Giáo án Công nghệ 8 tiết 11 đến 36

Tiết 37

BÀI 40: ĐÈN HUỲNH QUANG - THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chắn lưu, tắc te : Đọc được và giải thích được các số liệu kỹ thuật của đèn ống huỳnh quang và chấn lưu, tắc te.

- Tìm hiểu và so sánh dược sơ đồ nguyên lý và sơ đồ cấu tạo của mạch điện đèn ống huỳnh quang

- Quan sát và giải thích được quá trình mồi phóng điện của tắc te và đèn.

II. Chuẩn bị:

GV: - Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan.

 - Nguồn điện 220V.

 - Bộ đèn ống huỳnh quang, chắn lưu, tắc te.

 - Dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, nối dây dẫn.

 - Dây dẫn.

HS: - Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu SGK.

 

docx93 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1673 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 8 tiết 11 đến 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện
- Học sinh biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện 
- Biết cách sơ cứu nạn nhân do bị điện giật
- Rèn luyện ý thức tự giác, tác phong nhanh nhẹn, phản ứng tốt khi gặp người bị tai nạn điện
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Vật liệu: Thảm cách điện, găng tay cao su, giá cách điện
Tranh phóng to hình 35.1 – 35.4 SGK
Vải khô, ván gỗ, sào tre
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế về cách cứu người bị tai nạn điện
Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện trong thực tế địa phương
Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
Nghiên cứu bài
Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế về cách cứu người bị tai nạn điện
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1 . Kiểm tra bài cũ:
? Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào
? Khi sử dụng và sửa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện gì
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Định hướng lý thuyết
H: - Đọc mục tiêu bài
? Để đạt được những mục tiêu vừa nêu, ta phải thực hiện những nội dung nào
H: :- Đọc SGK
Nêu nội dung cần thực hiện
+ Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện
+ Tìm hiểu bút thử điện
? Cách thực hiện từng nội dung
G: Kết luận
G: Đặt câu hỏi vấn đáp
H: Trả lời
? Các bước cứu người bị tai nạn điện
+ Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
+ Sơ cứu nạn nhân
+ Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất hoặc gọi nhân viên y tế
? Những biện pháp tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Cắt nguồn điện, rút phích cắm, cầu dao, cầu chì
Lót bằng tay giẻ khô, kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Nếu dây điện đứt rơi vào người dùng sào tre hoặc gỗ khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhân
? Các phương pháp hô hấp nhân tạo
Phương pháp nằm sấp
Phương pháp hà hơi thổi ngạt
Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
? Cách thực hiện mỗi phương pháp
Tư thế cứu người
Tư thế nạn nhân
Cách làm người cứu thở ra, hít vào
Hoạt động 2: Giáo viên làm mẫu (Dụng cụ bảo vệ an toàn điện)
G: Thực hiện mẫu các nội dung cần thiết, vừa giảng giải
- Nội dung 1: Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
+ Giới thiệu: Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện
+ Yêu cầu H quan sát kĩ, chuẩn bị trả lời các câu hỏi gợi ý theo SGK
 - Nội dung 2: Tìm hiểu bút thử điện
+ Giới thiệu bút thử điện
+ Nêu các bộ phận của bút thử điện
+ Giải thích tác dụng của điện trở: Làm giảm cường độ dòng điện qua bút, qua người, không gây nguy hiểm cho NSD
+ Cách dùng bút thử điện
H: Nêu những chú ý khi sử dụng
Giáo viên làm mẫu (Cứu người bị tai nạn điện)
G: Thực hiện mẫu các phương pháp hô hấp nhân tạo
Phương pháp nằm sấp:
G: - Yêu cầu một H nằm đúng tư thế nạn nhân
CY: Mặt quay một bên, mở đường hô hấp
- Đặt tay lên cạnh sườn
- Làm động tác đẩy hơi ra, kéo hơi vào, vừa giải thích
2. Phưong pháp hà hơi thổi ngạt
- Thực hiện phần lấy hơi
- Nhắc nhở các điểm cần chú ý
+ Thổi qua mũi, giữ kín mồm
+ Thổi qua mồm, bịt kín mũi
+ Cách dùng bút thử điện
H: Nêu những chú ý khi sử dụng
G: Hướng dẫn cách ghi báo cáo thực hành
Giáo viên làm động tác xoa bóp tim ngoài lồng ngực
- Đặt chéo 2 bàn tay
- ấn mạnh vào lồng ngực, nhịp nhàng theo nhịp đập của tim 
Hoạt động 3: Học sinh thực hành
G: - Phân công chỗ thực hành
- Chia nhóm
- Phát thiết bị, đồ dùng
H: - Kiểm tra chéo việc chuẩn bị đồ dùng
- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
- Báo cáo
- Nhắc lại các nội dung cần làm
- Tiến hành thực hiện các nội dung
G: Theo dõi, uốn nắn
H: Ghi thu hoạch
Hoạt động 4: Kết thúc
H: - Ngừng thực hành
- Báo cáo kết quả
- Kiểm tra, tính điểm lẫn nhau
G: - Kết luận, cho điểm các nhóm
- Thu báo cáo thực hành
- Nhận xét chung
HDVN: Câu hỏi và bài tập: Chuẩn bị, nghiên cứu để thực hành bài 36
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
Thời gian giảng từng phần:..........................................................................................
Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:..............................................................................................
..
Ngày soạn: 06/ 3 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:.....
Tiết 35
BÀI 36: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ cụ thể
+/ Học sinh định nghĩa được khái niệm vật liệu dẫn điện cách điện và vật liệu dẫn từ
+/ Trình bày được đại lượng điệ trở suất quyết định độ dẫn điện, cách điện của vật liệu
- Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện : Giải thích được đặc tính kỹ thuật và công dụng của vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ và phạm vi sử dụng của chúng
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Tranh vẽ phóng to hình 36.1, 36.2, bảng 36.1 SGK
Bộ mẫu vật vật liệu kĩ thuật điện
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1 . Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
TG
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1: Định hướng
H: Đọc mục tiêu bài
G:- Khẳng định lại mục tiêu
H: Đọc SGK, nêu cơ sở phân loại
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
H: Đọc SGK, trả lời câu hỏi vấn đáp
? Nêu đặc tính của vật liệu dẫn điện
? Điện trở suất
? Kể tên các vật liệu dẫn điện
? ứng dụng từng loại
G: - Giải thích khái niệm điện trỏ suất: Điện trỏ suất là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của một loại vật liệu
- Cho VD về ứng dụng của vật liệu dẫn điện
H:- Nhận biết các mẫu vật được làm bằng vật liệu dẫn điện
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần I
G: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
H: - Đọc SGK, trả lời câu hỏi vấn đáp
G: Giải thích, cho VD bổ xung
H:- Nhận biết vật liệu cách điện trong các mẫu vật
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần II
G: Giải thích về tuổi thọ, hiện tượng già hoá của vật liệu cách điện
Khi đồ dùng điện làm việc, do tác động của nhiệt độ, chấn động và các tác động lí hoá khác, vật liệu cách điện sẽ bị già hoá
ở nhiệt độ cho phép, tuổi thọ của vật liệu cách điện : 10 – 20 năm
Khi nhiệt độ làm việc quá nhiệt độ cho phép từ 80 – 10 0C, tuổi thọ của vật liệu cách điện chỉ còn một nửa
Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu phần III
H: Quan sát hình 3.6
G:- Giảng giải về cấu tạo máy biến áp
- Giải thích về từ trường
H: - Kể tên thiết bị điện có cấu tạo tương tự
- Đọc SGK, nêu đặc tính của vật liệu dẫn từ, kể tên ứng dụng của các loại vật liệu dẫn từ
Hoạt động 7. Củng cố
H: Thực hiện bài tập cuối bài
G: Chữa bài
H: Đọc phần ghi nhớ
2’
10’
10’
10’
5’
Dựa vào đặc tính và công dụng người ta phân vật liệu kỹ thuật thành 3 loại chính:
Vật liệu dẫn điện
Vật liệu cách điện
Vật liệu dẫn từ
I. Vật liệu dẫn điện
- Vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu dẫn điện
- Vật liệu dẫn điện có điện trở xuất nhỏ: 10-6—10-8
- Kim loại
+ Vàng bạc: làm vi mạch, linh kiện quý
+ Đồng, nhôm, hợp kim đồng nhôm làm dây điện, bộ phận dẫn điện trong các TBĐ
+ Hợp kim Pheroniken, nicrom khó nóng chảy, chế tạo dây bàn là, mỏ hàn, bàn là, bếp điện
II. Vật liệu cách điện
- Không cho dòng điện chạy qua
- Có điện trở suất lớn 108—1013
- Làm giấy, thuỷ tinh, nhựa ebonit.
III. Vật liệu dẫn từ
- Cho đường sức từ chạy qua
- Thép kĩ thuật điện: Anico, Ferit..
- Làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi MBA, lõi máy phát điện 
HDVN: Câu hỏi và bài tập:
H: Trả lời câu hỏi 1, 2,3 cuối bài
G: Nhận xét, điều chỉnh
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
Thời gian giảng từng phần:..........................................................................................
Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:..............................................................................................
..
Ngày soạn: 13/ 3 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:.....
TIẾT 36
BÀI 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT. 
BÀI 39: ĐÈN HUỲNH QUANG 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được nguyên lý làm việc và cấu tạo của đèn sợi đốt.
- Trình bày được các căn cứ để phân loại đèn điện.
- Có ý thức dùng đèn sợi đốt đúng các nguyên tắc kỹ thuật và tiết kiệm điện năng.
- Học sinh giải thích được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang
- Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang.
- Hiểu được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà.
- Có ý thức tuân thủ quy tắc an toàn điện
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Nghiên cứu bài, các tài liệu liên quan.
	- Tranh vẽ phóng to theo bài: Hình 38.1 ¸ 38.2
	- Mẫu vật: Đèn sợi đốt đuôi xoáy	; 	Đui đèn	 đui xoáy
	 đuôi gài	; 	 đui ngạnh
 - Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan.
	- Tranh 39.1, 39.2
	- Mẫu vật: Đèn huỳnh quang, đèn compac
HS:	- Tìm hiểu bài
	- Mẫu vật như GV.
- Nghiên cứu bài
	- Chuẩn bị mẫu vật như giáo viên.
III. Thực hiện tiết dạy:
1. Kiểm tra bài cũ 7'
? Vì sao người ta xếp 	- Đèn điện thuộc nhóm điện quang.
	- Bàn là điện thuộc nhóm điện - nhiệt.
	- Quạt điện thuộc nhóm điện - cơ
? Các đại lượng điện định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện là gì ?
? Để tránh hư hỏng do điện gây ra, khi sử dụng đồ dùng điện cần chú ý gì
? Sợi đốt làm bằng chất gì. Vì sao sợi đốt là phần tử rất quan trọng của đèn.
? Phát biểu nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt.
? Nêu đặc điểm của đèn sợi đốt.
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
TG
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1: Định hướng
2'
HS: Đọc mục tiêu bài
GV: Khẳng định lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I.
HS: 	- Đọc SGK
7'
I. Phân loại đèn sợi dốt.
- Căn cứ vào nguyên lý làm việc chia thành 3 loại đèn.
- Nêu xuất xứ đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang..
+ Đèn sợi đốt
	- Nguyên lý đèn điện
+ Đèn huỳnh quang
	- Cơ sở phân loại
	- Các loại đèn điện.
+ Đèn phóng điện (cao áp thủy ngân, cao áp natri)
GV: Nêu sơ lược nguyên lý làm việc của 3 loại đèn.
HS: Quan sát để thấy ứng dụng mỗi loại đèn hình 38.1
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II.
10'
II. Đèn sợi đốt
1. Cấu tạo: 3 phần
HS: Quan sát tranh hình 38.2
Quan sát mẫu vật
Nêu cấu tạo đèn sợi đốt
Trả lời các câu hỏi vấn đáp.
GV: ? Đèn sợi đốt gồm mấy phần
 ? Kể tên
 ? Nêu cấu tạo sợi đốt
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu:
 Dùng bút chì điền vào SGK
a. Sợi đốt:
? Cấu tạo của sợi đốt
- Dây kim loại dạng lò xo xoắn.
GV: Giải thích vì sao phải dùng hợp kim vonfram, dạng lò so xoắn.
- Bằng vonfram
- Biến đổi điện năng->quang năng
b. Bóng thủy tinh
HS: Quan sát bóng
- Thủy tinh chịu nhiệt
GV: Giải thích việc sử dụng khí trơ (khí trơ: Hầu như không hoạt động hóa học => tăng tuổi thọ dây tóc)
- Chứa khí trơ
	Bóng sáng
	 Bóng mờ.
? Nêu yêu cầu đối với kích thước bóng.
c. Đuôi đèn:
HS: Lắp đèn vào đui phù hợp kiểu, công suất, điện áp.
- Đồng hoặc sắt tráng kẽm.
 đuôi gài
 đuôi xoáy
5'
2. Nguyên lý làm việc:
HS: Đọc SGK
Nêu nguyên lý làm việc sau khi thực hiện yêu cầu tìm hiểu.
- Dòng điện chạy qua dây tóc -> Dây tóc nóng lên đến t0 cao -> phát sáng.
10'
3. Đặc điểm của đèn sợi đốt.
HS: Đọc SGK
a. Phát ra ánh sáng liên tục.
 Nêu đặc điểm của đèn sợi đốt
b. Hiệu suất phát quang thấp
GV: Giải thích nguyên nhân hiệu suất phát quang thấp.
c. Tuổi thọ thấp
5'
4. Số liệu kỹ thuật
HS: - Trả lời câu hỏi SGK
Uđm: 127v; 220v
 - Đọc số liệu kỹ thuật ghi trên đèn mẫu vật.
Pđm: 15w, 25w, 40w, 60w...300w
 - Giải thích ý nghĩa.
3'
4. Sử dụng
- Thường xuyên lau bụi
Hoạt động 1: Định hướng
2'
HS: Đọc mục tiêu
GV: 	- Khẳng định lại
- Giới thiệu: Đèn huỳnh quang có nhiều loại, trong đó đèn huỳnh quang và đèn com pac được sử dụng nhiều nhất.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I.
10'
III. Đèn ống huỳnh quang.
1. Cấu tạo:
HS: Đọc SGK
- ống thủy tinh
Nghiên cứu mẫu vật
- Hai điện cực
Quan sát hình 39.1
=> Nêu tên, cấu tạo các bộ phận của đèn huỳnh quang.
a. ống thủy tinh
HS: Quan sát kỹ ống thủy tinh, nêu cấu tạo. Thực hiện yêu cầu tìm hiểu.
- Chiều dài: 0,3m - 2,4m
- Mặt trong phủ lớp bột huỳnh quang
- Chứa hơi thủy ngân và khí trơ
GV: Giải thích: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng làm đèn phát sáng khi bị tia tử ngoại tác động.
b. Điện cực
HS: Quan sát hình vẽ 394.
- Dây vonfram
=> Nêu cấu tạo của điện cực.
- Dạng lò xo xoắn.
- Nối ra ngoài qua chân đèn.
2. Nguyên lý làm việc:
GV: Giải thích về nguyên lý làm việc.
- Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang => đèn phát sáng. Màu đèn phụ thuộc chất huỳn quang.
3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang:
HS: - Đọc SGK
a. Hiện tượng nhấp nháy.
 - Xem lại bài đèn sợi đốt.
 => So sánh, nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang.
b. Hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt.
c. Tuổi thọ: 8000 giờ.
GV: Giải thích nguyên nhân của hiện tượng nhấp nháy, mồi phóng điện
d. Mồi phóng điện.
4. Số liệu kỹ thuật
HS: Quan sát mẫu vật, đọc số liệu KT.
Uđm : 127V, 220V
- Chiều dài ống: 
0,6 => Pđm = 18w,20w
1,2 => Pđm = 36w, 40w
HS: Đọc SGK, căn cứ kinh nghiệm bản thân => Nêu cách sử dụng đèn huỳnh quang.
5. Sử dụng:
- Thường xuyên lau chùi để phát sáng tốt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II.
3'
IV. Đèn compac huỳnh quang.
HS: 	- Quan sát mẫu vật
- Chắn lưu đặt trong đuôi đèn.
	- Đọc SGK
	- So sánh điểm khác đèn huỳnh quang với đèn com pac.
- Hiệu suất phát quang gấp bốn lần đèn sợi đốt.
V. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
HS: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
- Đèn sợi đốt: không cần chấn lưu
Chữa bài
	 ánh sáng liên tục
GV: Nhận xét kết luận
	 Không tiết kiệm điện năng
4. Củng cố:
 Tuổi thọ thấp.
HS: Đọc ghi nhớ.
- Đèn huỳnh quang: tiết kiệm, tuổi thọ cao.
III. Câu hỏi và bài tập:
HS: - Đọc "Có thể em chưa biết"
GV: - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK.
Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành
4. Củng cố: (1')
HS: đọc ghi nhớ.
IV. Câu hỏi và bài tập (2')
HS: Trả lời câu hỏi cuối bài.
GV: Giải đáp.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau "Đèn huỳnh quang"
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
Thời gian giảng từng phần:..........................................................................................
Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:..............................................................................................
Ngày soạn: 20/ 3 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:.....
Tiết 37
BÀI 40: ĐÈN HUỲNH QUANG - THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chắn lưu, tắc te : Đọc được và giải thích được các số liệu kỹ thuật của đèn ống huỳnh quang và chấn lưu, tắc te.
- Tìm hiểu và so sánh dược sơ đồ nguyên lý và sơ đồ cấu tạo của mạch điện đèn ống huỳnh quang 
- Quan sát và giải thích được quá trình mồi phóng điện của tắc te và đèn.
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan.
	- Nguồn điện 220V.
	- Bộ đèn ống huỳnh quang, chắn lưu, tắc te.
	- Dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, nối dây dẫn.
	- Dây dẫn.
HS:	- Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu SGK.
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ 
? Phát biểu nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang.
? Nêu đặc điểm của đèn huỳnh quang.
? Vì sao người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng ở nhà, công sở, nhà máy.
2. Thực hành:
Hoạt động 1: Định hướng lý thuyết
HS: Đọc mục tiêu bài.
GV: Khẳng định lại rõ từng mục tiêu.
HS: - Đọc nội dung bài.
=> Nêu các nội dung cần thực hiện trong bài thực hành.
- Trả lời câu hỏi vấn đáp để hiểu được cách thực hiện từng nội dung.
? Nội dung 1:
GV: Hướng dẫn thực hiện nội dung 1: 	- Quan sát trên bộ đèn.
	- Ghi vào báo cáo mục 1.
? Nội dung 2:
GV: Giới thiệu cấu tạo, chức năng, nguyên lý làm việc của: Chắn lưu, tắc te.
HS: Ghi nhớ để viết vào bảng mục 2.
? Nội dung 3:
HS: quan sát sơ đồ 40.1
GV: Giới thiệu nguyên lý hoạt động của mạch đèn huỳnh quang.
HS: Trả lời các câu hỏi SGK -> ghi nhớ -> ghi vào mục 3 báo cáo thực hành.
? Nội dung 4:
GV: 	- Sau khi học sinh lắp xong, kiểm tra, thử với nguồn điện.
- Làm mẫu
Hoạt động 2: Thực hành
GV: 	- Chia nhóm: 1 bàn (4 học sinh/nhóm).
	- Phát đồ dùng, dụng cụ.
HS:	- Nhắc lại các nội dung cần làm.
	- Thực hiện bài thực hành:	+ Ghi báo cáo mục 1, 2, 3
	+ Nối mạch điện
	 + Quan sát hiện tượng -> ghi mục 4
GV: Theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 3: Kết thúc thực hành
HS:	- Ngừng làm thực hành
	- Kiểm tra chéo các nhóm
	- Báo cáo kết quả
GV:	Cùng học sinh cho điểm 2 nhóm.
HS:	Căn cứ nhận xét, cho điểm mẫu -> tự đánh giá, cho điểm.
GV:	Thu báo cáo thực hành.
HS:	Dọn dẹp chỗ thực hành, trở về vị trí cũ.
GV:	Nhận xét chung.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Đồ dùng loại điện - nhiệt.
RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
Thời gian giảng từng phần:..........................................................................................
Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
Phương pháp giảng dạy:..............................................................................................
..
Ngày soạn: 27/ 3 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:.....
TIẾT 38 BÀI 41+42 : ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN- NHIỆT, BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện, nhiệt : Giải thích được nguyên tắc biến đổi điện năng thành năng lượng để chế tạo các đồ dùng điện- nhiệt
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bàn là điện, nguyên tắc biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
 - Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng nồi cơm điện.
- Vận dụng được vào thực tế để lựa chọn bàn là điện phù hợp với mục đích sử dụng, Có ý thức sử dụng đồ dùng điện an toàn, đúng kỹ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: 	- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan.
	- Tranh vẽ, - Mẫu vật
HS:	- Tìm hiểu các đồ dùng loại điện nhiệt.
	- Mang mẫu vật.
Tranh vẽ theo bài.
Mẫu vật: Nồi cơm điện.
III. Tiến trình:
1.Kiểm tra bài cũ:
 Trả bài thực hành.
? Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt là gì 
? Các yêu cầu kỹ thuật đối với dây đốt nóng là gì
2. Bài mới:
HĐ CỦA GV
TG
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1: Định hướng
2'
HS: Đọc mục tiêu bài
GV: Khẳng định lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
15
I. Đồ dùng loại điện - nhiệt.
HS: Kể tên đồ dùng loại điện-nhiệt
GV: Điều chỉnh
1. Nguyên lý làm việc
HS: - Đọc SGK
 - Nêu nguyên lý làm việc.
- Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây dẫn -> điện năng -> nhiệt năng.
- Dây đốt nóng làm bằng dây điện trở.
? Năng lượng đầu vào và năng lượng đầu ra của đồ dùng điện nhiệt là gì.
2. Dây đốt nóng làm bằng dây điện trở.
G: Giải thích khái niệm điện trở
(là đại lượng đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của vật liệu)
a. Điện trở dõy đốt núng
HS: - Đọc SGK
- Viết công thức tính điện trở.
- Giải thích ý nghĩa các ký hiệu trong công thức.
- Căn cứ công thức nêu các yếu tố phụ thuộc của điện trở.
GV: Giải thích vì sao dây tóc đèn, dây đốt nóng phải làm dạng lò xo xoắn.
R = P
R: điện trở (W)
p: điện trở suất của vật liệu(Wm)
l: chiều dài dây đốt nóng
s: tiết diện dây đốt nóng.
HS: §äc SGK
b. C¸c yªu cÇu kü thuËt cña d©y ®èt nãng.
- Cho vÝ dô chøng minh gi¶i thÝch c¸c yªu cÇu kü thuËt cña d©y ®èt nãng.
- Lµm b»ng vËt liÖu cã ®iÖn trë suÊt lín.
- ChÞu ®­îc nhiÖt ®é cao.
niken - crom: 10000c ± 11000C
 p = 1,1.10-6(Wm)
phero-crom: 8500C. 
 p = 1,3.10-6(Wm)
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn t×m hiÓu phÇn II.
HS:-Quan s¸t tranh phãng to h×nh 41.1
Quan s¸t mÉu vËt.
II. Bµn lµ ®iÖn
1. C©u t¹o: d©y ®èt nãng
	vá
-> Nªu tªn c¸c 

File đính kèm:

  • docxCN 8 Tuan.docx