Giáo án Công nghệ 9 - Đào Thị Thanh Hiếu

I. MỤC TIÊU .

1. Về kiến thức .

- Thông qua bài này học sinh nêu được giá trị dinh dưỡng của quả vải, Vai trò của quả vải đối với đời sống con người và với nền kinh tế của người trồng vải.

- Nêu được đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kĩ thuật trồng và chăm sóc .

- Nêu đươc những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây vải.

- Nêu được quy trình kĩ thuật trồng vải và nêu được biện pháp kĩ thuật trong từng khâu của quy trình.

2. Kĩ năng

- Phát triển tư duy suy diễn tương tự.

3. Ý thức

- Vận dụng kĩ thuật trồng vải vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản quả vải ở gia đình

II. CHUẨN BỊ.

1. đồ dùng :

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP

 - Kiểm tra sĩ số học sinh .

2. KIỂM TRA BÀI CŨ.

? Nêu kĩ thuật trồng cây nhãn?

3. BÀI MỚI.

 Trong những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao mà chúng ta dã nghiên cứu trong đó có một loại cây được trồng rất phổ biến trên cả nước và địa phương chúng ta cũng trồng đó chính là cây vải và hôm nay chúng ta đi nghiên cứu kĩ thuật trồng cây vải.

 

doc82 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 9 - Đào Thị Thanh Hiếu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong quy trình.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được kĩ thuật vào việc trồng cây ăn quả có múi trong gia đình.
3. ý thức 
- Tham gia với bố mẹ trồng và chăm sóc vườn cây trong gia đình.
II. Chuẩn bị.
1. đồ dùng :
- Hình 16 phóng to; Một số hình chụp về các loại quả có múi quí trong nước và của địa phương.
III. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra sĩ số học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ.
Không
3. Bài mới.
	Chúng ta tiếp tục nghiên cứu về kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi. Những sâu bệnh thường gặp và các biện pháp phòng tránh cũng như diệt trừ sâu bệnh cho cây ăn quả có múi như cam, quýt, bòng …
Hoạt động 3: kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi.
Hoạt động của thầy
a. Tìm hiểu các giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến ở nước ta và địa phương nếu có.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát một số giống cây ăn quả có múi và nêu câu hỏi:
? Em hãy nêu tên những giống cam, quýt, bưởi của nước ta và ở đia phương?
? Trong những giống đã nêu hiện nay giống nào nổi tiếng và đang đựơc ưu chuộng nhất?
- Giáo viên nghe ý kiến của học sinh bổ sung những thiếu sót, đưa ra ý kiến tổng kết.
b. Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
- Các phương pháp này đã học giáo viên chỉ cần nói qua cho học sinh tái hiện lại kiến thức.
c. kĩ thuật làm đất, đào hố, bón phân lót.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
? Hãy nêu yêu cầu kĩ thuật của việc làm đất, đào hố, bón phân lót cho cây ăn quả có múi?
d. Phòng trừ sâu bệnh.
- Môt số loại sâu bệnh thường gặp.
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và thông qua nhận biết kíên thức các thông qua các kênh truyền thông để trả lời các câu hỏi của giáo viên .
- Các giống cây ăn quả có múi của nước ta: Cam sành, quýt ngọt, cam vàng . . . 
- Những cây nổi tiếng như cam lai châu, quýt hồng bì . . . 
- Học sinh tự rút ra kết luận.
- Học sinh đa ra những kiến thức đã học để tìm hiểu mọi thông tin liên quan đến bài học. Thảo luận nhóm để hoàn thành các câu hỏi.
- Nêu các bước của kĩ thuật làm dất, dào hố, bón phân . . . 
- Những loại sâu bệnh hại cây trồng.
* Tiểu kết :
- Các giống cây ăn quả có múi nổi tiếng: Cam sành, bởi đường, bưởi đỏ, cam mật . . . nổi tiếng trong nước.
- Các phương pháp nhân giống : Chiết cành, giâm cành, ghép cành. . . 
- kĩ thuật làm đất, đào hố bón phân: 
+ Kích thước: 60 - 80cm, sâu 40 - 60cm. . . tuỳ theo địa hình.
+ Bón lót lớp đất tơi và phân hữu cơ . . .
Hoạt động 4: Thu hoạch và bảo quản.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
? Muốn thu hoạch đợc quả người ta cần làm những việc gì?
? Nêu các cách bảo quản quả có múi?
Hoạt động của trò
- Học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
+ Thu hoạch đúng độ chín
+ Dùng kéo cắt cành tránh làm xây sát vỏ, xử lí bằng hoá chất
- Học sinh tự đưa ra kết luận.
* Tiểu kết :
- Thu hoạch cây ăn quả có múi đúng độ chín.
- Xử lí quả sau khi thu hoạch để đảm bảo vệ sinh và thời gian bảo quản.
- Bảo quản : trong kho lạnh với nhiệt độ thích hợp.
4. Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc kiến thức bài học. 
? Kể tên những loại cây ăn quả có múi quí ở miền bắc ?
5. Hướng dẫn.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị cho bài sau : kĩ thuật trồng cây nhãn
.....................................................................................................
	Kiểm tra, ngày......tháng 12 năm 2009
 	 Tổ phó chuyên môn.
	Trần Thị Phương
Tuần 16 	 Ngày soạn : 12/12/2009
Tiết 16
	Bài 8
kĩ thuật trồng cây nhãn
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức .
- Thông qua bài này học sinh nêu được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn.
- Nêu được đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kĩ thuật trồng và chăm sóc .
- Nêu đươc những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây nhãn.
- Nêu được quy trình kĩ thuật trồng nhãn và nêu được biện pháp kĩ thuật trong từng khâu của quy trình.
2. Kĩ năng
- Phát triển tư duy suy diễn tương tự.
3. ý thức 
- Vận dụng kĩ thuật trồng nhãn vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch nhãn ở gia đình
II. Chuẩn bị.
1. đồ dùng :
III. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra sĩ số học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ.
? Kể tên những loại cây ăn quả có múi quí ở miền bắc ?
3. Bài mới.
	Trong những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao mà chúng ta dã nghiên cứu trong đó có một loại cây được trồng rất phổ biến trên cả nước và địa phương chúng ta cũng trồng đó chính là cây nhãn và hôm nay chúng ta đi nghiên cứu kĩ thuật trồng cây nhãn.
Hoạt động 1: Giá tri dinh dưỡng của nhãn.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên đặt câu hỏi:
? Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn thể hiện như thế nào?
- Giáo viên nghe học sinh trả lời và thống nhất ý kiến. 
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chứa nhiều Vitamin, chất khoáng (Ca,P, Fe)
+ Dùng làm thuốc chữa một số bệnh . . .
* Tiểu kết: Giá trị dinh dưỡng của nhãn.
+ Chứa nhiều Vitamin, chất khoáng (Ca,P, Fe)
+ Dùng làm thuốc chữa một số bệnh . . .
Hoạt động 2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh với cây nhãn.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
? Cây nhãn có đặc điểm thực vật cơ bản gì về rễ, lá, hoa?
? Những đặc điểm này có liên quan gì đến kĩ thuật trồng và chăm sóc?
? Cây nhãn có nhu cầu như thế nào về nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng và đất?
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
- Học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
+ Rễ cọc rất phát triển , lan rộng, rễ tơ tập trung trong vùng tán cây, hoa chùm có cả 3 loại hoa trên 1 chùm.
+ Cây nhãn là cây ăn quả rễ tính không đòi hỏi khắt khe về điều kiện ngoại cảnh hay ánh sáng, nhiệt độ.
* Tiểu kết: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
- Đặc điểm thực vật:
+ Rễ cọc rất phát triển, lan rộng, rễ tơ tập trung trong vùng tán cây, hoa chùm có cả 3 loại hoa trên 1 chùm.
- Yêu cầu ngoại cảnh:
+ Cây nhãn là cây ăn quả rễ tính không đòi hỏi khắt khe về điều kiện ngoại cảnh hay ánh sáng, nhiệt độ.
Hoạt động 3: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
? Em hãy kể tên môt số giống nhãn mà em biết, trong đó giống nào có giá tri nhất và nổi tiếng nhất?
? Theo em người ta dùng những phương pháp nào để nhân giống nhãn?
? Em hãy nêu tóm tắt một vài phương pháp ghép nhãn ?
? ở địa phương em hoăc gia đình em thường nhân giống nhãn bằng phương pháp nào ?
- Giáo viên thống nhất các câu trả lời để đưa ra đáp án đúng nhất.
? Quy trình kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi như thế nào? gồm mấy bước?
? Vậy quy trình kĩ thuật sản xuất cây nhãn?
? Những loại sâu bệnh nào thường gặp trên cây nhãn?
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
- Học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
- Những giống nhãn nổi tiếng như : Nhãn lồng Hưng Yên, Nhãn Tiêu, nhãn Cùi . . . 
- Một số phương pháp như: Chiết, ghép, gieo hạt . . . 
- Các học sinh trả lời và bổ sung cho nhau hoàn thiện các câu trả lời.
- Học sinh tự đưa ra kết luận
- Chọn giống, trồng cây, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến.
+ Bón phân đúng thời kì, làm cỏ, xới gốc, ấp gốc bằng bùn ao . . . 
- Sâu đục quả, bọ xít, nhện . . . cùng một số loại bệnh như: Sương lá, muội . . . 
* Tiểu kết: kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn:
- kĩ thuật trồng: Chọn giống, trồng cây, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến.
trong đó chăm sóc cây là khâu quan trọng yêu cầu đúng kĩ thuật các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây.
Hoạt động 4: Thu hoạch, bảo quản, chế biến nhãn
Hoạt động của thầy
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
? Theo em người ta thu hoạch nhãn vào thời điểm nào?
? Cần lưu ý những điều gì khi thu hoạch?
? Người ta bảo quản nhãn như thế nào?
? Có mấy hình thức chế biến nhãn quả?
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
- Học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
- Thường thì người ta thu hoạch nhãn vào thág 7 - 8 hàng năm.
- Không bẻ cành quá ài ảnh hưởng tới vụ sau.
- Không làm dập quả, bảo quản lạnh khoảng 5 - 100C
* Tiểu kết: Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
- Thường thì người ta thu hoạch nhãn vào thág 7 - 8 hàng năm.
- Không bẻ cành quá dài ảnh hưởng tới vụ sau.
- Không làm dập quả, bảo quản lạnh khoảng 5 - 100C
- Một số hình thức chế biến như : Sấy long nhãn khô, đóng hộp, làm thuốc chữa bệnh. . . 
4. Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc kiến thức bài học.
? Em hãy nêu tóm tắt một vài phương pháp ghép nhãn ?
? ở địa phương em hoăc gia đình em thường nhân giống nhãn bằng phương pháp nào ?
 ? Theo em người ta thu hoạch nhãn vào thời điểm nào?
? Cần lưu ý những điều gì khi thu hoạch?
5. Hướng dẫn.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị cho bài sau : kĩ thuật trồng cây vải
.....................................................................................................
	Kiểm tra, ngày......tháng 12 năm 2009
 	 Tổ phó chuyên môn.
	Trần Thị Phương
Tuần 17	 Ngày soạn : 22/12/2009
Tiết 17
	Bài 9
kĩ thuật trồng cây vải
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức .
- Thông qua bài này học sinh nêu được giá trị dinh dưỡng của quả vải, Vai trò của quả vải đối với đời sống con người và với nền kinh tế của người trồng vải.
- Nêu được đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kĩ thuật trồng và chăm sóc .
- Nêu đươc những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây vải.
- Nêu được quy trình kĩ thuật trồng vải và nêu được biện pháp kĩ thuật trong từng khâu của quy trình.
2. Kĩ năng
- Phát triển tư duy suy diễn tương tự.
3. ý thức 
- Vận dụng kĩ thuật trồng vải vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản quả vải ở gia đình
II. Chuẩn bị.
1. đồ dùng :
III. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra sĩ số học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu kĩ thuật trồng cây nhãn?
3. Bài mới.
	Trong những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao mà chúng ta dã nghiên cứu trong đó có một loại cây được trồng rất phổ biến trên cả nước và địa phương chúng ta cũng trồng đó chính là cây vải và hôm nay chúng ta đi nghiên cứu kĩ thuật trồng cây vải.
Hoạt động 1: Giá tri dinh dưỡng của vải.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên đặt câu hỏi:
?Khi ăn qua vải cung cấp cho con người những loai chất dinh dưỡng gì ?
? Trồng cây vải có những lợi ích gì?
- Giáo viên nghe học sinh trả lời và thống nhất ý kiến. 
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+ Chứa nhiều Vitamin, chất khoáng (Ca,P, Fe, Vi ta min C ). . . 
+ Dùng làm thuốc chữa một số bệnh . . .
* Tiểu kết: Giá trị dinh dưỡng của vải.
+ Chứa nhiều Vitamin, chất khoáng (Ca,P, Fe)
+ Cây vải là loại cây đặc sản của nhiều vùng miền trên đất nước ta có giá trị dinh dưỡng và hàng hoá cao.
Hoạt động 2: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh với cây vải.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
? Hãy tóm tắt những đặc điểm sinh vật cảu cây vải ?
? Những đặc điểm này có liên quan gì đến kĩ thuật trồng và chăm sóc?
? Cây vải có những loại hoa nào?
? Cây vải có nhu cầu như thế nào về nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng và đất?
? Điều kiện thời tiết nào sẽ thuận lợi cho việc thụ phấn ở hoa vải?
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
- Học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
+ Rễ cọc rất phát triển , lan rộng, rễ tơ tập trung trong vùng tán cây, hoa chùm có cả 3 loại hoa trên 1 chùm.
+ Cây vải là cây ăn quả rễ tính không đòi hỏi khắt khe về điều kiện ngoại cảnh hay ánh sáng, nhiệt độ.
- Thời tiết ấm áp, nắg ráo, gió nhẹ nhiệt độ thích hơp là 18 - 250 C
* Tiểu kết: Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh.
- Đặc điểm thực vật:
+ Rễ cọc rất phát triển , lan rộng, rễ tơ tập trung trong vùng tán cây, hoa chùm có cả 3 loại hoa trên 1 chùm.
- Yêu cầu ngoại cảnh:
+ Cây vải là cây cận nhiệt đới thích hợp với khí hậu và đất đai nhiều vùng thuộc miền Bắc nước ta như : Thanh Hà (Hải Dương); Lục Ngạn (Bắc Giang)
Hoạt động 3: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây vải.
Hoạt động của thầy
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
? Em hãy kể tên môt số giống vải mà em biết, trong đó giống nào có giá trị nhất và nổi tiếng nhất?
? Theo em người ta dùng những phương pháp nào để nhân giống vải?
? Em hãy nêu tóm tắt một vài phương pháp chiết vải ?
? ở địa phương em họăc gia đình em thường nhân giống vải bằng phương pháp nào ?
- Giáo viên thống nhất các câu trả lời để đưa ra đáp án đúng nhất.
? Những biện pháp kĩ thuật chủ yếu trong quá trình chăm sóc cây vải?
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
- Học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
- Những giống vải nổi tiếng như : Vải thiều Thanh Hà, Vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang. . . 
- Một số phương pháp như: Chiết, ghép, gieo hạt . . . 
- Các học sinh trả lời và bổ sung cho nhau hoàn thiện các câu trả lời.
- Học sinh tự đưa ra kết luận
- Chọn giống, trồng cây, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản và chế biến.
+ Bón phân đúng thời kì, làm cỏ, xới gốc, ấp gốc bằng bùn ao . . . 
- Sâu đục quả, bọ xít, nhện . . . cùng một số loại bệnh như: Sương lá, muội . . . 
* Tiểu kết: kĩ thuật trồng và chăm sóc cây vải :
- Kĩ thuật trồng: Chọn giống, trồng cây, chăm sóc. Phải trồng đúng thời vụ,chăm sóc đúng kĩ thuật và tích cực phòng trừ sâu bệnh. Trong đó chăm sóc cây là khâu quan trọng yêu cầu đúng kĩ thuật các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây.
Hoạt động 4: Thu hoạch, bảo quản, chế biến vải 
Hoạt động của thầy
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
? Theo em người ta thu hoạch vải vào thời điểm nào?
? Cần lưu ý những điều gì khi thu hoạch?
? Người ta bảo quản vải như thế nào để giữ được chất lượng sau khi thu hoạch?
? Có mấy hình thức chế biến vải để đảm bảo chất lương và đạt hiệu quả kinh tế cao?
Hoạt động của trò
 - Học sinh trong lớp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
- Học sinh thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
- Thường thì người ta thu hoạch nhãn vào thág 7 - 8 hàng năm.
- Không bẻ cành quá ài ảnh hưởng tới vụ sau.
- Không làm dập quả, bảo quản lạnh khoảng 5 - 100C
* Tiểu kết: Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
- Thường thì người ta thu hoạch vải vào tháng 6 dương lịch hàng năm.
- Không bẻ cành quá dài ảnh hưởng tới vụ sau.
- Không làm dập quả, bảo quản lạnh khoảng 5 - 100C
- Một số hình thức chế biến như : Sấy khô, đóng hộp, làm thuốc chữa bệnh, . . . 
4. Củng cố.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc kiến thức bài học.
? Em hãy nêu tóm tắt một vài phương pháp ghép nhãn ?
? ở địa phương em hoăc gia đình em thường nhân giống vải bằng phương pháp nào ?
 ? Theo em người ta thu hoạch vải vào thời điểm nào?
? Cần lưu ý những điều gì khi thu hoạch?
5. Hướng dẫn.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị cho bài sau : kĩ thuật trồng cây vải
.....................................................................................................
	Kiểm tra, ngày......tháng 12 năm 2009
 	 Tổ phó chuyên môn.
	Trần Thị Phương
Tuần 18	 Ngày soạn : 28/12/2009
Tiết 18	
kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức .
- Học sinh nắm vững kiến thức và trình bày kiến thức đã học theo hệ thống
- Học sinh thuộc những kiến thức mà giáo viên đã dạy cũng như những yêu cầu cần thiết cho các bài học và bài kiểm tra.
- Thông qua bài kiểm tra, đánh giá học lực của học sinh trong học kì qua.
2. Kĩ năng
- Phát triển tư duy sáng tạo, phát huy trí nhớ, cách làm bài trắc nghiệm
3. ý thức 
- Có ý thức tích cực, tự giác trong thi cử.
II. Nội dung.
1. Ma trận ra đề .
KTNN9- 045 - 1301 - 0117 - 0323 - 7
Nội dung
Số tiết
Số điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TL
TL
TL
 Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả
6
3.5
1
 1.5
1
 2.0
2
 3.5
Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
3
3.5
1
 3.5
1
 3.5
Thực hành 
6
3
1
 3
1
 3
Cộng
15
10
1(2.5)
1 (3.5)
2(4.0)
4
 (10)
đề Kiểm tra 
Câu 1: (3 điểm) Nêu các bước tiến hành giâm cành?
Câu 2: (3,5 điểm) Có mấy phương pháp nhân giống cây ăn quả? Trình bày rõ các phương pháp em vừa nêu.
Câu 3: (2,0 điểm) Nêu các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với đời sống, kinh tế?
Câu 4: (1,5 điểm) Tại sao phải bón phân theo hình chiếu của tán lá cây ?
đáp án và biểu điểm
Câu 1(3đ) : 
- Quy trình giâm cành gồm 4 bước :
+ Cắt cành giâm : Chọn cành bánh tẻ, không sâu bệnh, có mầmdùng dao sắc cắt vát cành , bỏ bớt lá và ngọn 0.5đ
+ Xử lý cành giâm : Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch kích thích ra rễ từ 5 – 10 giây sau đó vẩy khô 0.5đ 
+ Cắmcành giâm : Cắm cành giâm chếch so với mặt đất 0.5đ
 Khoảng cách cắm 5x5cm hoặc 10x10cm ... 0.5đ
+ Chăm sóc cành giâm : Tưới nước thường xuyêddướ dạng sương mù 0.5đ
 Phun thuốc trừ nấm và sâu bệnh, sau 15 ngày kiểm tra thấy rễ ra thì chuyển ra trồng 0.5đ
Câu 2(3,5đ) :
- Có 2 phương pháp nhân giống cây ăn quả là :
+ Phương pháp nhân giống vô tính 0.5đ
+ Phương pháp nhân giống hữu tính 0.5đ 
- phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo cây con bằng hạt 0.5đ
- Phương pháp nhân giống vô tính gồm 3 phương pháp : chiết cành, giâm cành và ghép cành . 0.5đ 
+ Giâm cành là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành (đoạn rê, lá) đã cắt rời khỏi cây mẹ 0.5đ
+ Chiết cành là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con. 0.5đ
+ Ghép là phương pháp gắn 1 đoạn cành(hoặc cành)hay mắt(chồi) lên gốc của cây cùng họ để tạo lên 1 cây mới 0.5đ
Câu 3 (2đ) : 
Vai trò của nghề trồng cây ăn quả
- Cung cấp dinh dưỡng trực tiếp cho con người như đường, protêin, axit hữu cơ.0.5đ
- Là nguồn nguyên liệu chế biến các sản phẩm như bánh kẹo, nước uống, nguồn hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao 0.5đ
- Quả và 1 số bộ phận khác của cây còn có khả năng chữa bệnh ... 0.5đ
- Bảo vệ môi trường sống của con người 0.5đ
Câu 4(1.5đ) : 
- Bón phân theo hình chiếu của tán lá cây vì: 
+ Rễ con của cây ăn quả thường lan rộng trong lớp đất mặt theo tán cây, tán cây phát triển đến đâu thì rễ lan đến đó. 0.5đ
+ Các tế bào lông hút của cây thường nằm tại phần đầu của rễ. . . 0.5đ
+ Bón phân theo tán lá cây giúp cây hút chất dinh dưỡng được tốt hơn. 0.5đ
4. Củng cố.
- Trả bài , nhận xét ý thức làm bài và số điểm đạt được của học sinh .
………………………………………………………….
	Kiểm tra, ngày......tháng 01 năm 2010
 	 Tổ phó chuyên môn.
	Trần Thị Phương
Tuần 19	 Ngày soạn : 05/01/2010
Tiết 19
	Bài 10
kĩ thuật trồng cây xoài, cây chôm chôm
I. Mục tiêu .
1. Về kiến thức .
- Thông qua bài này học sinh nêu được giá trị dinh dưỡng của quả xoài, Vai trò của quả xoài đối với đời sống con người và với nền kinh tế của người trồng xoài.
- Nêu được đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kĩ thuật trồng và chăm sóc cây xoài .
- Nêu đươc những yêu cầu ngoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây xoài.
- Nêu được quy trình kĩ thuật trồng xoài và nêu được biện pháp kĩ thuật trong từng khâu của quy trình.
2. Kĩ năng
- Phát triển tư duy suy diễn tương tự.
3. ý thức 
- Vận dụng kĩ thuật trồng xoài vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản quả xoài ở gia đình
II. Chuẩn bị.
1. đồ dùng: 
III. Tiến trình dạy học .
1. ổn định tổ chức lớp
 - Kiểm tra sĩ số học sinh .
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu kĩ thuật trồng cây vải?
3. Bài mới.
	Chúng ta đã nghiên cứu kĩ thuật trồng 3 loại cây ăn quả có giá trị đó là cây ăn quả có múi, cây nhãn và cây vải. Hôm nay chúng ta nghiên cứu về kĩ thuật trồng cây xoài, để các em có thể ứng dụng kĩ thuật này vào vườn của gia đình.
Hoạt động 1: Đặc điểm cơ bản của xoài, chôm chôm
Hoạt động của thầy
1. giá tri dinh dưỡng
- Giáo viên nêu nhiệm vụ cho học sinh : Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
? Xoài có giá trị dinh dưỡng không? Vì sao?
? Để trồng xoài ta cần có hiểu biết cơ bản gì về cây xoài? 
- Giáo viên tổng kết những ý kiến mà học sinh đưa ra. Tổng hợp và đưa ra kết luận.
2. Đặc điểm thực vật học: 

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 9 10-11.doc