Giáo án Công nghệ lớp 6

TIẾT 40: BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiết 2)

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp hs HS biết được vai trò của chất Sinh tố, chất khoáng , nước, chất xơ đối với cơ thể con người, biết được ý nghĩa của việc phân chia thức ăn thành các nhóm và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm.

 2.Kĩ năng: Thay thế được các loại thức ăn trong cùng nhóm để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.

 3.Thái độ: .Quan tâm tới vấn đề giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Có ý thức ăn uống hợp lí và hợp vệ sinh để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và bảo vệ cơ thể.

B. Chuẩn bị:

 GV: giáo án, tranh vẽ phóng to H3.9; 3.10/71,72

 HS : vở ghi + SGK.

 

doc215 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sống con người?
+Dù nhà rộng hay chật, nhiều phòng hay ít phòng đều có các khu vực gì?
Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
Cần có nếp sống sinh hoạt như thế nào?
Cần làm những công việc gì?
Vì sao phải dọn dẹp nhà ở thường xuyên ?
Các đồ vật dùng trong trang trí nhà ở?
Em hãy nêu công dụng của tranh ảnh, gương ,rèm cửa , mành trong trang trí nhà ở?
-Em hãy nêu cách chọn đồ vật và vị trí trang trí đồ vật?
- Em hãy nêu ý nghĩa của cây cảnh và hoa?
-Em hãy nêu các loại cây cảnh và hoa?
Vị trí trang trí cây cảnh phải như thế nào?
-Để có bình hoa đẹp cần chú ý điều gì?
-HS theo dõi nội dung ôn tập theo các câu hỏi của GV trên bảng.
-Nhóm 1: Sắp xếp nhà ở hợp lý.
-Nhóm 2: Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
-Nhóm 3: Trang trí nhà ở bằng 1 số đồ vật
-Nhóm 4: trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
-Đại diện nhóm 1trình bày nội dung được phân công: 
 +Nơi trú ngụ tránh mưa nắng gió bão nơi đáp ứng nhu cầu con người về vật chất và tinh thần.
-Tiếp khách, ngủ nghỉ thờ cúng, khu bếp, vệ sinh
*Đại diện nhóm 2: 
- Bảo đảm sức khoẻ, tiết kiệm thời gian tìm kiếm.
- Nếp sống gọn gàng sạch sẽ, vệ sinh cá nhân chăn gối gọn gàng các đồ vật khi sử dụng để đúng nơi qui định.
- Tham gia các công việc giữ vệ sinh nhà ở lau chùi đổ rác đúng nơi qui định.
- Sẽ mất ít thời gian và hiệu quả tốt hơn.
* Đại diện nhóm 3: 
Tranh ảnh gương mành, rèm cửa.
Để soi để trang trí
Tranh ảnh để trang trí tường nhà.
Rèm cửa tạo vẻ râm mát, tăng vẻ đẹp.
Mành che nắng gió, che khuất, tăng vẻ đẹp căn phòng.
-Chọn đồ vật tuỳ theo ý thích của chủ nhân và điều kiện kinh tế gia đình, vị trí phải phù hợp về màu sắc, kích thước.
* Đại diện nhóm 4:
- Con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên ; tăng vẻ đẹp ngôi nhà; làm sạch không khí; nguồn thu nhập cho gia đình.
Cây chỉ có lá; cây chỉ có hoa; cây leo cho bóng mát.
Hoa tươi, hoa khô, hoa giả.
-Cần chú ý về sự cân đối giữa cành hoa và bình cắm, màu sắc, hình dáng.
I. Sắp xếp đồ đạc hợp lý:
1. Vai trò của nhà ở đối với con người.
- Nơi trú ngụ tránh.
Nơi đáp ứng nhu cầu
2. cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà.
- Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đ́nh.
sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực .
II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp:
yêu cầu giữ gìn nhà ở sạch sẽ.
Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
-Các công việc cần làm giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
III. Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.
Đồ vật trang trí: 
Tranh ảnh, gương rèm cửa, mành
2. Công dụng của gương rèm cửa mành.
Chọn đồ vật
Vị trí trang trí
IV. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa:
Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở.
Các loại cây cảnh và hoa.
Vị trí trang trí cây cảnh
-Nguyên tắc cắm hoa.
3.Củng cố bài giảng : Trang trí nhà ở bao gồm sắp xếp đồ đạc hợp lý có tính thẩm mĩ để tiện sinh hoạt và giữ gìn nhà ở sạch sẽ bảo đảm sức khoẻ và trang trí bằng một số đồ vật cây cảnh và hoa làm đẹp nhà ở.
4.Hướng dẫn học tập ở nhà: Về ôn lại chương I- tiết sau ôn tập tổng hợp 
	– Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
D. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
	...................................................................................................................................
Lớp dạy
Ngày dạy
6A9
6A10
6A11
Tiết 35: BÀI ÔN TẬP HỌC KÌ I 
A. Mục tiêu:
	1.Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã học cho Hs, chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.
- HS làm được đề cương ôn tập theo hệ thống câu hỏi của Gv.
	2. Kĩ năng:
 - Học thuộc các vấn đề ôn tập, hiểu vấn đề.
	3. Thái độ:
- Yêu thích thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
- Nâng cao ý thức tự học, thảo luận nhóm cho Hs.
B. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Sgk, bảng phụ,
	2. Học sinh: xem lại kiến thức cũ, chuẩn bị những thắc mắc còn chưa giải quyết được.
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
2. Giảng kiến thức mới:
I/ Hãy khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1: Về mùa hè, người ta hay dùng trang phục bằng vải sợi bông hoặc lụa tơ tằm vì:
A/ Đẹp, rẻ tiền.
B/ Có độ bền cao.
C/ Mặc ít thấm mồ hôi.
D/ Thoáng mát, thấm mồ hôi.
Câu 2: Vải sợi hóa học bao gồm các loại vải nào sau đây?
A/ Vải sợi nhân tạo và vải sợi pha.
B/ Vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp.
C/ Vải sợi nhân tạo và vải sợi tơ tằm.
D/ Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 3: Người ta thường dùng gương để trang trí trong các căn phòng nhỏ hẹp là để:
A/ Tạo vẻ sang trọng, lịch sự.
B/ Tạo cảm giác rộng rãi và sáng sủa hơn.
C/ Làm cho căn phòng sạch sẽ hõn.
Câu 4: Khi thời tiết nóng, nên mặc quần áo bằng loại vải nào để được thoáng mát?
A/ Vải sợi nhân tạo.
B/ Vải sợi tổng hợp.
C/ Vải sợi bông, vải sợi pha.
D/ Câu A và C đúng.
Câu 5: 
Trang phục của con người có chức năng:
A/ Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
B/ Dùng để phân biệt sự giàu, nghèo.
C/ Làm tăng sức khỏe, chống lại bệnh.
Câu 6: Vải sợi pha sử dụng phổ biến trong may mặc hiện nay vì:
A/ Vải sợi pha bền, đẹp, ít nhàu.
B/ Vải sợi pha có được những ưu điểm của các loại sợi thành phần, bền, đẹp, giá thành hạ.
C/ Vải sợi pha hút ẩm nhanh, mặc thoáng mát.
Câu 7: Rèm cửa có công dụng:
A/ Tạo vẻ sang trọng, lịch sự.
B/ Tạo cảm giác nhà đẹp hơn.
C/ Tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và tăng vẻ đẹp cho căn phòng.
D/ Câu A và C đúng.
Câu 8: Trồng hoa và cây cảnh
A/ Đem lại niềm vui, thư giãn sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi.
B/ Góp phần tăng thu nhập gia đình.
C/ Làm trong sạch không khí.
D/ Các ý trên đều đúng.
C/ Tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, ảnh gia đình.
D/ Tùy ý thích của chủ nhân, tùy vị trí treo tranh và điều kiện kinh tế của gia đình.
Câu 9: Khi sử dụng tranh để trang trí nhà cần chọn nội dung tranh:
A/ Tùy ý thích của chủ nhân.
B/ Tùy diện tích ngôi nhà.
II/ Em hãy tìm từ để điền vào chỗ trống cho đủ nghĩa những câu sau đây:
1/ Nhà ở là tổ ấm gia đình, là nơi thỏa mãn các nhu cầu của con người về _______________ và _______________ .
2/ Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo _______________ cho các thành viên trong gia đình, _______________ thời gian dọn dẹp, tìm một vật dụng cần thiết và _______________ cho nhà ở.
3/ Ngoài công dụng để _______________ và _______________, gương còn tạo cảm giác làm căn phòng _______________ và _______________ thêm.
4/ Những màu _______________ có thể làm cho căn phòng nhỏ hẹp có vẻ rộng hơn.
5/ Khi trang trí một lọ hoa, cần chú ý chọn hoa và bình cắm hài hòa về _______________ và _______________ .
III/ Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào cột Đ (đúng) và S (sai)
Câu hỏi
Đ
S
Nếu sai, tại sao?
1/ Chỗ ngủ, nghỉ thường bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh.
2/ Nhà ở chật, một phòng không thể bố trí gọn gàng thuận tiện được.
3/ Cây cảnh và hoa mang lại vẻ đẹp và dễ thương cho căn phòng.
4/ Để cắm một bình hoa đẹp, không cần chú ý về sự cân đối, về kích thước giữa cành hoa và bình hoa.
5/ Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý chừa lối đi để dễ dàng đi lại.
Đáp án
Phần I
Phần II
Phần III
1A, 2B 3B, 4C 5A, 6B 7C, 8D 9D
1/ Vật chất, tinh thần
2/ Sức khỏe, tiết kiệm, tăng vẻ đẹp.
3/ Soi, trang trí, sáng sủa, rộng rãi
4/ Sáng.
5/ Hình dáng, màu sắc.
* 1,3,5 Đ (đúng)
* 2 (S) vì nếu biết bố trí các khu vực và kê đồ đạc hợp lý à Nhà ở 1 phòng vẫn có thể gọn gàng, thuận tiện.
* 4 (S) Có sự cân xứng mới tạo vẻ sống động cho bình hoa.
 3. Củng cố bài giảng:
- Học kĩ nội dung để thi HKI.
 4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
 - Soạn đề cương giúp học bài mau thuộc để thi tốt.
D. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Lớp dạy
Ngày dạy
6A9
6A10
6A11
Tiết 36,37 :KIỂM TRA HỌC KỲ I
A.Mục tiêu:
-Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS, để GV có hướng giảng dạy trong các bài tiếp theo
- Rèn ý thức tự giác cho HS
B. Chuẩn bị:
- GV: đề- đáp án
- HS: kiến thức đã học
C. Làm bài thi:
(ĐỀ NHÀ TRƯỜNG RA)
Tröôøng THCS Bình An	 ÑEÀ THI HOÏC KYØ I NAÊM HOÏC 2014-2015
 Moân : Coâng ngheä 6
 Ngaøy : 19-12-2014
	 	 Thôøi gian : 60 phuùt
 (Khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà)
A/ Traéc nghieäm: Khoanh troøn caâu traû lôøi ñuùng nhaát. (3 ñieåm)
Caâu 1 : Chöùc naêng cuûa trang phuïc laø gì? (0,5 ñieåm)
 a. Giuùp con ngöôøi choáng noùng c. Baûo veä vaø laøm ñeïp cho con ngöôøi 
 b. Giuùp con ngöôøi choáng laïnh	 d. Laøm taêng veû ñeïp cho con ngöôøi
Caâu 2 : AÙo quaàn thöôøng bò baån sau khi söû duïng, caàn laøm gì ñeå trôû laïi “nhö môùi”? (0,5đ) 
UÛi 	 	b. Phôi	 c. Giaët	 d. Caát giöõ
Caâu 3 : Caùc yeáu toá thieân nhieân naøo aûnh höôûng ñeán nhaø ôû? (0,5 ñieåm)
 a. Naáu aên	 b. Nguû	 c. Buïi, möa, gioù	 d. Xem ti vi
Caâu 4 : YÙ nghóa quan troïng nhaát cuûa caây caûnh ñoái vôùi ñôøi soáng cuûa con ngöôøi laø gì? (0,5 ñieåm)
 a. Laøm ñeïp b. Laøm maùt	 c. Laáy goã	 d. Laøm trong saïch khoâng khí 
Caâu 5: Em haõy choïn töø cho trong ngoaëc ( ) ñieàn vaøo choã troáng trong nhöõng caâu sau ñeå noùi veà söï löïa choïn trang phuïc lao ñoäng: (1 ñieåm)
Chaát lieäu vaûi : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (vaûi sôïi toång hôïp / vaûi sôïi boâng )
Kieåu may : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ( caàu kì, saùt ngöôøi / ñôn giaûn, roäng )
Maøu saéc : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ( maøu saãm / maøu saùng )
Giaøy deùp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ( deùp thaáp/ giaøy cao goùt)
B/ Töï luaän : (7 ñieåm)
Caâu 1: Trang phuïc laø gì ? (1,5 ñieåm)
Caâu 2: Vai troø cuûa nhaø ôû ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi? (1,5 ñieåm)
Caâu 3: Ñeå giöõ gìn nhaø ôû saïch seõ ngaên naép, em thöôøng laøm nhöõng coâng vieäc gì ? (1,5 ñieåm)
Caâu 4: YÙ nghóa cuûa caây caûnh vaø hoa trong trang trí nhaø ôû ? (2,5 ñieåm) 
Heát
ÑAÙP AÙN ÑEÀ THI HOÏC KYØ I NAÊM HOÏC 2014-2015 Moân : Coâng ngheä 6
A/ Traéc nghieäm: (3 ñieåm) (caâu 1,2,3,4,: 0.5 ñieåm cho moãi caâu ñuùng, rieâng caâu 5 traû lôøi ñuùng 1 ñieåm)
Caâu
1
2
3
4
5
Ñaùp aùn
c
c
c
d
vaûi sôïi boâng
ñôn giaûn, roäng
maøu saãm
deùp thaáp
Ñieåm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
B/ Töï luaän : (7 ñieåm)
Caâu 1: Trang phuïc laø : (1,5 ñieåm)
 Trang phuïc bao goàm caùc loaïi aùo quaàn vaø moät soá vaät duïng khaùc ñi keøm nhö muõ, giaøy, khaên quaøng, (1 ñieåm) trong ñoù quaàn aùo laø moät vaät duïng quan troïng nhaát (0,5 ñieåm)
Caâu 2: Vai troø cuûa nhaø ôû ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi? (1,5 ñieåm)
Nhaø ôû laø nôi truù nguï cuûa con ngöôøi.(0,5 ñieåm)
Baûo veä con ngöôøi traùnh khoûi nhöõng aûnh höôûng cuûa thieân nhieân, xaõ hoäi.(0,5 ñieåm)
Ñaùp öùng nhu caàu veà vaät chaát vaø tinh thaàn cho con ngöôøi.(0,5 ñieåm)
Caâu 3: Ñeå giöõ gìn nhaø ôû saïch seõ ngaên naép, em thöôøng laøm nhöõng coâng vieäc gì ? (1,5 ñieåm)
Phaûi doïn deïp nhaø cöûa thöôøng xuyeân.(0,5 ñieåm)
Coù neáp soáng saïch seõ, ngaên naép.(0,5 ñieåm)
Tham gia caùc coâng vieäc giöõ gìn veä sinh nhaø ôû.(0,5 ñieåm)
Caâu 4: YÙ nghóa cuûa caây caûnh vaø hoa trong trang trí nhaø ôû ? (2.5 ñieåm)
Laøm cho con ngöôøi caûm thaáy gaàn guõi vôùi thieân nhieân.(0,5 ñieåm)
Laøm cho caên phoøng, ngoâi nhaø theâm ñeïp vaø töôi maùt hôn.(0,5 ñieåm)
Caây caûnh goùp phaàn laøm trong saïch khoâng khí. (0,5 ñieåm)
Troàng hoa, caây caûnh : ñem laïi nieàm vui, thö giaûn sau nhöõng giôø lao ñoäng, hoïc taäp meät moûi. (0,5 ñieåm)
Ngheà troàng hoa, caây caûnh coøn ñem laïi nguoàn thu nhaäp cho gia ñình.(0,5 ñieåm)
MA TRAÄN: ÑEÀ THI HOÏC KYØ I . NAÊM HOÏC 2014-2015. 
Moân Coâng Ngheä 6.
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Toång coäng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Caùc loaïi vaûi thöôøng duøng trong may maëc
C1: 0.5ñ
2.Löïa choïn trang phuïc
C5: 1 ñ
C1:1.5 ñ
4.Söû duïng vaø baûo quaûn trang phuïc
C2: 0.5ñ
8.Saép xeáp ñoà ñaïc hôïp lí trong nhaø ôû
C2: 1.5 ñ
10.Giöõ gìn nhaø ôû saïch seõ ngaên naép
C3: 0.5ñ
C3:1.5 ñ
12. Trang trí nhaø ôû baèng caây caûnh vaø hoa
C4: 0.5ñ
C5: 2.5 ñ
Soácaâu : 10 caâu
Ñieåm : 10 (100%)
Soácaâu : 3 caâu
Ñieåm : 1.5 (15%)
Soácaâu : 5 caâu
Ñieåm : 7 (70%)
Soácaâu : 1 caâu
Ñieåm : 1.5 (15%)
Soácaâu : 9 caâu
Ñieåm :10 (100%)
Lớp dạy
Ngày dạy
6A9
6A10
6A11
Tiết 38 :TRẢ BÀI THI HKI
KÝ DUYỆT CỦA TTCM
Vũ Thị Là
Ngày ThángNăm 2014- 2015
KÝ DUYỆT CỦA BGH
Ngày ThángNăm 2014- 2015
- HỌC KÌ II-
Lớp dạy
Ngày dạy
6A9
6A10
6A11
CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
TIẾT 39: BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiết 1)
A.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết được vai trò của chất đạm, chất đường bột, chất béo đối với cơ thể.
 2.Kĩ năng: Lựa chọn thực phẩm ở các nhóm thức ăn phù hợp với thể trạng của cơ thể và đảm bảo sức khoẻ từ thực phẩm thông dụng.
 3.Thái độ: Quan tâm tới vấn đề giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Có ý thức ăn uống hợp lí và hợp vệ sinh để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và bảo vệ cơ thể.
B. Chuẩn bị: 
GV: Giáo án, các mẫu hình phóng to H3.1- 3.13 SGK.
HS : Vở ghi+ SGK.
C. Tổ chức các hoạt động học tập:
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
2. Giảng kiến thức mới:
 Giới thiệu bài: Ăn uống là một trong những nhu cầu không thể thiếu của mỗi con người. Sức khỏe và hiệu quả làm việc của chúng ta phần lớn phụ thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Chính vì thế chúng ta cần phải hiểu rõ “Cơ sở của ăn uống hợp lý”
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Giới thiệu bài:
- Tại sao chúng ta phải ăn uống?
- Sức khoẻ và hiệu quả làm việc của con người phần lớn phụ thuộc vào lượng thực phẩm ăn mỗi ngày. Chíng vì vậy chúng ta phải hiểu rõ “ cơ sở ăn uống hợp lý”
- H 1.3a em có nhận xét gì?
- Ở H1.3b em có nhận xét gì?
-Vậy chúng ta rất cần dinh dưỡng để nuôi cơ thể. Lương thực, thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng.
-ăn uống để sống và làm việc đồng thời có chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể khoẻ mạnh phát triển tốt và chống đối với bệnh tật.
-H1.3a em trai gầy còm chân tay khẳng khiu.
- H1.3b em gái khoẻ mạnh cân đối thể hiện sức sống dồi dào, tràn đầy sinh lực.
Tiết 39: Cơ sở của ăn uống hợp lý
HĐ 1: Tìm hiểu vai trò chất dinh dưỡng.
- Em hãy quan sát H3.2- cho biết nguồn cung cấp chất đạm?
- Em hãy nêu chức năng dinh dưỡng của chất đạm?
- Quan sát H3.4 em hãy cho biết nguồn cung cấp chất bột đường?
- Quan sát H3.5 em có nhận xét gì?
-Tại sao có được hoạt động đó?
- Nhờ chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi.
- Dựa vào H3.6 em hãy kể tên các loại thực phẩm và sản phẩm chế biến cung cấp lipít?
- Em hãy nêu chức năng dinh dưỡng của lipít?
- Dấu hiệu thiếu lipít?
- Thực phẩm cung cấp chất đạm ĐV: thịt(heo, bò, gà), trứng , sữa, cá
Đạm TV: vừng, các cây họ đậu
Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt.
Có sự thay đổi về thể chất và trí tuệ
Tái tạo tế bào chết, tóc rụng – mọc tóc khác, răng sữa – răng trưởng thành
- Tinh bột: ngũ cốc, sản phẩm ngũ cốc bột, bánh mỳ.
-Đường: trái cây tươi, khô, mật ong, mía, sữa, kẹo.
- Chất béo ĐV: mỡ lợn, cừu, gà, vịt
- Chất béo TV: dầu ăn( từ một số loại đậu như đậu phộng, vừng, đậu nành, quả dừa.
-HS nêu chức năng dinh dưỡng như SGK.
- Cơ thể ốm yếu, lở ngoài da, suy thận, mệt đói.
I.Vai trò của chất dinh dưỡng.
1. Chất đạm(prôtít)
Nguồn cung cấp:
Đạm ĐV: thịt, cá, trứng, sữa..
Đạm TV: vừng, các cây họ đậu
Chức năng dinh dưỡng:
là chất quan trọng nhất cấu thành cơ thể giúp cơ thể phát triển tốt.
Xây dựng tế bào, tăng khả năng đề kháng- cung cấp năng lượng.
2- Chất bột đường (gluxit)
Nguồn cung cấp:
-Chất đường trong trái cây, mật ong, kẹo sữa, mía..
- Chất tinh bột có trong các loại ngũ cốc, bột, bánh mì, các loại củ.
Chức năng dinh dưỡng:
- Nguồn cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động để làm việc, vui chơi.
- Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.
3- Chất béo (lipít)
Nguồn cung cấp:
- Chất béo ĐV: mỡ lợn, gà
- Chất béo TV: các loại đậu, vừng..
b- Chức năng dinh dưỡng:
- Cung cấp năng lượng dự trữ ở dưới da ở dạng 1 lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hoá 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể.
3. Củng cố bài giảng:
 - Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta?
 - Em hãy cho biết nguồn cung cấp các chất đạm (prôtêin), chất bột đường(gluxit), chất béo (lipít)?
 - Nêu chức năng của các chất đạm, bột đường, chất béo?
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
 - Học vở ghi và SGK.
 - Xem trước vai trò của các chất sinh tố, khoáng, nước, chất xơ và tiếp phần II : giá trị dinh dưỡng của mỗi nhóm thức ăn.
D. Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Lớp dạy
Ngày dạy
6A9
6A10
6A11
TIẾT 40: BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp hs HS biết được vai trò của chất Sinh tố, chất khoáng , nước, chất xơ đối với cơ thể con người, biết được ý nghĩa của việc phân chia thức ăn thành các nhóm và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm.
 2.Kĩ năng: Thay thế được các loại thức ăn trong cùng nhóm để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng.
 3.Thái độ: .Quan tâm tới vấn đề giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. Có ý thức ăn uống hợp lí và hợp vệ sinh để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng và bảo vệ cơ thể.
B. Chuẩn bị:
 GV: giáo án, tranh vẽ phóng to H3.9; 3.10/71,72
 HS : vở ghi + SGK.
C. Tổ chức các hoạt động học tập.
1.Kiểm tra kiến thức cũ. 
- Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta?
Nêu các nguồn cung cấp chất prôtít, đường bột, chất béo?
Cho biết chức năng dinh dưỡng của chất đạm , đường bột, chất béo?
 2. Giảng kiến thức mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Vitamin gồm các nhóm sinh tố A,B,C,D,E,PP,K
+qs h3.7 em hãy tự ghi vào vở tên những thực phẩm cung cấp các loại sinh tố. 
- Em hãy nêu chức năng dinh dưỡng của sinh tố A,B,C,D.
- Chất khoáng gồm những chất nào?
+Quan sát h3.8 hãy ghi vào vở các loại thực phẩm cung cấp chất khoáng?
- Em hãy nêu chức năng dinh dưỡng của chất khoáng?
- Ngoài nước uống còn nguồn nào khác cung cấp nước cho cơ thể?
- Nước có vai trò ntn đối với cơ thể con người?
- Chất xơ có trong loại thực phẩm nào?
- Em hãy nêu vai trò của chất xơ?
+ chất xơ là thực phẩm mà cơ thể không tiêu hoá được. Nhưng nước, chất xơ cũng là thành phần chủ yếu trong bữa ăn, mặc dù không phải là chất dinh dưỡng.
-Quan sát hình 3.7sgk
- sinh tố giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, xương, da hoạt động bình thường, tăng sức đề kháng của cơ thể giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khoẻ mạnh vui vẻ.
- phốt pho, canxi, iốt, sắt.
+Quan sát h3.8sgk
nước từ thức uống.
nước trong thức ăn hàng ngày.
- có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên chất.
4. Sinh tố(vitamin)
a. Nguồn cung cấp:
-Có trong rau, quả tươi, gan, tim, dầu cá, cám gạo,các loại vitamin A,B,C,D,E,PP,K
b. Chức năng dinh dưỡng:
- giúp cho sự hoạt động của các hệ cơ quan
- tăng sức đề kháng cơ thể phát triển tốt.
5. Chất khoáng:
a. Nguồn cung cấp:
- có trong cá , sữa, đậu, rong biển, gan, trứng, rau cải.
b- Chức năng dinh dưỡng:
- giúp sự phát triển xương, hoạt động cơ bắp, t/c hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu, và sự chuyển hoá cơ thể.
6. Nước:
-là thành phần chủ yếu của cơ thể, là môi trường chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể.
- điều hoà thân nhiệt
7. Chất xơ:
Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm chất thải mềm dễ thải ra ngoài.
HĐ 2: Phân tích giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
- Em hãy nêu tên các nhóm thức ăn?
- căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta chia thức ă

File đính kèm:

  • docBai_1_Cac_loai_vai_thuong_dung_trong_may_mac_20150727_084926.doc