Giáo án Công nghệ khối lớp 6

THỰC HÀNH TỰ CHỌN: MỘT SỐ MẪU CẮM HOA

I- Mục tiêu

 Sau khi học xong bài này học sinh phải:

 1- kiến thức: Nắm vững một số mẫu cắm hoa thông thường trong cuộc sống.

 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.

 2- Kỹ năng:- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.

 3- Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn.

II.Chuẩn bị của - GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.

 - Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng thẳng.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc91 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ khối lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c: Sau khi học song, học sinh nắm được nguyên tắc cắm hoa cơ bản, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình 
 2- Kỹ năng: Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
II.Chuẩn bị 
 - GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
 - Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
IV. Các hoạt động dạy học	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Hoa có ý nghĩa như thế nào trong đời sống con người?
HĐ1. Tìm hiểu dụng cụ cắm hoa.
GV: Cho học sinh quan sát một số bình cắm hoa.
? Bình cắm hoa thường có hình dáng ntn. Chất liệu ra sao?
GV: Bổ sung.
? Người ta thường dùng những dụng cụ nào để giữ hoa.
? Để cắt cuống hoa và sửa cánh hoa người ta thường dùng những dụng cụ nào.
GV: Nhận xét, hoàn thiện kiến thức.
GV: Cho học sinh xem một số tranh ảnh cắm hoa nghệ thuật.
? Người ta thường dùng những vật liệu nào để cắm hoa.
HĐ2.Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
GV: Đưa ra một số cách cắm hoa không hợp lý và hợp lý.
? Cách cắm hoa nào hợp lý hơn.
Các nhóm HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
GV: Đưa ra một số cách phối màu hoa và lọ
GV: Cách chọn màu hoa và bình hợp lý chưa?
? Quan sát ngoài thiên nhiên các em thấy vị trí các bông hoa nở ntn.
? Vị trí các bông hoa phụ thuộc vào độ nở ntn.
GV Bổ sụng đưa ra hình vẽ và giải thích.
? Quan sát hình 2.22: Vị trí đặt bình hoa có phù hợp không?
HS đứng tại chỗ trả lời
- Hoa dùng để trang trí nhà ở phòng làm cho căn nhà đẹp và lộng lẫy, tạo sự vui tươi thoải mái cho con người mỗi khi lao động và làm việc mệt mỏi.
- Bình cắm hoa hình dáng kích cỡ đa dạng, bát lãng., chất liệu gốm sứ thuỷ tinh.
* Dụng cụ giữ hoa.
- Mút xốp hoặc bàn chông. 
*Dụng cụ để cắt tỉa hoa.
- Dao, kéo..sắc, mũi nhọn.
- Bình phun nước, dây kẽm uốn cành lá, băng dính.
2.Vật liệu cắm hoa.
- Hoa tươi, hoa khô, hoa giả.
- Các loại cành: Mi mô sa, thuỳ trúc, mai.. các loại lá.
I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
1.Dụng cụ cắm hoa.
II. Nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
1.Chọn hoa và bình cắm phù hợp với hình dáng màu sắc.
- Hoa súng hợp với bình thấp.
- Hoa dơn: Bình cao.
- Trong một bình có thể cắm nhiều loại hoa.
4. Củng cố:
 GV: Em hãy nêu vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
 HS: - Bình hoa, mút xốp, bàn chông.
 - Hoa tươi, hoa khô, cành lá.
5. Hướng dẫn ở nhà :
 + Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 + Chuẩn bị bài sau:
	- GV: Chuẩn bị dụng cụ, dao, kéo, bàn chông, bình.
	- HS: Hoa, lá, cành.
V- Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: / /2011.
Tiết 30:
CẮM HOA TRANG TRÍ ( TIẾP )
I. Mục tiêu
 1- Kiến thức: HS nắm được quy trình cắm hoa.
 2- Kỹ năng: Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí.
 3- Thái độ: Có ý thức trang trí nơI ở, chỗ học tập bằng ha và cây cảnh.
II. Chuẩn bị 
 - GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
 - HS: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
III- Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:1/
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Hỏi: Em hãy nêu nguyên tắc cắm hoa cơ bản?
 HS trả lời, GV cho HS khác nhận xét, bổ sung, GV đánh giá.
 3. Đặt vấn đề: 
Đã từ lâu hoa trở thành người bạn không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật của chúng ta. Hoa có mặt trong ngày sinh nhật, trong mỗi cuộc vui họp mạt ban bè hoa gợi nhó tới những ngày tươi đẹp, hoa còn chia sẻ với chúng ta những mất mát đau thương. Với sự sáng tạo óc thẩm mỹ cùng với đôi bàn tay khéo léo chúng ta sẽ thực hiện được những bình hoa đơn giản nhưng đẹp để trang trí cho ngôi nhà của chúng mình.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H: Muốn cắm một bình hoa cần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ gì?
HS: Dao, kéo, bình hoa, lá cành.
HĐ1.Tìm hiểu sự chuẩn bị:
? Nêu cách bảo quản và giữ hoa cho tươi lâu.
HĐ2.Tìm hiểu quy trình thực hiện.
GV giới thiệu: Khi cắm một bình hoa cần cắm theo một quy trình thì sẽ đạt được hiệu quả.
GV: Gọi 2 học sinh đọc mục 2 phần III.
HS: Đọc bài.
GV: Thao tác mẫu.
HS: Quan sát, khắc sâu lý thuyết.
GV: Củng cố chốt lại vấn đề.
HS: Ghi vở, thực hành.
III. Quy trình cắm hoa.
1.Chuẩn bị.
- Cắt hoa vào buổi sáng, tỉa bớt lá cho vào xô nước ngập nửa thân.
- Sau khi cắt nhúng vết cắt vào nước nóng, hoặc đốt cháy phần gốc. Cho vào nước dấm hoặc thả C và B1 vào đó, tuỳ vào từng loại hoa, cách sử lý khác nhau (H2.23)
2.Quy trình thực hiện.
- Cần lựa chọn hoa, lá bình cắm phù hợp với dạng cắm.
- Cắt cành và cắm các cành chính trước.
- Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
4.Củng cố:
- GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét quá trình chuẩn bị của lớp.
5.Hướng dẫn về nhà :
+ Hướng dẫn học ở nhà:
	Học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi SGK đọc và xem trước bài 14 SGK.
+ Chuẩn bị bài sau:
	GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
	HS: Đọc phần cắm hoa dạng thẳng, chuẩn bị vật liệu cắm hoa.
V- Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: / /2011.
Tiết 31: 
THỰC HÀNH: CẮM HOA 
I- Mục tiêu
 Sau khi học xong bài này học sinh phải:
 1- kiến thức: Vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng thẳng, bình cao, cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
 2- Kỹ năng:- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
 3- Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị của - GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
 - Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng thẳng.
III. Các hoạt động dạy học
 A- Ổn định:
 B- Kiểm tra:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1.Tìm hiểu cách cắm hoa dạng thẳng đứng hình 2.24( 15 phút)
GV yêu cầu HS q.sát H2.24 sgk:
" Giới thiệu về góc độ cắm hoa
HS: Quan sát ghi vở
GV:giới thiệu về góc độ cắm của 3 cành chính.
HĐ2. Tìm hiểu cách vận dụng
Trên cơ sở dạng cắm hoa cơ bản giáo viên hướng dẫn học sinh sự thay đổi góc độ cắm.
GV: Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi đó?
GV: Thao tác mẫu.
GV: q.sát, hướng dẫn các nhóm thực hành cắm hoa.
" GV cho HS nhận xét chéo về cách cắm hoa.
GV: Bổ sung đánh giá.
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng.
1. Dạng cơ bản.
a) Sơ đồ cắm hoa.
+ Quy ước góc độ cắm.	
- Cành thẳng đứng là 0o
- 2 Cành ngang miệng bình là 90o
- Cành chính thứ nhất nghiêng 10-15o
- Cành chính thứ hai nghiêng 45o
- Cành chính thứ 3 nghiêng 5o.
b) Quy trình cắm hoa.
- Hình 2.25 a,b,c,d.
- SGK.
2. Dạng vận dụng:
- Hình 2.26.
- Bố cục gọn, lọ hoa sinh động thay đổi góc độ cành chính, thay đổi vật liệu cắm. 
HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu từng nhóm
 4- Củng cố 
GV: Chấm điểm bài của các nhóm.
- Nhận xét quá trình tham gia thực hành của cả lớp.
 5. Hướng dẫn về nhà :
+ Hướng dẫn học ở nhà:
	- Sưu tầm một số loại hoa ở địa phương em để cắm hoa ở nhà.
+ Chuẩn bị bài sau:
	- GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
	- HS: Vật liệu và dụng cụ thực hành đọc trước phần II cắm hoa dạng nghiêng
V- Rút KN:
Ngày dạy: / /2011.
Tiết 32: 
THỰC HÀNH: CẮM HOA (Tiếp)
I- Mục tiêu
 Sau khi học xong bài này học sinh phải:
 1- kiến thức: Vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng thẳng, bình cao, cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
 2- Kỹ năng:- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
 3- Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị của - GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
 - Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng thẳng.
III. Các hoạt động dạy học
 A- Ổn định:
 B- Kiểm tra:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1.Tìm hiểu cách cắm hoa dạng thẳng đứng hình 2.24( 15 phút)
GV yêu cầu HS q.sát H2.24 sgk:
" Giới thiệu về góc độ cắm hoa
HS: Quan sát ghi vở
GV:giới thiệu về góc độ cắm của 3 cành chính.
HĐ2. Tìm hiểu cách vận dụng
Trên cơ sở dạng cắm hoa cơ bản giáo viên hướng dẫn học sinh sự thay đổi góc độ cắm.
GV: Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi đó?
GV: Thao tác mẫu.
GV: q.sát, hướng dẫn các nhóm thực hành cắm hoa.
" GV cho HS nhận xét chéo về cách cắm hoa.
GV: Bổ sung đánh giá.
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng.
1. Dạng cơ bản.
a) Sơ đồ cắm hoa.
+ Quy ước góc độ cắm.	
- Cành thẳng đứng là 0o
- 2 Cành ngang miệng bình là 90o
- Cành chính thứ nhất nghiêng 10-15o
- Cành chính thứ hai nghiêng 45o
- Cành chính thứ 3 nghiêng 5o.
b) Quy trình cắm hoa.
- Hình 2.25 a,b,c,d.
- SGK.
2. Dạng vận dụng:
- Hình 2.26.
- Bố cục gọn, lọ hoa sinh động thay đổi góc độ cành chính, thay đổi vật liệu cắm. 
HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu từng nhóm
 4- Củng cố 
GV: Chấm điểm bài của các nhóm.
- Nhận xét quá trình tham gia thực hành của cả lớp.
 5. Hướng dẫn về nhà :
+ Hướng dẫn học ở nhà:
	- Sưu tầm một số loại hoa ở địa phương em để cắm hoa ở nhà.
+ Chuẩn bị bài sau:
	- GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
	- HS: Vật liệu và dụng cụ thực hành đọc trước phần II cắm hoa dạng nghiêng
V- Rút KN:
Ngày dạy: / /2011.
Tiết 33: 
THỰC HÀNH TỰ CHỌN: MỘT SỐ MẪU CẮM HOA 
I- Mục tiêu
 Sau khi học xong bài này học sinh phải:
 1- kiến thức: Nắm vững một số mẫu cắm hoa thông thường trong cuộc sống.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
 2- Kỹ năng:- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
 3- Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị của - GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
 - Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng thẳng.
III. Các hoạt động dạy học
 A- Ổn định:
 B- Kiểm tra:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1.Tìm hiểu cách cắm hoa dạng thẳng đứng hình 2.24( 15 phút)
GV yêu cầu HS q.sát H2.24 sgk:
" Giới thiệu về góc độ cắm hoa
GV:giới thiệu về góc độ cắm của 3 cành chính.
HĐ2. Tìm hiểu cách vận dụng
Trên cơ sở dạng cắm hoa cơ bản giáo viên hướng dẫn học sinh sự thay đổi góc độ cắm.
GV: Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi đó?
GV: Thao tác mẫu.
GV: q.sát, hướng dẫn các nhóm thực hành cắm hoa.
" GV cho HS nhận xét chéo về cách cắm hoa.
GV: Bổ sung đánh giá.
Nghiên cứu một số mẫu cắm hoa
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng.
1. Dạng cơ bản.
a) Sơ đồ cắm hoa.
+ Quy ước góc độ cắm.	
- Cành thẳng đứng là 0o
- 2 Cành ngang miệng bình là 90o
- Cành chính thứ nhất nghiêng 10-15o
- Cành chính thứ hai nghiêng 45o
- Cành chính thứ 3 nghiêng 5o.
b) Quy trình cắm hoa.
- Hình 2.25 a,b,c,d.
- SGK.
2. Dạng vận dụng:
- Hình 2.26.
- Bố cục gọn, lọ hoa sinh động thay đổi góc độ cành chính, thay đổi vật liệu cắm. 
II. Cắm hoa dạng tỏa tròn.
II. Cắm hoa dạng nghiêng.
HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu từng nhóm
 4- Củng cố 
GV: Chấm điểm bài của các nhóm.
- Nhận xét quá trình tham gia thực hành của cả lớp.
 5. Hướng dẫn về nhà :
+ Hướng dẫn học ở nhà:
	- Sưu tầm một số loại hoa ở địa phương em để cắm hoa ở nhà.
+ Chuẩn bị bài sau:
	- GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
	- HS: Vật liệu và dụng cụ thực hành đọc trước phần II cắm hoa dạng nghiêng
V- Rút KN:
Tuân 17 Tiết 34 Ngày dạy: 31/12/2013
KIỂM TRA THỰC HÀNH 
 I- Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá kỹ năng thực hành của HS qua một số nội dung thực hành của học kỳ I.
- Rèn tính tích cực, cẩn thận, phối hợp hoạt động nhóm.
II- Nội dung kiểm tra:
 Cắm hoa trang trí theo mẫu tự chọn( theo nhóm, 6 người/nhóm)
Yêu cầu: 
Hoa tươi, phong phú
Hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc.
Cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm.
III- Biểu điểm:
 Chuẩn bị vật liệu đầy đủ đúng yêu cầu: 3 điểm 
 Cắm đẹp, đúng yêu cầu: 7 điểm.
IV- Dặn dò HS:Chuẩn bị trước nội dung ôn tập
Tuân 18 Tiết 35 Ngày dạy: 07/01/2014 
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I- Mục tiêu:	
 - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương II "Trang trí nhà ở".
 - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
 - HS: Ôn các hiến thức trong chương "Trang trí nhà ở".
III- Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Tại sao phải trang trí nhà ở?
Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở có tác dụng gì?
Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp có tác dụng gì?
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa có tác dụng gì?
Ta có thể trang trí nhà ở bằng các loại đồ vật nào khác?
Có những loại cắm hoa thông dụng nào?
HS nghiên cứu nội dung trong sgk rối đứng tại chỗ trả lời.
Sắp xếp đồ đạc hợp lý giúp ta có không gian sống hợp lý, thời gian tìm và sắp xếp đồ đạc ít hơn...
Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp có tác dụng: không gian sống hợp lý, tăng sức khỏe, tạo vẻ đẹp...
- Bảo vệ con người tránh khỏi tác hại của tự nhiên.
- Đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
- Làm cho ngôi nhà, đẹp đẽ ấm cúng.
- Bảo đảm sức khoẻ, tiết kiệm, sức lực, thời gian.
- Cần có nếp sống sạch sẽ ngăn nắp, giữ gìn vệ sinh cá nhân, gấp chăn màn gọn gàng.
- Cần chọn, tranh ảnh, rèm cửa, mành phù hợp với căn phòng.
- Màu sắc tường và đồ vật trong nhà tạo cảm giác hài hoà.
- Trang trí nhà ở phù hợp với vị trí trang trí, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
HS đứng tại chỗ trả lời
IV. Hướng dẫn về nhà :
+ Hướng dẫn học ở nhà:
	Ôn kỹ bài học theo sgk
+ Chuẩn bị bài sau:
	Chuẩn bị kiểm tra học kỳ Tiết 36
Tuân 18 Tiết 36 Ngày dạy: 08/01/2014 
KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KỲ I
I- Mục tiêu:
 - Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu những kiến thức cơ bản trong học kỳ I của học sinh.
 - Rèn luyện tính độc lập, tự giác và tư duy.
 - HS tích cực, tự giác làm bài đạt hiệu quả cao.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
 - HS: Ôn các hiến thức đã học.
III- Nội dung kiểm tra:
ĐỀ RA
Câu 1: (2đ) 
	Em hãy cho biết các loại vải thường dùng trong may mặc? Nguồn gốc của chúng?
Câu 2: (3đ) 
	a. Bảo quản trang phục gồm những công việc chính nào ?
	b. Em nên lựa chọn các loại trang phục như thế nào cho phù hợp lứa tuổi học sinh?
Câu 3: (2đ)
 	Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp ?
Câu 4: (3đ) 
Nêu quy trình thực hiện cắm hoa ?
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM :
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1: (2đ)
Nêu được các loại vải thường dùng trong may mặc: 
- Vải sợi tự nhiên: vải bông, vải tơ tằm
- Vải sợi hóa học: vải sợi tổng hợp
- Vải sợi pha
1 đ
Nêu được nguồn gốc của các loại vải:
- Vải sợi tự nhiên: có nguồn gốc tự nhiên
- Vải sợi hóa học: có nguồn gốc nhân tạo
- Vải sợi pha: có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo
1 đ
Câu 2: (3đ)
a. Bảo quản trang phục gồm những công việc: làm sạch (giặt, phơi...) ; làm phẳng (là) ; cất giữ.
1.5đ
b. Lựa chọn các loại trang phục phù hợp lứa tuổi học sinh: Về màu sắc phải là các gam màu tươi, sáng. Về kiểu dáng phải gọn gàng, kín đáo phù hợp lứa tuổi
1.5đ
Câu 3: (2đ)
- Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.
1 đ
- Tiết kiệm thời gian tìm kiếm đồ vật, hoặc khi dọn dẹp và làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở
- Cần thường xuyên lau chùi, dọn dẹp mới giữ được nhà ở gọn gàng, sạch sẽ.
1 đ
Câu 4: (3đ)
- Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa, sao cho phù hợp và tạo nên vẻ đẹp hài hòa giữa hoa với bình cắm; giữa bình hoa với vị trí trang trí.
1 đ
- Cắt cành và cắm các cành chính trước.
1 đ
- Cắm các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào cành chính và che khuất miệng bình ; điểm thêm hoa lá.
- Đặt bình hoa vào vị trí trang trí.
1 đ
V- Trả bài nhận xét:
Tuân 19 Tiết 37 Ngày dạy: 21/01/2014 
CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
 Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ
I- Mục tiêu
 1- Kiến thức: - Biết được khái niệm bữa ăn hợp lý, cách phân chia số bữa ăn trong ngày và nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý.
 -Hiểu được cách thực hiện quy trình tổ chức bữa ăn.
 2- Kỹ năng:- Biết cách tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
 3- Thái độ: Có ý thức đã học vào thực tế và làm việc theo quy trình.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Nghiên cứu bài, sưu tầm tạp chí ăn uống.
 - HS: Đọc bài 15 sgk.
III- Phương pháp:
 - Đàm thoại, thuyết giảng
III. Tiến trình dạy học	
A-Ổn định:
B- Kiểm tra bài cũ:
C-Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1.Tìm hiểu vai trò của các chất d. dưỡng
GV: Đạm độngvật có trong thực phẩm nào?
GV: Đạm ở thực vật có trong thực phẩm nào?
GV: Nên sử dụng chất đạm như thế nào cho hợp lý?
GV: Cho học sinh đọc 1b SGK ( 67).
GV: Nêu thức ăn của Prôtêin
Gv: Bổ sung.
GV: Chất đường bột có trong thực phẩm nào?
GV: Chất đường bột có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
HĐ3.Tìm hiểu các chất béo 
GV: Chất béo có trong thực phẩm nào?
HS đứng tại chỗ trả lời theo câu hỏi của GV
I. Vai trò của các chất dinh dưỡng.
1.Chất đạm ( Prôtêin ).
a) Nguồn cung cấp.
- Đạm có trong thực vật và động vật.
- Nên dùng 50% đạm thực vật và động vật trong khẩu phần ăn hàng ngày.
b) Chức năng của chất dinh dưỡng.
- Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể.
- Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết.
- Tu bổ những hao mòn cơ thể.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
2) Chất đường bột ( Gluxít ).
a) Nguồn cung cấp.
- Chất đường có trong: Keo, mía.
- Chất bột có trong: Các loại ngũ cốc.
b) Vai trò.
- Cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, liên quan đến quá trình chuyển hoá prôtêin và lipít.
3) Chất béo.
a) Nguồn cung cấp.
- Có trong mỡ động vật
- Dầu thực vật
- Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, là dung môi hoà tan các vitamin, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
 D-Củng cố
 - Em hãy nêu vai trò của chất đạm, chất đường bột, chất béo.
 E- Hướng dẫn về nhà
 - Học bài theo câu hỏi SGK.
Tuân 19 Tiết 38 Ngày dạy: 22/01/2014
 Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ( TIẾP)
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: - Biết được khái niệm bữa ăn hợp lý, cách phân chia số bữa ăn trong ngày và nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý.
 - Hiểu được cách thực hiện quy trình tổ chức bữa ăn.
 2- Kỹ năng:- Biết cách tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
 3- Thái độ: Có ý thức đã học vào thực tế và làm việc theo quy trình.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Nghiên cứu bài, sưu tầm tạp chí ăn uống.
III. Các hoạt động dạy học	
1-Ổn định:
 2- Kiểm tra bài cũ: 
 Hỏi: - Em hãy nêu nguồn gốc cung cấp và chức năng của chất đạm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1.Tìm hiểu vai trò của các chất d.dưỡng
GV: Em hãy kể tên các loại vitamin mà em biết?
GV: Vitamin A có trong thực phẩm nào? vai
trò của Vitamin A đối với cơ thể.
GV: Kết luận
GV: Vitamin B gồm những loại nào?
GV: Vitamin B1 Có trong thực phẩm nào?
GV: Vitamin C có trong thực phẩm nào? vai trò của cơ thể?
GV: Vitamin D có trong thực phẩm nào? vai trò của cơ thể?
GV: Chất khoáng gồm những chất gì?
GV: Ngoài nước uống còn có nguồn nước nào cung cấp cho cơ thể?
GV: Chất xơ có trong thực phẩm nào?
GV: Em hãy kể tên các nhóm thức ăn.
? Ý nghĩa của các nhóm thức ăn là gì.
? Tại sao phải thay thế thức ăn, nên thay thế bằng cách nào.
HS: Trả lời.
I. Vai trò của các chất dinh dưỡng.
4) Sinh tố ( Vitamin).
a) Nguồn cung cấp.
+ Vitamin A. Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu...
Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng cơ thể.
+ Vitamin B: B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
Điều hoà thần kinh
+ Vitamin C: Có trong rau quả tươi
+ Vitamin D:Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi.
5. Chất khoáng.
a) Canxi phốt pho
b) Chất iốt
c) Chất sắt
6. Nước.
- Nước trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày.
7. Chất xơ.
- Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.
II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
1) Phân nhóm thức ăn.
a) Cơ sở khoa học
b) ý nghĩa
2) Cách thay thế thức ăn lẫn nhau.
- Phải thường xuyên thay thế món ăn để giá trị dinh dưỡng thay đổi.
- Vitamin A, B, C, D.
 3- Củng cố. - Em hãy kể tên các loại Vitamin
 4- Hướng dẫn về nhà:
	- Học bài theo câu hỏi SGK.
 Tuân 19 Tiết 39 Ngày dạy: 24/01/2014
 Bài 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ( TIẾP)
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: - Biết được khái niệm bữa ăn hợp lý, cách phân chia số bữa ăn trong ngày và nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý.
 - Hiểu được cách thực hiện quy trình tổ chức bữa ăn.
 2- Kỹ năng:- Biết cách tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.
 3- Thái độ: Có ý thức đã học vào thực tế và làm việc theo quy trình.
II- Chuẩn bị của GV và HS:

File đính kèm:

  • docGiao_an_CN6__NGOC_ANH_20150727_085025.doc
Giáo án liên quan