Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 37, Bài 40: Thực hành Đèn ống huỳnh quang - Nguyễn Thị Ngọc Hà

- Cho HS trả lời các cấu hỏi trong bài thực hành và ghi vào báo cáo?

- Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang của nhóm mình và ghi lại các số liệu kĩ thuật?

- Tìm hiểu các thiết bị mồi phóng điện.

- Vẽ sơ đồ mạch điện cho đèn ống huỳnh quang.

- Hướng dẫn HS lắp ráp.

- Theo dõi và chỉnh sửa kịp thời.

- Hướng dẫn quan sát sự mồi phóng điện của đèn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 37, Bài 40: Thực hành Đèn ống huỳnh quang - Nguyễn Thị Ngọc Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Ngày soạn: 02-01-2016
Tiết : 37	 Ngày dạy : 04-01-2016
Bài 40: THỰC HÀNH
ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, số liệu kĩ thuật của đèn ống huỳnh quang.
 - Nắm được cách lắp bộ đèn ống huỳnh quang
2.Kĩ năng: - Lắp ráp được bộ đèn ống huỳnh quang.
3.Thái độ: - Làm việc cẩn thận, theo qui trình.
II.Chuẩn bị:
1.GV: - Bộ đèn ống huỳnh quang, dây dẫn, thiết bị điện.
2.HS: - Báo cáo thực hành.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:.
8A2:.
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang?
3. Đặt vấn đề: - GV đưa ra vấn đề cho HS đề xuất và đặt vấn đề vào bài mới.
4.Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thực hành: (10’)
- Nêu nội dung của bài thực hành.
+ Giải thích SLKT ghi trên đèn ống huỳnh quang.
+ Tìm hiểu cấu tạo của đèn huỳnh quang. 
+ Tìm hiểu sơ đồ mạch điện. 
+ Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng.
- Tìm hiểu yêu cầu và nội dung bài thực hành?
Hoạt động 2: Tiến hành thực hành: (25’)
- Tiến hành trả lời các câu hỏi.
- Nêu cấu tạo của đèn ống huỳnh quang.
- Nêu được chấn lưu và Tắc te.
- Vẽ sơ đồ mạch điện.
- Làm theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS trả lời các cấu hỏi trong bài thực hành và ghi vào báo cáo?
- Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang của nhóm mình và ghi lại các số liệu kĩ thuật?
- Tìm hiểu các thiết bị mồi phóng điện.
- Vẽ sơ đồ mạch điện cho đèn ống huỳnh quang.
- Hướng dẫn HS lắp ráp. 
- Theo dõi và chỉnh sửa kịp thời.
- Hướng dẫn quan sát sự mồi phóng điện của đèn.
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
- HS hoàn thành mẫu báo cáo.
- Hướng dẫn hoàn thành bài báo cáo.
- Thu bài thực hành.
- Nhận xét buổi thực hành.
- Chuẩn bài mới bài 41 SGK. 
5. Ghi bảng:
I. Chuẩn bị.
- ( SGK )
II. Nội dung và trình tự thực hành.
- Vẽ sơ đồ mạch điện : sgk
- Điện áp định mức: 220W. 
- Chiều dài ống 0.6m Pđm 20W.
- Chiều dài ống 1.2m Pđm 40W.
- Đèn ống huỳnh quang, chấn lưu tắc te.
- Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh quang, 
tắc te mắc song song với đèn ống huỳnh quang. 
- Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện.
- Phóng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng 
đỏ trong tắc te, sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng bình thường.
- Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang, tắc te mắc // với đèn ống huỳnh quang.
- Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện.
III . Báo cáo thực hành:
IV. Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan_19_CN8_Tiet_37.doc
Giáo án liên quan