Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)
I/ Mục tiêu.
1Kiến thức: Học sinh biết đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục.
2 Kỹ năng: Biết vận dụng đợc kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục cho phù hợp.
3 Thái độ: Biết trân trọng, giữ gìn quần áo mặc hàng ngày, có ý thức sử dụng trang phục hợp lý.
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, một số tranh ảnh mẫu trang phục trong lứa tuổi học trò.
2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III/ Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
?Nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha.? Cho VD minh hoạ
? Đọc nội dung trong tem đính sau gáy cổ áo cho biết gì?
3.Bài mới:
Hoạt động1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
ên quan đến trang phục, bảng phụ 2.Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Muốn lựa chọn trang phục đẹp ta phải làm gì? ? Mầu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hởng nh thế nào đến vóc đán ngời mặc. Nêu VD 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Chuẩn bị: Hoạt động 2: - GV giới thiệu các vật liệu, dụng cụ, kiến thức cần cho giờ TH - Nghe, quan sát, ghi nhớ II. Thực hành: 1. Dựa vào kiến thức đã học hãy ghi vào giấy: + Đặc điểm về vóc dáng cơ thể và kiểu áo quần đinh may + Chọn vải có chất liệu, mầu sắc hoa văn cho phù hợp với vóc dáng, kiểu may. + Chọn vật dụng đi kèm với quần áo đã chọn 2. Thảo luận tổ: + Cá nhân trình bầy sự chuẩn bị của mình + Tổ thảo luận nhận xét bổ xung, sửa chữa Hoạt động 3: - Dùng bảng phụ giới thiệu nội dung cần thực hành - Đa ra một số mẫu vải -cho HS quan sát tham khảo - Đa ra các yêu cầu khi tiến hành thực hành - Nghe, quan sát nắm vững nội dung cần thực hành - Nghe, quan sát ghi nhớ - Nghe, nắm vững yêu cầu bài thực hành III. Thực hành: Theo hai nội dung trên Hoạt động 4: - GV giao nội dung TH cho HS - Phân công tổ và vị trí thực hành - Cho HS tiến hành thực hành theo nội dung đã cho - Nhận nội dung thực hành. - Nhận nhóm và vị trí Th - Tiến hành thực hành theo nội dung đã cho IV. Đánh giá kết quả: Hoạt động 5: - Gọi đại diên 2 HS lên bảng báo cáo kết quả TH. HS khác nhận xét. GV nhận xét. - GV nhận xét chung về giờ TH - Đại diên 2 HS lên bảng báo cáo kết quả TH. HS khác nhận xét. - Nghe, rút kinh nghiệm Hoạt động 6: 4. Dặn dò giờ sau: - Về thực hành thêm ở nhà. - Tìm hiểu nội dung bài 4 “Sử dụng và bảo quản trang phục” Tuần: 4 Tiết: 7 Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiết 1) I/ Mục tiêu. - Học sinh biết cách sử dụng trang phục và phù hợp với hoạt động, với môi trờng và công việc, biết cách vận giữa áo và quần một cách hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ, bảo quản trang phục. - Rèn cho học sinh biết cách sử dụng trang phục hợp lý. - Học sinh biết cách giữ gìn quần áo mặc hàng ngày sử dụng trang phục hợp lý biết chi tiêu trong may mặc II/ Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, kế hoạch bài dạy. 2.Học sinh: Tranh về trang phục, thời trang, tìm hiểu bài mới, học bài cũ III/ Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Không KT 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Sử dụng trang phục. 1/ Cách sử dụng trang phục hợp lý. * Trang phục phải phù hợp với hoạt động: - VD: Đi học chọn vải pha, màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động. - VD: Đi lao động: + Quần áo màu sẫm dễ thấm mồ hôi, đội nón mũ vành rộng + May đơn giản, rộng rãi, dễ hoạt động. + Dép thấp, giày bata *. Trang phục phù hợp với môi trờng công việc: - VD: Khi đi dự liên hoan văn nghệ: Mặc váy, quần sáng màu, cài nơ, khăn bông tay, tay cài hoa... tất trắng, dép quai hậu... HĐ2: - Vào thứ 2, 4, 6, hàng tuần theo quy định phải mặc đồng phục. Vậy bạn Trung lại mặc áo khác các bạn , vậy mặc nh thế có hợp lý không? ? Sử dụng trang phục hợp lý là phải phù hợp với những yếu tố nào? - Cho H trao đổi đa ra các hoạt động hàng ngày của mình. ? Khi đi học em mặc nh thế nào? - GV kết luận dựa vào hình SGK - Treo bảng bài tập trong SGK về cách lựa chọn trang phục đi lao động, YC học sinh thảo luận, kết luận và giải thích. ? Trang phục ngày lễ, lễ hội tiêu biểu truyền thống của ngời VN là gì? Mặc dịp nào? - Khi đi dự liên hoan văn nghệ em thờng mặc gì? - Giới thiệu yếu tố trang phục phù hợp môi trờng, công việc. - Vì sao khi tiếp khách quốc tế Bác lại đề nghị các đồng chí đi cùng mặc Comle- Cavat. - Vì sao thăm đền T Vân Bác lại mặc áo nâu sồng. - Liên hệ thực tế và kiến thức đã học trả lời câu hỏi - HS trả lời: Phù hợp với hoạt động; Phù hợp với môi trờng. - Trao đổi thảo luận đa ra các hoạt động hàng ngày của bản thân: Đi học, nấu ăn, chăn trâu... - Liên hệ thực tế, tranh ảnh, SGK trả lời câu hỏi: áo trắng, quần âu xanh - Trao đổi nhóm, rút ra nhận xét + Quần áo màu sẫm dễ thấm mồ hôi, đội nón mũ vành rộng + May đơn giản, rộng rãi, dễ hoạt động. + Dép thấp, giày bata - Liên hệ thực tế, tranh ảnh, sgk trả lời câu hỏi - HS liên hệ thực tế trả lời: Mặc váy, quần sáng màu, cài nơ, khăn bông tay, tay cài hoa... tất trắng, dép quai hậu... - Nghe, quan sát, ghi nhớ - HS trả lời: Khách quan trọng, tạo khoảng cách cân bằng với khách. Không xa lạ, lạc lõng biểu hiện thái độ tôn trọng, ngang hàng với khách. - HS trả lời: Tạo sự gần gũi với đối tợng của mình sẽ tiếp xúc. 2. Tìm hiểu cách phân phối trang phục * Phối hợp vải hoa văn với vải trơn: Không nên mặc áo và quần có hai dạng hoa văn khác nhau. Vải hoa sẽ hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa *. Phối hợp màu sắc: (SGK) - Hớng dẫn HS quan sát, tìm hiểu H1.11 rút ra kết luận - GV bổ sung, giải thích - Giới thiệu vòng mầu SGK... cùng HS lấy VD - Quan sát, tìm hiểu H1.11 rút ra kết luận - Nghe, quan sát ghi vở - Nghe, quan sát, lấy VD Hoạt động 3: 4. Tổng kết bài học : - Hệ thống lại nội dung bài theo các đề mục ghi trên bảng - Dặn HS về học bài và tìm hiểu nội dung phần II. Su tầm 1 số kí hiệu giặt là trên áo, quần Tuần: 4 Tiết: 8 Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục (Tiết 1) I. Mục tiêu. 1Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng và bảo quản đúng trang phục 2 Kỹ năng: Bảo quản đúng trang phục, đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, bền và tiết kiệm chi tiêu trong may mặc. 3Thái độ cẩn thận giữ gìn quần áo mặc hàng ngày cho sạch sẽ. II.Chuẩn bị. 1.GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ 2.HS: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới, su tầm một số kí hiệu giặt là trên áo quần. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao sử dụng trang phục hợp lý lại có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của con ngời 3.Bài mới: HĐ1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò II. Bảo quản trang phục 1/ Giặt, phơi (Quy trình giặt SGK trang 23) 2/ Là (ủi) a. Dụng cụ là: Gồm: bàn là, bình phun nớc, cầu là b. Quy trình là: (SGK trang 24) c. Kí hiệu giặt là: (Bảng 4 SGK trang 24) 3. Cất giữ Sau khi giặt sạch, phơi khô, là ủi cất trang phục ở nơi khô ráo sạch sẽ. - Quần áo sử dụng thờng xuyên gấp gọn vào tủ hoặc treo bằng mắc áo. - Quần áo để lâu: gấp gọn cho vào túi nilon cất vào trong tủ Hoạt động2: ? Bảo quản trang phục nhằm mục đích gì + GV tổng hợp ghi bảng. Kết luận ? Kể tên các công việc bảo quản trang phục - Dùng bảng phụ hớng dẫn HS thảo luận điền nội dung vào quy trình giặt là SGK (điền từ thích hợp vào ô trống trong đoạn văn ) ? Sau khi giặt phơi xong công việc tiếp theo là gì? ? Ta thờng là quần áo bằng những dụng cụ nào - GV kết luận dựa vào H1.13 - Hớng dẫn HS tìm hiểu quy trình là SGK. + GV nhấn mạnh những điểm cần lu ý khi là - Dùng bảng phụ giới thiệu các kí hiệu giặt là ở bảng 4 SGK - GV lấy VD giải thích + Cho HS giải thích dựa vào mẫu tem quần áo đã su tầm ? Sau khi giặt là xong công việc gì tiếp theo - Cho HS thảo luận phơng pháp cất giữ hiệu quả. - Gọi đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác bổ xung - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - Nghe, quan sát, thảo luận điền nội dung vào ô trống của mệnh đề + Lấy,.. tách riêng,...vò,... ngâm; giũ; nớc sạch; chất làm mềm vải, phơi, ngoài nắng, bóng râm mắc áo, cặp - HS trả lời: Là phẳng - Liên hệ thực tế và thông tin SGK trả lời - Nghe, quan sát, ghi vở - HS tìm hiểu quy trình là SGK. - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Nghe, quan sát, tìm hiểu các kí hiệu giặt là - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Thảo luận giải thích thích dựa vào mẫu tem quần áo đã su tầm - Liên hệ thực tế trả lời - HS thảo luận phơng pháp cất giữ hiệu quả dựa vào cuộc sống gia đình - Đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác bổ xung Hoạt động 3: 4. Tổng kết bài học: - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - Về nhà học bài và tìm hiểu nội dung bài 5 - Chuẩn bị thực hành: 2 mảnh vải khổ 8x15 cm, 1 mảnh 10x15 cm Kim khâu tay, kéo, thớc, bút chì, chỉ may học kì 2 Tuần 19 Ngày soạn: Tiết 37 Ngày dạy: Chương III: Nấu ăn trong gia đỡnh Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lý A. Mục tiờu 1Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được những mục tiờu dưới đõy: - Nờu đuợc vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày 2 Kỹ năng: - Nhận biết, lựa chọn được một số nguồn lương thực, thực phẩm cú chứa cỏc chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người như: chất đạm, đường bột, chất bộo. 3Thái độ: - Cú ý thức vận dụng kiến thức đó học vào thực tế B. Chuẩn bị Sưu tầm một số tranh ảnh về cỏc nguồn dinh dưỡng, thụng tin về cỏc chất dinh dưỡng: chất đạm, đường bột, chất bộo. C. Tiến trỡnh dạy học I. Ổn định lớp II. Kiểm tra: khụng III. Bài mới 1. Đặt vấn đề Trong học kỡ I, chỳng ta đó được tỡm hiểu về May mặc trong gia đỡnh và Trang trớ nhà ở, để tiếp tục cung cấp thờm cho cỏc em 1 số kiến thức và kĩ năng về kinh tế gia đỡnh. Nội dung đầu tiờn trong học kỡ II này, chỳng ta sẽ tỡm hiểu tiếp Nấu ăn trong gia đỡnh. - GV: Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 3.1 và so sỏnh về ngoại hỡnh của hai bạn - Hs: Hỡnh a: bạn nam gầy gũ; Hỡnh b: bạn nữ mập mạp, khoẻ mạnh - Gv: Theo cỏc em thỡ tại sao hai bạn lại cú thể trạng khỏc nhau như vậy? - Hs: Vỡ bạn nam ăn uống khụng đủ chất, cũn bạn nữ ăn uống đầy đủ nờn cơ thể được cung cấp đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng. - Gv: Chất dinh dưỡng cú vai trũ như thế nào đối với cơ thể con người, chỳng ta sẽ cũng tỡm hiểu cụ thể hơn. 2. Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung ? Yờu cầu hs nhớ lại kiến thức đó học ở tiểu học và kể tờn cỏc chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người? Hoạt động 1: Tỡm hiểu về chất đạm ? Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 3.2, kể tờn 1 số thực phẩm chứa chất đạm, hoàn thành phần diền vào chỗ chấm - Gv nhận xột cõu trả lời, mở rộng cho hs: Đậu tương chế biến thành đậu- một loại thức ăn rất ngon, sữa đậu nành, mựa hố uống rất mỏt, bổ, tốt cho người mắc bệnh bộo phỡ, huyết ỏp cao ? Trong thực đơn hàng ngày, ta nờn sử dụng chất đạm như thế nào cho hợp lý? (Gv cú thể gợi ý: + Cú nờn dựng nhiều đạm động vật khụng? + Nờn cõn đối như thế nào giữa đạm động vật, đạm thực vật? + Sử dụng đạm cũn dựa vào yếu tố nào của cơ thể con người?) - Quan sỏt hỡnh 3.3, đồng thời quan sỏt 1 bạn trong lớp phỏt triển tốt về chiều cao cõn nặng. ? Rỳt ra nhận xột về vai trũ của chất đạm với cơ thể con người? - Gv kết luận lại và cú thể phõn tớch sõu hơn cho hs: Protein cú vai trũ vụ cựng quan trọng đối với sự sống. Ang-ghen đó núi: “Sự sống là khả năng tồn tại của vật thể protein” hay “Ở đõu cú protein, ở đú cú sự sống” - Yờu cầu hs quan sỏt tranh ? Chất đường bột cú trong cỏc thực phẩm nào? Ở cỏc thực phẩm này, thành phần đường và bột cú tỉ lệ như thế nào với nhau? ? Quan sỏt hỡnh 3.5, phõn tớch hỡnh và nhận xột vố vai trũ của chất đường bột đối với cơ thể con người. - Gv cú thể mở rộng thờm: hơn ẵ năng lượng trong khẩu phần ăn hàng ngày là do chất đường bột cung cấp. Nguồn lương thực chớnh cung cấp chất đường bột cho cơ thể là gạo (1kg gạo = 1,5kg thịt khi cung cấp năng lượng ị hiệu quả, rẻ tiền) Gluxit liờn quan tới quỏ trỡnh chuyển hoỏ protein và lipit (chất bộo) Hoạt động 3: Tỡm hiểu chất bộo (lipit) - Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 3.6 ? Chất bộo cú trong cỏc thực phẩm nào? ? Kể tờn cỏc loại thưc phẩm chứa chất bộo ? Theo em chất bộo cú vai trũ như thế nào đối với cơ thể con người? - Gv phõn tớch thờm: + Lipit là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng: 1g lipit = 2g gluxit hoặc protein khi cung cấp năng lượng + Là dung mụi hoà tan cỏc vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, E.. + Tăng sức đề khỏng của cơ thể với mụi trường bờn ngoài( nhất là về mựa đụng) - Hs kể tờn: chất đạm, chất bột, chất bộo, vitamin, chất khoỏng Chất xơ và nước là thành phần chủ yếu của bữa ăn, mặc dự khụng phải là chất dinh dưỡng nhưng rất cần cho sự chuyển hoỏ và trao đổi chất của cơ thể. - Hs quan sỏt, hoàn thành bài tập: + Đạm động vật: thịt, cỏ, trứng, sữa, tụm, cua, ốc, mực, lươn + Đạm thực vật: cỏc loại đậu như đậu tương, đậu đen, đậu đỏ, lạc, vừng, hạt sen, hạt điều - Hs thảo luận, trả lời: nờn dựng 50% đạm động vật và 50% đạm thực vật trong bữa ăn. Điều này phụ thuộc vào lứa tuổi, tỡnh trạng sức khoẻ của từng người: phụ nữ cú thai, người già yếu và trẻ em cần nhiều đạm - Hs trả lời dựa vào sgk + Tham gia vào quỏ trỡnh tạo hỡnh, là nguyờn liệu chớnh cấu tạo nờn tổ chức của cơ thể: kớch thước, chiều cao, cõn nặng + Cấu tạo cỏc men tiờu hoỏ, cỏc chất của tuyến nội tiết như: tuyến thận, tuyến tuỵ, tuyến giỏp trạng, tuyến sinh dục + Tu bổ những hao mũn của cơ thể, thay thế những tế bào bị huỷ hoại như túc rụng, đứt tay + Cung cấp năng lượng cho cơ thể - Cỏc thực phẩm cú tỉ lệ đường và bột khỏc nhau: + Chất đường: kẹo, mớa, mạc nha + Chất bột: gạo, ngụ, khoai, sắn, củ quả, đậu coove, mớt, chuối - Hs quan sỏt, phõn tớch: - Trả lời dựa theo sgk - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Quan sỏt - Trả lời: + Chất bộo động vật: cú trong mỡ lợn, phomat, sữa, bơ, mật ong + Chất bộo thực vật: dầu thực vật được chế biến từ cỏc loại đậu, hạt như vừng, lạc, oliu - Hs thảo luận và trả lời (dựa theo sgk) - Hs lắng nghe và ghi nhớ. I. Vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng 1. Chất đạm (protein) a. Nguồn cung cấp - Đạm động vật: thịt, cỏ, trứng, sữa, tụm, cua, ốc, lươn - Đạm thực vật: đậu, lạc, vừng, hạt sen, hạt điều b. Chức năng dinh dưỡng - Chất đạm giỳp cơ thể phỏt triển tốt về thể chất: kớch thước, chiều cao, cõn nặng và trớ tuệ - Chất đạm cần cho việc tỏi tạo tế bào chết: giỳp mọc túc, thay răng, làm lành vết thương - Chất đạm cũn tăng khả năng đề khỏng, cung cấp năng lượng cho cơ thể 2. Chất đường bột (gluxit) a. Nguồn cung cấp - Tinh bột là thành phần chớnh: cỏc loại ngũ cốc, gạo, ngụ, khoai, sắn, cỏc loại củ quả: chuối, mớt, đậu cụve - Đường là thành phần chớnh: kẹo, mớa, mạch nha b. Chức năng dinh dưỡng - Chất đường bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu và rẻ tiền cho cơ thể để con người hoạt động, vui chơi và làm việc - Chuyển hoỏ thành cỏc chất dinh dưỡng khỏc 3. Chất bộo (lipit) a. Nguồn cung cấp - Chất bộo động vật: cú trong mỡ dộng vật, phomat, sữa, bơ, mật ong - Chất bộo thực vật: dầu thực vật được chế biến từ cỏc loại đậu, hạt như vừng, lạc, oliu b. Chức năng dinh dưỡng - Chất bộo cung cấp năng lượng, tớch trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và bảo vệ cơ thể - Chuyển hoỏ một số vitamin cần thiết cho cơ thể 3. Tổng kết - Nhắc lại những kiến thức trọng tõm cần nhớ ? thức ăn cú ai trũ gỡ với cơ thể? ? cho biết chức năng của chất đạm, chất đường bột, chất bộo. 4. Hướng dẫn - Nhắc hs về nhà học bài cũ, tỡm thờm vớ dụ về cỏc loại lương thực, thực phẩm cú chứa chất đạm, chất đường bột, chất bộo - Đọc trước vố chất khoỏng, nước, chất xơ, Giỏ trị dinh dưỡng của cỏc nhúm thức ăn Ngày soạn: Tiết 38 Ngày dạy: Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lý (tiếp) A. Mục tiờu 1Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được cỏc mục tiờu dưới đõy: - Nờu đuợc vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng và giỏ trị dinh dưỡng của cỏc nhúm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày 2 Kỹ năng: - Nhận biết, lựa chọn được một số nguồn lương thực, thực phẩm cú chứa cỏc chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể con người như: chất khoỏng, vitamin, chất xơ, nước và cỏc nhúm thức ăn 3Thái độ: - Cú ý thức vận dụng kiến thức đó học vào thực tế B. Chuẩn bị Sưu tầm một số tranh ảnh về cỏc nguồn dinh dưỡng, thụng tin về cỏc chất dinh dưỡng: vitamin, chất khoỏng, nước, chất xơ C. Tiến trỡnh dạy học I. Ổn định lớp II. Kiểm tra: Gọi 3 học sinh lờn bảng, lần lượt lấy vớ dụ về cỏc chất đạm, chất đường bột, chất bộo và nờu chức năng của cỏc chất đú. III. Bài mới 1. Đặt vấn đề Trong tiết trước, chỳng ta đó tỡm hiểu về 3 chất dinh dưỡng cần thiết nhất đối với cơ thể con người. Ngoài những chất dinh dưỡng trờn, cơ thể cũn cần những chất dinh dưỡng nào khỏc nữa, và giỏ trị dinh dưỡng của cỏc nhúm thức ăn ra sao/ Nội dung dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Tỡm hiểu 1 số chất dinh dưởng khỏc ? Hóy kể tờn cỏc vitamin mà em biết? Gv hướng hs đến 1 số loại vitamin chớnh: A, B, C, D - Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 3.7, kể tờn cỏc thực phẩm chứa cỏc vitamin trờn. ? Mỗi vitamin này cú vai trũ như thế nào đối với cơ thể con người? - Gv mở rộng thờm: Nhu cầu của cỏc vitamin trờn trong 1 ngày: + Vitamin A: người lớn: 4000-5000 đơn vị/ngày, trẻ em : 1500- 5000/ngày + Vitamin B: người lớn: 1-1,6mg/ngày; trẻ em 0,5–1mg/ngày + Vitamin C: người lớn: 70- 75 mg/ngày, trẻ em 30- 75mg/ngày + Vitamin D: 400 đơn vị/ngày ? Cơ thể cũn cần cỏc vitamin nào khỏc? Tại sao? ? Chất khoỏng gồm những chất nào? ? Cỏc chất khoỏng này cú trong thực phẩm nào? ? Cỏc chất khoỏng cú vai trũ gỡ với cơ thể con người? ? Nước quan trọng với cơ thể con người như thế nào ? Ngoài nước uống cũn cú nguồn nào khỏc cung cấp nước cho cơ thể nữa khụng? ? Tại sao chất xơ lại quan trọng với cơ thể? Nú cú vai trũ như thế nào? ? Chất xơ cú trong những thự phẩm nào? * Gv kết luận: Mỗi chất dinh dưỡng cú những đặc tớnh và chức năng khỏc nhau ? Theo em tại sao lại cần phải phối hợp cỏc chất dinh dưỡng? (Gv cú thể gợi ý để hs tỡm ra cõu trả lời) - Yờu cầu hs nghiờn cứu tài liệu, quan sỏt hỡnh 3.9 ? Kể tờn cỏc loại thức ăn và giỏ trị dinh dưỡng của từng nhúm? ? Việc phõn chia cỏc nhúm thức ăn như vậy cú ý nghĩa gỡ với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày của chỳng ta? ? Quan sỏt thực tế hàng ngày, em thấy bữa ăn của gia đinh đó đủ 4 nhúm thức ăn chưa? (Gv gợi ý hs kể thực đơn hàng ngày của gia đỡnh , nhận xột thực đơn đú đó hợp lớ chưa?) ? vỡ sao phải thay thế thức ăn? Nờn thay bằng cỏch nào? - Yờu cầu hs quan sỏt hỡnh 3.10, nhận xột về sự thay thế thức ăn trong hỡnh ? Ở nhà mẹ em thường thay đổi mún ăn như thế nào? (Gv cú thể gợi ý cho hs về thay thế thức ăn trong 3 bữa sỏng, trưa, tối - Hs kể: vitamin A, E, C, D, B, K, PP - Hs quan sỏt, thảo luận và trả lời theo sgk. Cỏc nhúm khỏc bổ sung Vitamin A: cú trong cà rốt, cà chua, gấc, đu đủ, xoài, cỏ, lũng đỏ trứng gà Vitamin B: cú trong thịt lợn nạc, thịt gà, thịt vịt, trứng, tụm, lươn, gan, giỏ đỗ, đỗ xanh Vitamin C: cú trong rau quả tươi như bưởi, cam, chanh, rau ngút, bắp cải, su hào Vitamin D: cú trong bơ, dầu cỏ, lũng đỏ trứng, dầu dừa, tụm, cua, ỏnh nắng mặt trời - Hs trả lời: + Vitamin A ngăn ngừa bệnh của mắt, như bệnh quỏng gà + Vitamin B: ngừa bệnh động kinh, bệnh phự thũng, bệnh thiếu mỏu, giỳp ăn ngon miệng + Vitamin C: ngừa bệnh hoại huyết, nhiệt, viờm lợi + Vitamin D: chống bệnh cũi xương (tắm nắng) - Hs suy nghĩ trả lời - Gồm: phốt pho, I ốt, canxi, sắt - Hs trả lời: dựa vào quan sỏt trong sgk hỡnh a, b, c - Hs thảo luận và trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung - Hs trả lời theo sgk - Hs: cú thể cung cấp nước cho cơ thể bằng cỏch ăn cỏc loại rau xanh, trỏi cõy, hoặc nước trong thức ăn hàng ngày - Hs trả lời (sgk0 - Chất xơ cú trong rau xanh, trỏi cõy, ngũ cốc nguyờn chất - Hs thảo luận và trả lời: để cú thể cung cấp năng lượng và cỏc chất càn thiết cho cơ thể, bảo vệ cú thể để cú sức khoẻ tốt, cú đủ trớ tuệ để học tập, làm việc và vui chơi - Hs kể tờn 4 nhúm thức ăn và cỏc chất dinh dưỡng mà mỗi nhúm cung cấp cho con người - Hs thảo luận và trả lời: giỳp ta dễ dàng lựa chọn và thay đổi thực phẩm cho bữa ăn - hs tự đưa ra và nhận xột, cỏc hs khỏc bổ sung, - Trả lời theo sgk - Hs: nhận xột, trả lời theo Vớ dụ - Hs trả lời I. Vai trũ của cỏc chất dinh dưỡng 1. Chất đạm 2. Chất đường bột 3. Chất bộo 4. Sinh tố (vitamin) a. Nguồn cung cấp + Vitamin A: cú trong cỏc củ, quả màu đỏ: cà rốt, cà chua, ớt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu..gan, lũng đỏ trứng gà, chuối, tỏo, ổi, mớt, rau dền, khoai tõy + Vitamin B: gồm cỏc vitamin B1, B2, B3, B6, B12..trong cỏc thực phẩm: men bia, thịt lợn nạc, thịt gà, vịt, trứng, lươn, tụm, tim gan, giỏ đỗ, rau muống, ngũ cốc, đỗ xanh, đậu nành + Vitamin C: cú trong rau quả tươi như bưởi, cam, chanh, rau ngút, bắp cải, su h
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12715712.doc