Giáo án Công nghệ 8 (chuẩn)
Câu 1. (2 điểm)Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
1/ Người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng vì:
A. Tiết kiệm điện, ánh sáng liên tục.
B. Tuổi thọ cao C. Tiết kiệm điện, ánh sáng không liên tục.
D. C¶ B vµ C A. B. Năng lượng của nhà máy điện.
C. Tất cả đều đúng.
2/ Dây đốt nóng của nồi cơm điện được làm bằng:
A. Pherocrom B.Pheroniken C. Nicrom D. Cả ba loại trên
3/ Năng lượng đầu vào của động cơ điện là:
A. Điện năng. B. Quang năng C. Nhiệt năng D. Nhiệt năng
4/ Số liệu kĩ thuật thường ghi trên thiết bị đóng – cắt và lấy điện là:
A. Điện áp định mức – dòng điện định mức.
B. Điện áp định mức – công suất định mức. C. Dòng điện định mức – công suất định mức.
D. Cả ba đều đúng.
kra bài cũ 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu - Gv treo qui trình tháo trục trước và sau của xe đạp - Hướng dẫn cách chọn dụng cụ, thao tác mẫu, làm báo cáo - Gợi ý HS về quy trình lắp - Nêu lưu ý khi thực hành - Kiểm tra công tác chuẩn bị - Phân công nhóm và vị trí thực hành - Y/ c thực hiện bài thực hành Hoạt động 3: Tổ chức thực hành Quan sát, theo dõi, uốn nắn - GV nhắc nhở HS chú ý trong thao tác tháo và lắp chi tiết III. Tổng kết bài học kết và đánh giá thực hành: - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu bài thực hành. I. Giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị Nội dung và trình tự thực hành 1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trước và sau của xe đạp Trục: Côn Đai ốc hãm côn Moay ơ Đai ốc vòng đệm 2. Qui trình tháo, lắp ổ trục trước và sau Lưu ý: * Khi lắp bi, phải cố định bi vào nồi bằng mỡ, lắp côn vào trục rồi tra trục vào ổ * đIều chỉnh côn sao cho ổ trục chạy êm khong bị kẹt hoặc rơ .* Chú ý không để dầu mỡ bám vào may ơ,, bàn ghế, áo quần II. Giai đoạn tổ chức thực hành . III.Giai đoạn kết thúc thực hành Nhận xét về công tác chuẩn bị Thực hiện qui trình Thái độ học tập 4. Củng cố : Theo từng phần 5. HDVN: chuẩn bị ôn lại toàn bộ phần cơ khí giờ sau ôn tập: Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn:............. Ngày dạy :............ so¹n TiÕt 27. «n tËp phÇn vÏ kÜ thuËt vµ c¬ khÝ Ngày giảng Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C 8D 8E I. MỤC TIÊU: - Giúp hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình học, phần vẽ kĩ thuật - Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà, các vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí - Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật, cơ khí II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, 5 ( theo bài ) Mẫu vật theo bài + Đối với học sinh: Ôn tập phần vẽ kĩ thuật, phần cơ khí III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ:Xen kẽ trong giờ 3. Bài ôn tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật, Phần cơ khí - Nêu các nội dung chính trong từng chương, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt được Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập GV: Hướng dẫn thảo luận câu hỏi và bài tập HS: Thảo luận câu hỏi theo nhóm ( Bàn /nhóm ), thảo luận theo cách truy bài GV: Yêu cầu từng nhóm trả lời các câu hỏi Nhóm 1 : Câu 1, 2, 3 Nhóm 2: Câu 4, 5 HS: Nhận xét bổ xung GV: Nêu trọng tâm bài kiểm tra phần một – Vẽ kĩ thuật, Phần 2 cơ khí Bài tập: GV:- Lần lượt treo tranh vẽ từng bài - Cùng H thực hiện từng bài tập Câu 1: a.Mặt chính diện gọi là...................................................................... b.Mặt phẳng nằm ngang gọi là........................................................... C...............................bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh d.hình chiếu đứng có hướng chiếu........................................................... e....................................có hướng chiếu từ trên xuống f.hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ......................................................... Câu 2.Đánh dấu x vào cuối những từ nêu tên các vật liệu là kim loại Cao su Ebonit Thuỷ tinh Hợp kim nhôm Gang Vônfram Thép Chất dẻo nhiệt Nicrom Hợp kim đồng Câu3. Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm cơ khí người ta dựa vào yếu tố nào? Câu4. Để nhận biết và phân biệt vật liệu người ta dựa vào những dấu hiệu nào? Câu 5. Nêu phạm vi ứng dụng của các phương pháp gia công kim loại? Câu 6.Nêu đặc điểm và công dụng các loại mối ghép đã học? 1: Hệ thống hoá kiến thức 2: Đáp án bài tập: Câu 1 Trảlời: a.Mặt phẳng chiếu đứng b.Mặt phẳng chiếu bằng c.Mặt phẳng nằm d.Từ trước tới e.hình chiếu bằng f.Trái san Câu 2: Trả lời: Gang, Thép, Nicrom, Hợp kim nhôm, Vônfram, Hợp kim đồng Câu 3: Trả lời: *Các chỉ tiêu cơ bản của vật liệu(tính cứng, tính dẻo, tính bền...) phải đáp ứng với điều kiện chịu tải của chi tiết. *Vật liệu phải có tính công nghệ tốt dễ gia công giá thành giảm. *Có tính chất hoá học phù hợp với môi trường làm việc của chi tiết *Vật liệu phải có tính chất vật lý phù hợp với yêu cầu. Câu 4:Trả lời: *Màu sắc,mặt gãy của vật liệu,khối lượng riêng,độ dẫn nhiệt, tính cứng,tính dẻo,độ biến dạng. Câu 5: Trả lời:Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc chia phôi ra các phần(còn gọi là gia công thô) còn dũa tạo ra các bề chi tiết đảm bảo độ bóng và độ chính xác theeo yêu cầu (còn gọi là gia cong tinh) Câu 6: Mối ghép hàn: Kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm kim loại,nhưng mối hàn bị giòn,dễ nít...ứng dụng hàn khung giàn trong công trình xây dựng. Mối ghép đinh tán: Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao(như nồi hơi) phải chịu lực lớn và chấn động mạnh...ứng dụng kết cấu cần, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình. - Mối ghép bằng ren: Có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp,dùng để ghép các chi tiết có độ dày không lớn và cần tháo lắp luôn. - Mối ghép bằng then ,chốt: Đơn giản dễ tháo lắp và thay thế , khả năng chịu lực kém ,dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích. 4.HDVN Ôn tập để tiết tới kiểm tra Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn:............. Ngày dạy :............ Soạn TIẾT 28: KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngày giảng Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C 8D 8E I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra việc nắm kiến thức phần vẽ kỹ thuật , phần cơ khí - Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm -Bồi dưỡng tính tích cực, tự giác làm bài kiểm tra II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm thống nhất theo nhóm công nghệ + Đối với học sinh: Ôn tập toàn bộ phần cơ khí,Phần vẽ kỹ thuật III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2 . Kiểm tra việc chuẩn bị 3. Kiểm tra Hoạt động 1: Chuẩn bị kiểm tra GV: Nhắc nội quy giờ kiểm tra Hoạt động 2: Phát đề ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 8 ( Thời gian 45’ ) Phần trắc nghiệm: Câu 1(2,0 điểm) Điền vào chỗ trống : - Mối ghép cố định là mối ghép mà... với nhau Mối ghép tháo được gồm. .có thể tháo rờicác chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép Thành phần chủ yếu củakim loại đen là...và.. + Tỉ lệ các bon trong vật liệu>.thì gọi là. + Tỉ lệ các bon trong vật liệu <.thì gọi là Câu 2( 2,0 điểm) Em hãy điền dấu (X) vào ô vuông để chỉ ra các quy định an toàn khi cưa: - Kẹp vật cưa đủ chặt Không dùng cưa bị vỡ cán Lắp lưỡi cưa căng vừa phải cưa nhẹ nhàng khi vật gần đứt Lắp lưỡi cưa hơi chùng Không dùng tay gạt phoi cưa - Đỡ vật khi cưa gần đứt vật Phần tự luận: Câu 1(2,0 điểm) Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính chất công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất? Câu 2 (2,0 điểm) Hình nón được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với măt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng như thế nào? Câu 3(2,0 điểm) Nêu đặc điểm và công dụng của các loại mối ghép không tháo được? Phần đáp án đề1 I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) Điền đúng mỗi chỗ trống cho (0,5điểm) Các chi tiết được ghép không có sự chuyển động tương đối (0.50điểm) Mối ghép bằng ren, then và chốt(0.5điểm) Sắt(Fe), Các bon(C) (0.5điểm) + Gang (0.25điểm) + Thép (0.25điểm) Câu 2. (2,0 điểm) Mỗi ý đúng cho (0,3 điểm) - Kẹp vật cưa đủ chặt X Không dùng cưa bị vỡ cán x Lắp lưỡi cưa căng vừa phải x cưa nhẹ nhàng khi vật gần đứt x Lắp lưỡi cưa hơi chùng Không dùng tay gạt phoi cưa x - Đỡ vật khi cưa gần đứt vật x II. Tự luận (6,0điểm) Câu 1. (2,0điểm) Vật liệu cơ khí có 4 tính chất:Lí tính, hoá tính,cơ tính và tính công nghệ.(1,5đ) *ý nghĩa của tính công nghệ:Dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lý, đảm bảo năng suất và chất lượng.(0,5đ) Câu 2.(2,0điểm)*Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón (1đ) *Hình chiếu cạnh là hình tròn, hình chiếu đứng là hình tam giác.(1đ) Câu3( 2,0điểm) *Đặc diểm và công dụng các loại mối ghép. *Nêu được mỗi loại mối ghép cho (1đ) Loại mối ghép Đặc điểm và công dụng Mối ghép hàn - Kết cấu nhỏ gọn được hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu,nhưng mối hàn bị giòn,dễ nứt,chịu lực lớn... - ứng dụng hàn khung giàn trong công trình xây dựng,ứng dụng trong công nghiệp điện tử Mối ghép đinh tán - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao(như nồi hơi) phải chịu lực lớn và chấn động mạnh... - ứng dụng kết cấu cần, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình. Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiểm tra HS: Làm bài GV: Theo dõi việc thực hiện nội quy làm bài kiểm tra 4. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5. HDVN: Đọc trước bài 29 Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn:............. Ngày dạy :............ Soạn CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI TRUYỂN ĐỘNG TIẾT 29-BÀI 29:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Ngày giảng Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C 8D 8E I. MỤC TIÊU : Sau bài này hs phải - Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động. II. CHUẨN BỊ: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ bộ truyền chuyển động, mô hình truyền chuyển động - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk .+ Đồ dùng: III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Tổ chức ổn định lớp: 2. Kiểm kra bài cũ 3. Bàimới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động. - Y/c hs quan sát H29.1 - Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau xe đạp? - Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? - Y/c hs quan sát mô hình truyền chuyển động - Gv phân tích trên mô hình và dựa và nội dung đã tổng hợp ở trên để kết luận. - Y/c hs liên hệ bộ xích líp nhiều tầng ở xe đạp địa hình. Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ truyền chuyển động - Gv giới thiệu kháI niệm (phân tích rõ vật dẫn và bị dẫn) - Y/c hs quan sát H29.2 - Y/c hs quan sát mô hình và cho biết bộ truyền đai gồm bao nhiêu chi tiết? được làm bằng vật liệu gì? - Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo? - Hãy cho biết tốc độ và chiều quay của các bánh? - Gv đánh giá, tổng hợp, nêu nguyên lý làm việc Chiều quay có thể thay đổi tuỳ thuộc vào bộ truyền - Tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào đường kính bánh của bộ truyền. ? Từ hệ thức trên em có nhận xét gìvề mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng? ? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây dai theo kiểu nào? - Gv vận hành mô hình, phân tích chiều quay trên môhình - Y/c hs liên hệ thực tế - GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng dụng (chú ý cách tăng ma sát đối với đai truyền của máy xay xát gạo ở địa phương - đây là nhược điểm của bộ truyền động đai) - Gv giới thiệu khái niệm (nói rõ bộ truyền động ăn khớp sẽ hạn chế được nhược điểm của bộ truyền động đai) - Y/c hs quan sát H29.3 - Hãy mô tả bộ truyền động ăn khớp và điền vào dấu ba chấm SGK. - Để các bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì? - ý kiến khác - Gv đánh giá, tổng hợp - Từ phần tổng hợp tên rút ra kết luận (tính chất) - Phân tích, chứng minh thông qua công thức xác định tỷ số truyền - Y/c hs liên hệ thực tế ? nêu phạm vi ứng dụng I. Tại sao cần truyền chuyển động? Cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có thể chúng cần tốc độ quay khác nhau. II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát- truyền động đai a. Cấu tạo bộ truyền động đai Gồm: bánh dẫn1,bánh bị dẫn 2,và dây đai 3 b. Nguyên lý làm việc - Khi bánh dẫn 1(có đường kính D1) quay với tốc độ nd(n1) (vòng /phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn1 (có đướng kính D2) sẽ quay với tốc độ nbd (vòng/phút) - Tỷ số truyền được xác định như sau: i = nbd/nd = n2/n1= D1/D2 hay n2=n1xD1/D2 c. ứng dụng Máy khâu, máy khoan , máy tiện, ôtô, máy kéo 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động Muốn ăn khớp được thì khoảng cách giữa hai rãnh kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. (Bước răng bằng nhau) b.Tính chất Nếu bánh 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1 (vòng /phút), bánh 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2 (vòng /phút) tỉ số truyền: i = n2/n1 = Z1/Z2 hay n2= n1 x Z1/Z2 Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn c. ứng dụng Bộ truyền động bánh răng như đồng hồ, hộp số xe máy. Bộ truyền động xích như xe đạp ,xe máy, máy nâng truyền 4Củng cố - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. -trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Nhận xét, đánh giá giờ học 5.HDVN. Xem trước bài 30 Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn:............. Ngày dạy :............ So¹n Häc k× II TiÕt 30 - Bµi 30:BiÕn ®æi chuyÓn ®éng Ngày giảng Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C 8D 8E I. MỤC TIÊU: - Sau bài này hs phải - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng. II.CHUẨN BỊ: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ, mô hình các cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng – thanh răng, cơ cấu tay quay – thanh lắc - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: C1- Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay, lập công thức tính tỷ số truyền của các bộ truyền động. 3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1:Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động? -Y/c hs quan sát H30.1 Sgk - Y/c hs quan sát mô hình - Y/c hs nghiên cứu thông tin ở mục I Sgk - Tai sao chiếc máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được? - Hãy mô tả chuyển động cụ thể của từng chi tiết trong H30.1 bằng cách hoàn thành câu (Gv treo bảng phụ) - Gv kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động - Y/c hs quan sát H30.2 - Y/c hs mô tả cấu tạo của cơ cấu . - Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào? - kết luận và đưa ra nguyên lý làm việc của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình) - Khi nào thì con trượt 3 đổi hướng? - kết luận và đưa ra khái niệm điểm chết trên, điểm chết dưới của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình) - Ta biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay của tay quay có được không? Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào? - đưa ra phạm vi ứng dụng của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình và H30.3 Sgk) - Y/c hs liên hệ thực tế - Y/c hs quan sát H30.4 Sgk - Y/c hs quan sát mô hình (Gv thao tác chậm) - Hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu. - Khi tay quay 1 quay đều thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào? - Gv đánh giá, kết luận, đưa ra ng.lý làm việc của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình) - Ta biến đổi chuyển động lắc của thanh lắc thành chuyển động quay của tay quay có được không? Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào? - ý kiến khác? - Gv đánh giá, kết luận, đưa ra phạm vi ứng dụng của cơ cấu I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? Cần biến đổi chuyển động vì các bộ phận công tác của máy cần những chuyển động khác nhau để thực hiện những nhiệm vụ nhất định từ một chuyển động ban đầu Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay con trượt1) a. Cấu tạo Tay quay Thanh truyền Giá đỡ Con trượt b. Nguyên lý làm việc Khi tay quay 1 quay qanh trục A, đầu B của thanh truyềnchuyển động tròn , làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt. c. ứng dụng Dùng trong máy khâu, máy cưa, ô tô 2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc) a. Cấu tạo Gồm : Tay quay1, thanh truyền 2,thanh lắc 3 và giá đỡ 4. Chúng được nối với nhau bằng các khớp quay. b. Nguyên lý Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. Tay quay 1 được gọi là khâu dẫn. c. ứng dụng Dùng trong máy dệt, xe tự đẩy, máy khâu đạp chân. 4. Củng cố - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - trả lời các câu hỏi ở Sgk. 5. HDVN: Đọc trước bài 31 Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn:............. Ngày dạy :............ Soan TIẾT 31-BÀI 31 :THỰC HÀNH: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Ngày giảng Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C 8D 8E I. MỤC TIÊU: - Sau bài này hs phải - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. - Tháo lắp và kiểm tra được tỷ số truyền của các bộ truyền động. - Có tác phong làm việc đúng qui trình. II. CHUẨN BỊ: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Theo mục I Sgk - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, báo cáo. III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: 1. Tổ chức ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu - Gv giới thiệu các bộ truyền động - Hướng dẫn qui trình tháo lắp (thao tác mẫu), cách đếm số răng, cách đIều chỉnh, làm báo cáo - Nêu lưu ý khi thực hành - Kiểm tra công tác chuẩn bị - Phân công nhóm và vị trí thực hành - Y/ c thực hiện bài thực hành (chia thành 02 nhóm lớn làm theo các nội dung 1, 2 và 3 sau khoảng thời gian thì đổi nhóm để đảm bảo sự đáp ứng về thiết bị cho thực hành) Hoạt động 3: Tổ chức thực hành -GV Quan sát, theo dõi, uốn nắn Học sinh làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành Nhắc nhở hs nội quy an toàn lao động III. Tổng kết bài học: - Gv hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ, tự đánh giá bài làm của mình. - Gv thu bài thực hành, nhận xét I. Giai đoạn hướng dẫn chuẩn bị Nội dung và trình tự thực hành 1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng 2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỷ số truyền 3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ II. Giai đoạn tổ chức thực hành III.Giai đoạn kết thúc thực hành -Về công tác chuẩn bị - Thực hiện qui trình -Thái độ học tập 4 Củng cố: Theo từng phần 5 HDVN: chuẩn bị bài mới: Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn:............. Ngày dạy :............ Soạn 24/01/2010 TIẾT 32 ÔN TẬP: PHẦN CƠ KHÍ Ngày giảng Lóp- Sĩ số 8A 8B 8C 8D 8E I. MỤC TIÊU Học sinh cần đạt được sau bài học: Biết hệ thống hoá các kiến thức phần cơ khí. Khắc sâu các kiến thức đã học. Tác phong làm việc khoa học, an toàn. II. CHUẨN BỊ : - Về nội dung: GV: nghiên cứu bài ôn tập trong sách giáo khoa, sách giáo viên. -Về đồ dùng: chuẩn bị theo mục II/ SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra: (trong giờ) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tổng kết: ổn định tổ chức và giới thiệu mục tiêu của bài học. Phân nhóm và giao nội dung ôn tập cho các nhóm. Giáo viên vẽ sơ đồ tóm tắt Nêu những nội dung chính của từng chương, bài trong sgk. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi GV giao câu hỏi cho các nhóm để thảo luận Cuối giờ tập trung lớp đề nghị các nhóm trình bày đáp án GV nhận xét, uốn nắn và bổ xung Câu 1. Lập sơ đồ phân loại mối ghép, khớp nối. lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho mỗi loại Câu 2: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi truyển động? I.Sơ đồ tóm tắt nội dung chính: (Sgk- 109) II.Trả lời Câu hỏi và bài tập Loại mối ghép Đặc điểm và công dụng Mối ghép hàn Kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm kim loại, nhưng mối hàn bị giòn,dễ nứt... ứng dụng hàn khung giàn trong công trình xây dựng. Mối ghép đinh tán Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao(như nồi hơi) phải chịu lực lớn và chấn động mạnh...ứng dụng kết cấu cần,
File đính kèm:
- cong nghe 8(3).doc