 1đ
+ Thao tác quy trình: 2đ
+ Sản phẩm: 4đ
+ Vệ sinh, an toàn: 1đ
+ ý thức: 2đ 
*) GV kết luận chung:
- HS làm việc theo nhóm, bầu nhóm trưởng và thư ký.
- Đặt các loại hoa,lá và dụng cụ lên bàn, nhóm trởng báo cáo.
- Lắng nghe GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa.
- Để bình hoa thêm rực rỡ. 
- HS quan sát GV làm mẫu
- Cắm thử bằng mô hình hoa lá.
- Tăng tính sáng tạo, tạo nên nhiều mẫu hoa mới, đa dạng.
- HS chọn hoa, lá làm cành chính;
- Tỉa bớt lá;
- Cắt cành chính theo kích thước quy định.
- Cắm các cành chính vào bình theo góc độ cắm.
- Cắt và cắm các cành phụ. Hoàn chỉnh bình hoa.
- Ghi tên cá nhân và dán vào bình hoa, đặt vào vị trí quy định.
- Thu dọn chỗ thực hành sạch sẽ.
- Tự nhận xét về bình hoa của mình theo tiêu trí và nhận xét nhóm bạn.
- Chia nhóm.
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ.
III, Cắm hoa dạng toả tròn.
1, Sơ đồ cắm hoa:
 (SGK/62)
2, Quy trình cắm hoa:
* Vật liệu, dụng cụ: (SGK/62)
* Quy trình cắm hoa: 
- Cắm 1 bông chính 3 giữa bình.
- Cắm 4 bông chính 1 làm cành chính.
- Cắm 4 bông cành chính 2 có chiều dài = D.
- Cắm xen những cành cúc các màu vào xung quanh.
- Cắm thêm lá dương xỉ toả ra xung quanh.
II, Thực hành:
- HS cắm được bình hoa dạng toả tròn đúng kỹ thuật, màu sắc đẹp.
*) Đánh giá, tổng kết thực hành:
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết thực hành
5. Dặn dò: Về nhà tập cắm hoa các dạng đã học, chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật hoa để giờ sau tiếp tục TH.
Ngày soạn: .
Lớp dạy: 6A Tiết TKB Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6B Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6C Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
 6D Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
Tiết 33:
Bài 14: Thực hành cắm hoa ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Sau khi học song, học sinh nắm được quy trình cắm hoa dạng toả tròn, dạng cơ bản và dạng vận dụng
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, tư duy, so sánh, kĩ năng thực hành cho học sinh
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS cách cắm hoa, ý thức làm đẹp ngôi nhà của mình.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
- Hình vẽ trang 64/ SGK, dụng cụ cắm hoa, mẫu vật thật ( hoa tươi)
2. HS:
- Vở ghi, SGK, dụng cụ và mẫu vật thực hành	
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
- Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ và vật liệu TH của HS
3. Bài mới:	
 * Vào bài: 
- Tiết trước cô đã giới thiệu với cả lớp về vật liệu, dụng cụ cắm hoa, nguyên tắc cơ bản để cắm hoa trang trí, quy trình cắm hoa dạng toả tròn. Bài hôm nay cô và các em tiếp tục dạng cơ bản, dạng vận dụng cắm hoa dạng tự do.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV hướng dẫn chia nhóm và vị trí thực hành.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo việc chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ thực hành.
* HĐ1: Tìm hiểu cắm hoa dạng tự do:
- GV giới thiệu 1 số mẫu cắm hoa dạng tự do.
+ Chú ý : Tự chọn số lượng hoa và chiều dài hoa cần cắm. Có thể bớt 1 số cành chính, thay đổi độ dài, góc độ cắm các cành.
- GV kết luận chung và khuyến khích sự sáng tạo của HS
* HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành:
- Quan sát hỗ trợ, chỉnh sửa thao tác cho HS về:
+ Cắt cành,
+ Bố cục,
+ Màu sắc,...
cho từng cá nhân HS.
- GV hướng dẫn HS trình bày bình hoa lên bàn theo quy định 
* GV nhận xét: 
+ ý thức chuẩn bị của HS trong quá trình thực hành.
+ Quy trình thực hiện cắm hoa
* GV đánh giá:
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo tiêu chí:
+ Chuẩn bị: 1đ
+ Thao tác quy trình: 2đ
+ Sản phẩm: 4đ
+ Vệ sinh, an toàn: 1đ
+ ý thức: 2đ 
*) GV kết luận chung:
- HS làm việc theo nhóm, bầu nhóm trưởng và thư ký.
- HS đặt các loại hoa, lá và dụng cụ lên bàn, nhóm trưởng báo cáo.
- HS quan sát mẫu :
Xác định cành chính và cành phụ trên mẫu :
- Cắm thử bằng mô hình hoa, lá.
* Thực hành cắm hoa cá nhân.
- HS chọn hoa, lá làm cành chính
- Tỉa bớt lá
- Cắt cành chính theo kích thước quy định.
- Cắm các cành chính vào bình theo góc độ cắm.
- Cắt và cắm các cành phụ. Hoàn chỉnh bình hoa.
- HS ghi tên nhóm và dán vào bình hoa, đặt vào vị trí quy định.
- HS thu dọn chỗ thực hành sạch sẽ.
- HS tự nhận xét về bình hoa của mình theo tiêu trí và nhận xét nhóm bạn.
- Chia nhóm thực hành
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ.
III, Cắm hoa dạng tự do:
- Mẫu cắm hoa (SGK/ Tr.64)
- Chú ý: Số lượng hoa, chiều dài cành hoa cần cắm
* Quy trình thực hành.
- Vật liệu dụng cụ không giới hạn.
- Vận dụng cách cắm hoa cơ bản.
- Học sinh thực hành theo nhóm
* Thực hành:
- HS cắm được bình hoa dạng tự do, màu sắc đẹp.
*) Đánh giá, tổng kết thực hành:
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết thực hành
5. Dặn dò: Về nhà tập cắm hoa các dạng đã học, chuẩn bị trước bài mới.
Ngày soạn: .
Lớp dạy: 6A Tiết TKB Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6B Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6C Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
 6D Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
Tiết 34:
ôn tập chương ii
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương II.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tư duy lô gíc cho HS, khái quát hoá kiến thức.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức học tập tự giác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
2. HS:
- Vở ghi, SGK	
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* HĐ1: Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản:
- GV hệ thống lại nội dung kiến thức trọng tâm chương II
+ Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
+ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
+ Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
+ Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
+ Cắm hoa trang trí
* HĐ2: Hệ thống câu hỏi ôn tập:
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập
- Y/cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi ôn tập
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời, 
- GV nhận xét, giải đáp thắc mắc của HS
- HS chú ý
- HS chép câu hỏi ôn tập, thảo luận, trả lời, nhận xét, bổ sung
- HS chú ý 
I. Hệ thống kiến thức cơ bản:
+ Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
+ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
+ Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
+ Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
+ Cắm hoa trang trí
II. Câu hỏi ôn tập:
1. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người?
2. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở? Ví dụ?
3. Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
4. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
5. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị thi học kì I.
Ngày soạn: .
Lớp dạy: 6A Tiết TKB Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6B Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6C Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
 6D Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
Tiết 35:
ôn tập chương ii ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương II.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tư duy lô gíc cho HS, khái quát hoá kiến thức.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS ý thức học tập tự giác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
2. HS:
- Vở ghi, SGK	
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3. Bài mới:
* Vào bài: 
- Tiết trước cô đã giới thiệu với cả lớp về vật liệu, dụng cụ cắm hoa, nguyên tắc cơ bản để cắm hoa trang trí, quy trình cắm hoa dạng toả tròn. Bài hôm nay cô và các em tiếp tục dạng cơ bản, dạng vận dụng cắm hoa dạng tự do.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* HĐ1: Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản:
- GV hệ thống lại nội dung kiến thức trọng tâm chương II
+ Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
+ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
+ Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
+ Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
+ Cắm hoa trang trí
* HĐ2: Hệ thống câu hỏi ôn tập:
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập
- Y/cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi ôn tập
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời, 
- GV nhận xét, giải đáp thắc mắc của HS
- HS chú ý
- HS chép câu hỏi ôn tập, thảo luận, trả lời, nhận xét, bổ sung
- HS chú ý 
I. Hệ thống kiến thức cơ bản:
+ Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
+ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
+ Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
+ Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
+ Cắm hoa trang trí
+ Thực hành cắm hoa
II. Câu hỏi ôn tập:
1. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người?
2. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở? Ví dụ?
3. Thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
4. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
5. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị thi học kì I.
Ngày soạn: .
Lớp dạy: 6A Tiết TKB Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6B Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6C Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
 6D Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
Tiết 36:
Kiểm tra học kì I
 ( Có đề+ đáp riêng)
Ngày soạn: .
Lớp dạy: 6A Tiết TKB Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6B Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6C Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
 6D Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
Tiết 37: chương III : nấu ăn trong gia đình
Tiết 37 - bài 15: cơ sở của ăn uống hợp lí 
I, Mục tiêu:
1) Kiến thức: 
- HS biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn thường ngày.
- HS biết vận dụng để có chế độ ăn uống trong từng bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
2) Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tư duy lô gíc, so sánh
3) Thái độ: GD HS ý thức ăn uống khoa học, hợp lý.
II, Chuẩn bị:
1. GV: Tranh phóng to H3.1 -> 3.6/68SGK, bảng phụ.
2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
III, Tiến trình bài dạy: 
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
3, Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng:
- GV gọi 1-2 HS đọc thông tin mục /SGK.Tr67
và quan sát hình vẽ 3.1->3.3/SGK
H: Tại sao chúng ta phải ăn uống?
H: Trong thực tế hàng ngày,con người cần ăn những chất dinh dưỡng nào? Em hãy kể tên những chất dinh dưỡng đó?
H: Đạm động vật có trong thực phẩm nào?
H: Kể tên các loại thực phẩm cung cấp đạm thực vật ?
- GV nói:“Sự sống là khả năng tồn tại của vật thể prôtêin”.(Ăng-ghen)
H: Chất đạm có vai trò ntn đối với cơ thể?
H: Theo em những người ntn cần nhiều chất đạm? 
- GV gọi 1-2 HS đọc thông tin trong SGK
H: Tinh bột là thành phần chính có trong thực phẩm nào?
H: Kể tên các loại thực phẩm cung cấp đường là thành phần chính? 
H: Chất đường bột có vai trò ntn đối với cơ thể?
- GV nói : Gluxit liên quan đến quá trình chuyển hoá prôtêin và lipit.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK
H: Chất béo thường có trong các loại thực phẩm nào?
H: Theo em, chất béo có vai trò ntn đối với cơ thể?
- GV nói: Lipit là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng.
+ Là dung môi để hoà tan các vitamin A,E,...
+ Tăng sức đề kháng cho cơ thể nhất là về mùa đông.
- GV chốt lại kiến thức
- HS đọc, quan sát hình vẽ
- HS trả lời( Chúng ta cần chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể).
- Chất đạm, chất đờng bột, chất béo, sinh tố và các vi ta min...
- HS quan sát H3.2
và trả lời 
- HS lắng nghe
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- HS quan sát H3.4 và trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát H3.6, thảo luận và trả lời
- HS lắng nghe
- HS ghi vở
I, Vai trò của các chất dinh dưỡng:
1, Chất đạm (Prôtêin):
a, Nguồn cung cấp:
- Đạm động vật: thịt, cá, trứng, tôm, sữa, cua, sò mực, lợn,...
- Đạm thực vật: Đỗ, lạc, vừng, hạt sen, hạt điều,...
b, Chức năng dinh dưỡng :
- Giúp cơ thể phát triển tốt về chiều cao, cân nặng, trí tuệ
- Cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết
- Góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.
2, Chất đườngbột: (Gluxit)
a, Nguồn cung cấp:
- Đường là thành chính: kẹo, mía, mạch nha, mật ong, sữa.
- Tinh bột là thành phần chính: Các loại ngũ cốc: gạo, ngô, khoai, sắn, bột mì và các loại củ, quả: chuối, mít, đậu côve...
b, Chức năng dinh dưỡng :
 (SGK/68)
3, Chất béo: (Lipit)
a, Nguồn cung cấp:
- Chất béo động vật: mỡ
lợn, mỡ cừu, mỡ gà, mỡ cá, sữa, bơ, pho mat, mật ong,...
- Dầu thực vật: chế biến từ các loại hạt đậu, vừng, lạc, ôliu, cải,...
b, Chức năng dinh dưỡng :
 (SGK/68)
4) Củng cố: 
Câu1 : Tại sao chúng ta phải ăn uống? Kể tên các chất dinh dưỡng chính có trong thức ăn sau đây là:
Sữa:.................................
Khoai:.................................
Lạc:.................................
Gạo:.................................
Bơ:......................................
Bánh kẹo:..............
Đậu nành:.................
Thịt gà,thịt lợn:.................
Dầu gấc:
5. Dặn dò: Học bài cũ, đọc trước các mục còn lại.
...
Ngày soạn: .
Lớp dạy: 6A Tiết TKB Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6B Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng
 6C Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
 6D Tiết TKB .Ngày dạy.Sĩ số.vắng 
Tiết 38: bài 15: cơ sở của ăn uống hợp lí( Tiếp theo) 
I, Mục tiêu:
1) Kiến thức: 
- HS biết được vai trò của các chất dinh dỡng trong bữa ăn thường ngày.
- HS biết vận dụng để có chế độ ăn uống trong từng bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
2) Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát phân tích kênh hình, hoạt động nhóm
3) Thái độ: GD HS ý thức ăn uống khoa học, hợp lý.
II, Chuẩn bị:
1. GV: Tranh phóng to H3.7 -> 3.10/70SGK.
2. HS: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
III, Tiến trình bài dạy: 
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: 
H: Hãy nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đạm?
3, Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng:
- GV gọi hs đọc thông tin mục 4 và quan sát hình 3.7/ SGK
H: Em hãy kể tên các nhóm sinh tố mà em biết?
H: Nhóm sinh tố A có trong các loại thực phẩm nào?
H: Vai trò của nhóm sinh tố A đối với cơ thể người ntn?
- GV nói: Nhóm sinh tố B rất phong phú gồm B1, B6,, B2, B12,...
H: Những loại thực phẩm nào chứa sinh tố B1? Vai trò của nó đối với cơ thể người ntn?
- Các nhóm sinh tố B khác HS tự tìm hiểu SGK.
H: Kể tên các loại thực phẩm chứa vitamin C? Nó có vai trò gì đối với cơ thể người?
H: Em hãy cho biết nguyên nhân của 1 số người bị chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam?
H: Vitamin D có trong những loại thực phẩm nào? Vai trò của nó đối với cơ thể?
H: Vì sao trẻ sơ sinh thường phải cho tắm nắng?
 - GV nói: Cơ thể con người còn cần rất nhiều vitamin khác PP, K, E,...; về nhà các em tìm hiểu thêm SGK
H: Chất khoáng gồm những chất gì?
H: Can xi và phốt pho có trong những loại thực phẩm nào? Vai trò của nó đối với cơ thể?
H: Chất iốt có trong những loại thực phẩm nào?
H: Nếu thiếu muối iốt cơ thể sẽ mắc bệnh gì? Để phòng chống bướu cổ nhà nước khuyến cáo người dân điều gì?
H: Cơ thể ngời gầy còm, da xanh xao, hay chóng mặt , đó là do cơ thể thiếu chất gì? Khi đó, ta cần có biện pháp gì?
H: Vai trò của nước đối với cơ thể?
H: Hằng ngày cơ thể cần khoảng bao nhiêu nước?
H: Ngoài nước uống, còn có nguồn nào khác cung cấp nước cho cơ thể?
H: Chất xơ có trong những loại thực phẩm nào?
- GV nói: Mặc dù không phải là chất dinh dưỡng nhưng nước và chất xơ là thành phần chủ yếu trong bữa ăn.
- HS đọc và quan sát hình 3.7 và trả lời.
- Có nhiều trong các hạt nảy mầm: giá đỗ, nấm,...
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- HS trả lời
Nhận xét, bổ sung
- HS chú ý
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- HS chú ý
4, Sinh

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12720676.doc