Giáo án Công nghệ 9

 I MỤC TIÊU.

-Biết được giá trị dinh dưỡng của quả xoài, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.

-Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản quả xoài.

-Qua bài học có thể ứng dụng trong thực tế sản xuất.

II PHƯƠNG PHÁP

Sử dụng phương pháp giảng giải, thảo luận nhóm, vấn đáp.

III CHUẨN BỊ

1/ GV: Tranh vẽ có liên quan đến bài học, mẫu các giống xoài nếu có, thu thập các tài liệu trồng xoài ở địa phương về diện tích, năng suất, chất lượng quả.

2/ HS: Trnh ảnh tài liệu có liên quan đến bài học, xem nội dung bài trước ở nhà.

IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG.

1/ Ổn định lớp.

2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1,2,3 SGK trang 18. (Đáp án nội dung bài học).

3/ Mở đầu bài học: Quả xoài là loại quả có hiệu giá trị dinh dưỡng. Quả chín có màu sắc hấp dẫn, ăn ngon mùi thơm, được nhiều người ưa thíchnên cây xoài được cọi là loại quả quý đang được phát triển mạnh.

4/ Tiến hành bài giảng.

HĐ1 Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả xoài.

 

doc91 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3565 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên quan.
IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG
 1/ Ổn định lớp.
 2/ kiểm tra bài cũ : 
- Cho biết giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi ?
- Cho biết đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh?
- Cho biết một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến?
	(đáp án nội dung bài học)
 3/ Mở đầu bài học : Cam, Chanh, Quýt, Bưởi,…là những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng rất lớn, là nguồn cung cấp chất bổ cho cơ thể, đồng thời là loại cây mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để hiểu được biện pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc như thế nào? Chúng ta sẽ đi vào bài học.
 4/ Tiến hành hoạt đông.
HĐ 1 Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.
PT
HĐGV
HĐHS
ND
GV: Đối với cây có múi việc tiến hành nhân giống như thế nào ? 
GV: hiện nay việc thực hiện nhân giốn cáy có múi thường được sử dụng phổ biến bằng các phương pháp nào?
GV: Chiết cành có thể áp dụng cho hững giối cây nào? Chọn cành chiết như thế nào ? Ở vị trí nào của cây ?
GV: Giâm cành thường áp dụng cho những giống cây nào ?
GV: Ghép thường áp dụng cho các giống cây nào ? Có những kiểu ghép nào ?
GV: Các giống cây thường được chọn làm gốc ghép là những loại cây nào ?
GV: Cho HS thảo luận nhóm về các câu hỏi sau:
1/ Thời vụ.
2/Khoảng cách trồng.
3/Đào hố bón phân lót.
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời.
GV: Khi trồng cần lưu ý những điều gì ?
GV: Giảng giải cho HS về đất đào hố trộn với phân bón theo tỉ lệ đã cho trong SGK trang 35.
GV: Các công việc chăm sóc gồm những công việc nào ?
GV: Làm cỏ vun xới nhằm mục đích gì ?
GV: Hãy giải thích tại sao không bón vào gốc mà bón quanh gốc cây ?
GV: Việc tạo hình sửa cành nhằm mục đích gì ?
GV: Khi tạo hình sửa cành cần phải lưu ý điểm gì ?
GV: Cho bíết các loại sâu nào thường phá hại cây có múi ?
GV: Sâu vẽ bùa có đặc điểm gì và cách phòng trừ ra sau ?
GV: Đặc điểm của sâu xanh như thế nào?
GV: Đặc điểm của bệnh loét như thế nào ? Cách phòng trị ra sao ?
GV: Bệnh vàng lá do tác nhân nào gây ra ? Lan truyền qua những con đường nào ? Cách phòng trị ra sao?
HS trả lời(tại vườn trườn từ 1-2 năm,…)
HS trả lời.
( Chiết, giăm, ghép)
HS trả lời. 
(Đáp án nội dung bài) 
HS trả lời(Đáp án nội dung bài) 
HS trả lời. (Đáp án nội dung bài) 
HS trả lời. Bưởi chua, cam chua, chanh Eureka,…
HS thảo luận nhóm.
HS đại diện nhóm trả lời: (Đáp án nội dung bài)
HS trả lời. (Đáp án SGV trang 33) 
HS ghi nhớ.
HS trả lời. (Đáp án nội dung bài) 
HS trả lời. (Đáp án nội dung bài) 
HS trả lời. 
HS trả lời. (Đáp án nội dung bài) 
HS trả lời. (Nên bón phân trước khi đốn cắt tỉa cành) 
HS trả lời.(Đáp án ndbài
HS trả lời. (Đáp án nội dung bài) 
HS trả lời. (Đáp án nội dung bài) 
HS trả lời. (Đáp án nội dung bài) 
HS trả lời. (Đáp án nội dung bài) 
III KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC.
1/ Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến:…………
2/Nhân giống cây.
Hiện nay việc nhân giống cây được thực hịen bằng cách chiết, giâm, ghép. Trong đó chiết và ghép phổ biến hơn.
-Chiết áp dụng cho hầu hết các giống cam, chanh, quýt, bưởi,…
-Giâm cành thường áp dụng cho các giống chanh.
-Ghép đv cam, chanh, quýt nên ghép theo kiểu chữ T và mắt nhỏ có gỗ. Bưởi còn áp dụng kiểu ghép cửa sổ
*Các cây được chọn làm gốc ghép là bưởi chua, chanh chua, cam mật,…
3/Trồng cây
 a/ Thời vụ.
-Các tỉnh phía bắc từ tháng 2-4 hoặc tháng 8-10.
-Các tỉnh phía nam vào đầu mùa mưa từ tháng 4-5 
 b/Khoảng cách trồng: Phụ thuộc vào từng loại cây, chất đất
VD: SGK trang 35.
 c/ Đào hố, bón phân lót.
Tùy theo địa hình sâu 40-60cm, rộng 60-80cm. Đất được đào lên trộn với phân chuồng ủ oai và phân lân, kali.
4/Chăm sóc.
 a/Làm cỏ, vun xới: Nhằm diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp, diệt sâu bệnh.
 b/ Bón phân thúc: Tỳu tình hình phát triền của cây mà có cách bón phù hợp.
 c/Tưới nước: Cần tưới đủ nước.
 d/Tạo hình, sửa cành: Nhằm giúp cho cây phát triển cân đối, đủ ánh sàng, thoàng, kích thích cây ra nhiều cành mới, loại bỏ cành già, sâu bệnh. Chỉ để lại một số cành phân bố điều ra bốn phía làm khung.
 e/Phòng trừ sâu, bệnh.
Có nhiều loại sâu bệnh phá hại, có thể sử dụng biện pháp thủ công và biện pháp hóa học để tiêu diệt sâu bệnh.Trong đó lấy biện pháp canh tác làm chủ yếu
HĐ2 Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch, bảo quả.
PT
HĐGV
HĐHS
ND
GV: cho học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi thu hoạch cần đảm bảo những yêu cầu gì ?
GV: Có những biện pháp nào thường dùng trong bảo quản? Để bảo quản được lâu cần phải làm gì ? 
GV: Các loại quả ở nhà thường được bảo quản như thế nào ?
HS đọc thông tin SGK, HS trả lời.
(Đáp án nội dung bài )
HS trả lời.
(Đáp án nội dung bài )
HS trả lời và liên hệ thực tế ở nhà.
IV THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN.
 1/ Thu hoạch.
 -Cần đúng độ chín.
 -Thu hoạchvào ngày nằng ráo.
 -Quả được lao sạch, phân loại, xử lý hoá chất.
 2/ Bảo quản.
 -Xử lý tạo màng paaphin.
 -Bảo quản trong kho lạnh từ 10c-30c
V CŨNG CỐ, DẶN DÒ.
1/Cũng cố.
-Gọi một học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Trả lời câu hỏi cuối bài.
-Làm bài tập trắc nghiệm STK.
2/ Dặn dò.
Về nhà xem bài và chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 8 Kỹ thuật trồng cây nhãn.
NS : 	TUẦN :8
ND : 	BÀI 7 	TIẾT :16
 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN
I MỤC TIÊU
-Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả nhãn.
-Hiểu biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc,thu hoạch, bảo quản, chế biwến.
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế gia đình.
II PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng phương háp giảng giải , phân tích, thoả luận nhóm, vấn đáp.
III CHUẨN BỊ
 1/GV : Tranh vẽ có liên quan đến bài học. Các số liệu về phát triển trồng cây ăn quả. Nghiên cứu nội dung SGK, một số kiến thức bổ sung SVG.
 2/ HS :Nghiên cứu SGK trước ở nhà. Sưu tầm tranh ảnh tài liệu có liên quan.
IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG
 1/ Ổn định lớp.
 2/ kiểm tra bài cũ : Có thể hỏi1,2,3,4 SGK trang 37.
(đáp án nội dung bài học)
 3/ Mở đầu bài học : Nhãn là loại cây Á nhiệt đới, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, phạm vi thích ứng rộng nên có thể trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau. Hiện nay ở một số địa phương chọn cây này làm chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
 4/ Tiến hành hoạt động.
HĐ1 Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả nhãn.
PT
HĐGV
HĐHS
ND
GV: cho hs đọc phần I SGK và gọi HS tóm tắc giá trị dinh dưỡng của quả nhãn.
GV: gọi hs trả lời gv ghi lên bảng để yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Gv: Đưa ra một số liệu về thu nhập của quả nhãn ởp địa phương để minh hoạ.
HS đọc và tóm tắc nội dung.
HS xem và nhận xét bổ sung.
HS: Qua số liệu đó HS có thể so sánh với các loại quả khác.
I GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA QUẢ NHÃN.
-Cùi nhã chúa đường, axit hữu cơ, vitam C,K,…,chất khoáng Ca,P, Fe,…
-LÀm nước giải khát, đồ hộp, sấy khô.
-Làm thuốc như : Vỏ, hạt, cùi nhã.
HĐ2 Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn
PT
HĐGV
HĐHS
ND
Hình 17 và hình 18 SGK
GV: Nhãn thuộc loại rễ gì ? Các rễ con như thế nào ?
GV: Hoa nhãn nằm ở vị trí nào của cây, Hoa có đặc điểm như thế nào ?
GV: Những yêu cầu ngoại cảnh nào tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển cua cây ?
Cây nhãn chịu được hạn nhưng nếu bị ngập nước từ 3-5 ngày thì như thế nào ?
GV: CaÙc loại đất cát đất vùng đối, đất cát pha có thể trồng được cây nhãn không ?
HS trả lời.(Rễ cọc, rễ con tập trung trong khu vực hình chiếu của tán cây.)
HS trả lời.
HS trả lời.
(Đáp án nội dung bài)
HS trả lời.(nếu ngập từ 3 -5 ngày thì không ảnh hưởng)
HS trả lời.GV giảng giải thêm cho học sinh hiểu.
II ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH
 1/ Đặc điểm thực vật.
-Rễ cọc có thể ăn sâu từ 3-5m rộng từ 1-3 lần tán cây. Rễ tập trung trong khu vực hình chiếu của tán cây.
-Hoa xếp thành chùm mọc ở ngọn và nách lá.
 2/ Yêu cầu ngoại cảnh.
 a/ Nhiệt độ
 Chịu được nhiệt độ nóng và lạnh, tốt nhất là21-270c.
 b/Lượng mưa: 1200mm/năm, thời kỳ phân mầm hoa và phát triển quả cần nhiều nước.
 c/ Aùnh sáng: Cần đủ ánh sáng vừa phải.
 d/ Đất: Tốt nhất là đất phú sa.
HĐ3 Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
PT
HĐGV
HĐHS
ND
GV có thể treo tranh vềcác giống nhãn choHS
GV: Quan sát tranh và cho biết các giống nhãn thường trồng ở địa phương em ?
GV: Có những cách nhân giống nào?
GV: Lựa chọn hững cành chiết như thế nào ?
GV: Gốc ghép là những loại nhãn nào?Gốc ghép có đường kính khoảng bao nhiêu?
GV: Thời vụ trồng nhãn thích hợp nhất là vào thời gian nào ?
GV: Hỏi HS các vùng đồng bằng trồng kc bao nhiêu, vùng đồi kc bao nhiêu ?
GV: Hãy xem bảng 5 cho biết các loại đất , kích thước hố, khối lượng phân bón như thế nào ?
GV: Quá trình chăm sóc gồm có những khâu nào ?
GV: Yêu cầu HS tiến hành thảo luận nhóm về các khâu chăm sóc cây ?
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời.
GV: Bón phân vào thời kỳ nào , lượng bón bao nhiêu?
GV: Nhãn thường bị sâu bệnh nàn phá hại ? Cách phòng trừ ra sao ?
Đối với phần này GV giảng cho HS về tác hại .
GV: Ở nhà em khi bị sâu bệnh phá hại cách phòng trừ như thế nào ?
HS trả lời.(Đáp án nội dung)
HS trả lời.(Đáp án nội dung)
HS trả lời. (dáp án nội dung SGK)
HS trả lời.(Nhãn long , nhãn nước,…đk khoảng 1cm)
HS trả lời.(Đáp án nội dung)
HS dựa vào thông tin trong SGK trả lời.
HS xem bảng 5 và trả lời.
HS trả lời.(Đáp án nội dung)
HS tiến hành thảo luận nhóm.
HS đại diện nhóm trả lời
HS trả lời.(Đáp án nội dung)
HS trả lời GV nhận xét bổ sung.
HS nghe.
HS liên hệ thực tế ở gia đình.
III KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
 1/ Một số giống nhãn trồng phổ biến.
Các loại nhãn thường trồng ở phía nam là: Nhãn tiêu, nhãn da bò, nhãn long,….
 2/Nhân giống cây.
Chủ yếu là chiết và ghép. Ghép nên chọn ghép nêm, ghép áp, ghép chẻ bên, ghép cửa sổ.
 3/ Trồng cây.
 a/ Thời vụ trồng.
Tùy vùng sinh thái , thường là tháng 2-4, tháng 8-10 miền Bắc, 4-5 miền Nam.
 b/ Khoang cách: Tùy vùng miền và loại đất có khoảng cách trồng khác nhau.
 c/ Đào hố bón phân lót.
Đào hố nên bón phân hữu cơ và phân hóa học để bón lót trước khi trồng một tháng. Kích thước thay đổi tùy loại đất.
 4/ Chăm sóc.
 a/ Làm cỏ, Xới xáo : Nhằm diệt cỏ dại, sâu, bệnh, làm đất tơi xốp.
 b/ Bón phân thúc: Vào thời kỳ ra hoa và sau khi thu hoạch.
 c/ Tưới nước: Tháng đầu 1-2ngày/lần. Tháng ththứ hai 3-5ngày/lần.
 d/ Tạo hình sửa cành: Cắt bỏ cành nhỏ, sâu bệnh, cành vượt.
 e/ Phòng trừ sâu bệnh.
Cây nhãn có nhiều loại sâu bệnh phá hại. Có thể sử dụng biệp pháp hóa học kết hợp với biện pháp thủ công để tiêu diệt sâu bệnh.
HĐ4 Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến.
PT
HĐGV
HĐHS
ND
GV: Ở địa phương em khi thu hoạch nhãn thì như thế nào?
GV: Thời gian thu hoạch…SGK trang 42.
GV: Ở địa phương em khi thu hoạch nhãn thì bảo quản như thế nào?
GV: Cho biết có những cách chế biến nào ?
HS trả lời.
HS trả lời.(Đáp án SGVtrang 38)
HS trả lời.(Đáp án nội dung)
HS trả lời.(Đáp án nội dung)
IV THU HOẠCH, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN.
 1/Thu hoạch.
Thu hoạch phải đúng độ chín. Thu hoạch bằng cách bẻ hay cắt.
 2/Bảo quản: Ở kho lạnh hoặc cho vào hộp để vận chuyển đến nơi tiêu thụ.
 3/ Chế biến.
Có thể sấy khô, làm nước giải khát, đồ hộp.
IV CŨNG CỐ, DẶN DÒ.
1/ Cũng cố:
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 43.
-Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc phần em có biết.
-Hoàn thành sơ đồ về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chôm chôm với những cụm từ cho trước.	
1/ Bằng thuốc hóa học hay biện pháp thủ công.
2/ Cắt bỏ cành sâu, cành vượt, cây cân đối.
3/ Chia làm ba thời kỳ bón. Mỗi thời kỳ có lượng phân bón khác nhau.
4/ Diệt cỏ quanh gốc cây, sâu bệnh, làm đất tơi xốp.
5/ Bằng phân hữu cơ, phân hoá học rồi rồng cây vào giữa hố.
6/ Tùy giống mà có khoảng cách khác nhau : 8mx8m, 10mx10m.	
	Lựa chọn giống
 Giống
 Nhân giống	
	Thời vụ	
 Đào hố hay đấp mô	
 Trồng cây
 Khoảng cách trồng
 Bón lót cho cây
 Đáp án theo thứ tự từ trên xuống : 1,2,3,4,5,6.
 2/ Dặn dò.
Học bài và chuẩn bị cho bài tiếp theo.
NS: 	TUẦN :9
ND: 	BÀI:9 	TIẾT : 17
 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY VẢI
I MỤC TIỆU
-Biết được giá trị dinh dưỡng của quả vải, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngọai cảnh của cây vải.
-Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc thu họach, bảo quản, chế biến quả vải.
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
II PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng phương pháp giảng giải, thảo luận nhóm, vấn đáp,………
III CHUẨN BỊ.
1/ GV: Tranh ảnh về các giống vải phổ biến, kỹ thuật trồng và cách nhân giống, các số liệu về sự phát triển của cây vải ở trong nước và địa phương nếu có.
2/ HS : Xem nội dung bài học trước ở nhà và sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học.
IV TIẾN HÀNH BÀI GIẢNG.
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1,2,3, SGK trang 43 ( Đáp án nội dung bài học).
3/ Mở bài: Vài là cây ăn quả đặc sản của các tỉnh phía Bắc VN, là lọai quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Hiện nay cây vải được phát triển mạnh là cây đang được chú trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các tỉnh phía Bắc.
4/ Tiến hành họat động.
HĐ1 Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của quả vải.
PT
HĐGV
HĐHS
ND
GV: So với quả nhãn, quả cây có múi thì quả vải có những giá trị dinh đưỡng nào ?
GV: Ngoài giá trị dinh dưỡng quả vải còn có những giá trị nào ?
GV: Có thể giải thích thêm về giá trị kinh tế của cây vải ,…
HS trả lời
(Đáp án nội dung)
HS trả lời.
(Nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, cây cho bóng mát, cây lấy gỗ,……..)
I GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA QUẢ VẢI.
-Cung cấp đường, vitamin, chất khóang,…
-Nguyên liệu cho các nhàn máy chế biến,…
-Cây cho bóng mát , cây lấy gỗ,……..
HĐ 2 Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngọai cảnh.
PT
HĐGV
HĐHS
ND
Hình 19 SGK
GV: Bộ rễ của cây vải có những đặc điểm gì ?
GV: Nếu trồng bằng cách chiết và trồng bằng hạt thì bộ rễ có giống nhau không ?
GV: Cây vải có những lọai hoa nào ?
GV: Điều kiện thời tiết như thế nào mới thuận lợi cho sự phát triển của hoa?
GV: Hãy cho biết yêu cầu ngọai cảnh tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây như thế nào ?
GV: Liên hệ thực tế giảng giải thêm cho HS hiểu.
HS trả lời.
(Rễ cọc,…)
HS trả lời.
(GV liên hệ trả lời)
HS trả lời.(Hoa đục,cái,lưỡng tính.)
HS trả lời.(Thời tiết ấm áp, nắng ráo, gió nhẹ,…)
HS trả lời. (Đáp án nội dung)
HS có thể liên hệ thực tế.
II ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGỌAI CẢNH.
1/ Đặc điểm thực vật.
-Nếu trồng bằng hạt rễ ăn sâu, trồng bằng cách chiết rễ ăn nông.
-Trên cây có hoa đực hoa cái và hoa lưỡng tính.
2/ Yêu cầu ngoại cảnh a/ Nhiệt độ: Thích hợp từ 240c-290c.
 b/ Lượng mưa: 1200mm.
c/Ánh sáng: Ưa ánh nắng.
 d/ Đất: Tốt nhất là đất phù xa, pH từ 6-6,5.
HĐ3 : Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải.
PT
HĐGV
HĐHS
ND
GV có thể treo tranh về các giống vải.
GV: Hiện nay có những giống vải nào ?
GV: Giống vải nào được ưa thích nhất ?
GV: Có những cách nhân giống nào ?
GV: Ghép chọn những cành như thế nào ? Chiết cành chọn những cành như thế nào ?
GV: Thời vụ trồng vải thích hợp nhất là vào thời vụ nào ?
GV: Hãy xem vào bảng 6 
SGK cho biết khoảng cách trồng như thế nào ?
GV: Kích thước và khối lượng phân bón như thế nào ?
GV: Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
1/Mục đích của làm cỏ vun xới, bón phân thúc, tưới nước ?
2/Tạo hình sửa cành có thể kết hợp biện pháp chăm sóc nào được ?
3/Có những lọai sâu bệnh nào phá hại? Cách phòng trị ra sau ?
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời. (Đáp án nội dung)
HS trả lời
(Đáp án nội dung)
HS trả lời
(Đáp án nội dung)
HS xem vào bảng 6 và trả lời.
HS trả lời căn cứ vào bang7 
HS tiến hành thảo luận nhóm sau đó GV gọi đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV có thể giảng giải thêm cho hs hiểu thêm.
III KỸ THUẬT TRỒNG VÀCHĂM SÓC.
 1/ Một số giống vải.
Vải thiều, vải chua, vải lai giữa hai giống trên.
 2/Nhân giống cây.
Thường là chiết cành, ghép cành, ghép mắt.
 3/ Trồng cây.
 a/ Thời vụ: Từ tháng 2-4 và tháng 8-10 miền Bắc.
 b/ Khỏang càch trồng.
-Đất đồng bằng 100-110cây/ha.
-Đất đồi: 150-180 cây/ha.
 c/ Đào hố bón phân lót: Tiến hành trước khi trồng một tháng.
 4/ Chăm sóc.
 a/ Làm cỏ vun xới: Kết hợp trồng xen các cây họ đậu.
 b/ Bón phân thúc: Vào thời kì ra hoa, có quả non và sau khi thu họach.
 c/ Tưới nước: Hạn chế tưới lúc cây ra hoa.
 d/ Tạo hình sửa cành: Cắt bỏ cành vượt, Cành bị sâu bệnh, cành nhỏ.
 e/ Phòng trừ sâu bệnh: Giống như ở cây nhãn.
HĐ4 Tìm hiễu kỹ thuật thu họach, bảo quản, chế biến.
PT
HĐGV
HĐHS
ND
Hinh
21 SGK
GV: Thu họach quả vải như thế nào để cho năng suất và chất lượng cao ?
GV:Sau khi thu họach cần lưu ý những điểmgì?
GV: Sau khi thu họach cần bảo quản như thế nào ?
GV: Có những cách chế biến nào ?
HS trả lời.
HS trả lời(Đáp án nội dung) 
HS trả lời.
HS trảlời:Đóng hộp, sấy khô, làm vị thuốc,……
IV THU HỌACH, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN.
 1/ Thu họach.
-Thu họach lúc quả chín rộ.
-Thu họach bằng cách bẻ từng chùm quả.
 2/ Bảo quản:
-Để nơi râm mát.
-Bảo quản trong kho lạnh.
 3/ Chế biến.
Sấy trong lò sấy, đóng hộp,…
V CŨNG CỐ, DẶN DÒ.
 1/Cũng cố:
-Gọi một học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc phần em có biết.
-Làm bài tập trắc nghiệm STK trang 129. (Đáp án trang 129 STK).
 2/ Dặn dò:
Học bài, chuẩn bị cho bài tiếp theo
NS : 	TUẦN :9
ND : 	BÀI 10 	TIẾT :18
KỸ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI
 I MỤC TIÊU.
-Biết được giá trị dinh dưỡng của quả xoài, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài.
-Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản quả xoài.
-Qua bài học có thể ứng dụng trong thực tế sản xuất.
II PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng phương pháp giảng giải, thảo luận nhóm, vấn đáp.

File đính kèm:

  • docGiao an cong nghe 9 GV T Chi.doc
Giáo án liên quan