Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 34: Tổng kết và ôn tập phần cơ khí - Nguyễn Thị Ngọc Hà

- Cho HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK trang 110.

- Cho thảo luận nhóm các câu:

- Câu 4: Lập sơ đồ phân loại các loại mối ghép, khớp nối.

- Câu 6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 tới trục 3 có tốc độ n3

+Chọn phương án biểu diễn cơ cấu truyền động trên.

+Nêu ứng dụng cơ cấu này trong thực tế.

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Nhận xét chéo.

- Gv đánh giá, rút kinh nghiệm cho các nhóm.

 

docx4 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 34: Tổng kết và ôn tập phần cơ khí - Nguyễn Thị Ngọc Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 Ngày soạn: 05-11-2015
Bài: TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP
PHẦN CƠ KHÍ 
Tiết : 34	Ngày dạy : 07-12-2015	
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản. 
 - Biết tóm tắt kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ.
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi tổng nhà.
3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. GV:- Bài soạn về phần tổng kết.
2. HS: - Các sơ đồ tóm tắt nội dung chương, bài trong phần cơ khí. 
 - Câu hỏi ôn tập.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:.
8A2:.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Đặt vấn đề: (2’) - GV đề xuất ý kiến cho HS chuẩn bị và đặt vấn đề vào bài.
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức phần cơ khí: (25’)
- Quan sát sơ đồ tóm tắt nội dung Cơ khí 
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Ghi nhận.
- Treo sơ đồ tóm tắt nội dung cơ khí. 
- Phần cơ khí gồm những chương nào?
- Từng chương gồm những bài nào?
- Mỗi bài học gồm những nội dung nào?
- Cho Hs tổng kêt nội dung chương trình.
Gv kết luận.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi và bài tập: (15’)
- Trả lới các câu hỏi SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Ghi nhận.
- Cho HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK trang 110.
- Cho thảo luận nhóm các câu:
- Câu 4: Lập sơ đồ phân loại các loại mối ghép, khớp nối.
- Câu 6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 tới trục 3 có tốc độ n3<n1 hãy:
+Chọn phương án biểu diễn cơ cấu truyền động trên.
+Nêu ứng dụng cơ cấu này trong thực tế.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét chéo.
- Gv đánh giá, rút kinh nghiệm cho các nhóm.
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
- HS: chú ý lắng nghe.
- Về nhà xem trước bài ôn tập tiếp theo.
- GV nhắc lại một và kiến thưc chính của chương
- - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài ôn tập tiếp theo
5. Ghi bảng:
1.Sơ đồ tóm tắt nội dung Cơ khí:
- Kim loại đen
 - Kim loại màu
Vật liệu cơ khí
Vật liệu kim loại
Vật liệu phi kim loại
- Chất dẻo
 - Cao su
Dụng cụ và P2 giacông cơ khí
Dụng cụ
Phươngpháp gia công
- Dụng cụđo
- Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt
- Dụng cụ gia công
- Cưa và đục kim loại
- Dũa và khoan kim loại
Chi tiết máy và lắp ghép
Mối ghép không tháo được
Mối ghép không tháo được
Các loại khớp động
- Ghép bằng đinh tán
- Ghép bằng hàn
- Ghép bằng ren
- Ghép bằng then và chốt
- Khớp tịnh tiến
- Khớp quay
2.Các câu hỏi và bài tập:
- Sự khác nhau cơ bản: kim lọai dẫn điện, phi kim không dẫn điện
- Ngoài ra còn tính chất lí, hóa, cơ và tính công nghệ. Xích xe đạp và ổ bi được coi là chi tiết máy. Vì phân loại chi tiết máy cũng chỉ mang tính tương đối.
- Máy gồm nhiều chi tiết ghép với nhau để dể dàng và thuận lợi khi gia công, sử dụng và sữa chữa. Mặc khác máy có nguyên lí họat động rất phức tạp.
IV. Rút kinh nghiệm : ..
.
Hoạt động 3 : Củng cố và dặn dò ( 5 ph)
__6/110: Cơ cấu truyền động gồm có ba trục quay.
* Sơ đồ biểu diễn
* Cơ cấu được ứng dụng trong các hộp giảm tốc của máy và thiết bị.
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
.
2. Kỹ năng
hợp 
3. Thái độ
- Nghiêm túc
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
* Chuẩn bị cho cả lớp
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2ph)
- Chúng ta đã nghiên cứu xong phần cơ khí vậy một em cho biết phần cơ khí gồm bao nhiêu chương, đó là những chương nào?
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập để hệ thống lại kiến thức cơ bản trong từng bài, từng chương của phần này. 
* Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức (18ph)
- GV treo sơ đồ tóm tắt kiến thức phần cơ khí cho HS quan sát.
- GV nêu những nội dung chính của từng chương theo sơ đồ tóm tắt.
- Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản trong từng bài? 
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi (20ph)
- GV chuẩn bị câu hỏi.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi (mỗi nhóm hai câu).
- Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời.
- Sau thời gian thảo luận, yêu cầu đại diện các nhóm trình bày đáp án ở nhóm mình.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV theo dõi, nhận xét, uốn nắn sai sót của HS và chốt lại câu trả lời đúng. 
- GV hướng dẫn để HS có thể làm bài tập 6 trang 110. 
* Hoạt động 4: Đánh giá – nhận xét (3ph)
* Hoạt động 5: Dặn dò (2ph)
- Ôn tập lại kiến thức để chuẩn bị kiểm tra HKI.
- Xem lại tất các các bài thực hành để chuẩn bị bài “Kiểm tra thực hành”
- HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận ¨ thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm nêu đáp án ¨ các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. Hệ thống kiến thức.
SGK
II. Trả lời câu hỏi

File đính kèm:

  • docxTuan_17_CN8_Tiet_34.docx