Giáo án Công nghệ 8 bài 49: Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ.
P = 100W
T = 5 x 30 = 150 h
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là.
A = 100 x 150 = 15000 Wh
A = 15 KWh.
TIẾT 43 Bài 49: Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình I. Mục tiêu: - Kiến thức: Tính toán được điện năng tiêu thụ trong gia đình - Kỹ năng: Tính toán toàn bộ điện năng trong một gia đình, một phòng học. - Thái độ: Có thể áp dụng trong thực tiễn gia đình, tính toán thành thạo. Có ý thức tiết kiệm điện năng. II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: : - Nghiên cứu SGK bài 49, tìm hiểu nhu cầu tiờu thụ điện năng trong gia đình, - Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III + Đối với học sinh: - Nghiên cứu bài - Biểu mẫu cụ thể tính toán điện năng ở mục III III. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hóy nờu biện phỏp sử dụng hợp lớ và tiết kiệm điện năng? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4-5 học sinh, các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên. GV: Kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhóm học sinh. GV: Điện năng được tính bởi những công thức nào? HS: Trả lời GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính. VD: U = 220V, P= 40 W trong tháng 30 ngày, mỗi ngày bật 4 giờ. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình mình. GV: Đặt câu hỏi về công xuất điện và thời gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng điện thông dụng nhất để học sinh trả lời. GV: Hướng dẫn các em thống kê đồ dùng điện gia đình mình và ghi vào mục 4 báo cáo thực hành. - GV Quan sát, theo dõi, uốn nắn Học sinh làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiờ́t kiợ̀m - hiợ̀u quả – bảo vệ mụi trường. ? Gia đỡnh em sử dụng điện như vậy nhiều hay ớt? Đó tiết kiệm điện năng chưa? ? Em cần làm gỡ để gúp phần tiết kiệm điện năng cho gia đỡnh em? ? Tại sao tiết kiệm điện lại gúp phần bảo vệ mụi trường? GV: Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu tinh thần, thái độ, an toàn vệ sinh lao động. GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của các nhóm dựa trên mục tiêu bài học. Thu báo cáo về nhà chấm. A. Giai đoạn hướng dẫn ban đầu: I. Chuẩn bị. - SGK II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. - Điện năng là công của dòng điện. Điện năng được tính bởi công thức: A = P.t t: Thời gian làm việc P: Công xuất điện của đồ dùng điện. A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t Đơn vị tính W, Wh, KWh. 2. Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1 tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ. P = 100W T = 5 x 30 = 150 h Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là. A = 100 x 150 = 15000 Wh A = 15 KWh. B. Giai đoạn tổ chức thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình. a. Tiêu thụ điện năng của các đồ dùng điện trong ngày tt Tên đồ Dùng điện Công suất dòng điện Pw Số lượng T/g sử dụng trong ngày t(h) Tiêuthụđiện năng trong ngày(wh) 1 Đèn sợi đốt 60 2 2 2400 2 Đèn ống huỳnh quang 45 8 4 1440 3 Quạt trần 65 4 2 520 4 Quạt bàn 80 2 2 320 5 Tủ lạnh 120 1 24 2880 6 Ti vi 70 1 4 280 7 Bếp điện 1000 1 1 1000 8 Nồi cơm điện 630 1 1 630 9 Bơm nước 250 1 0,5 125 10 Ra đi ô cát xét 50 1 1 50 a. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong ngày: 7485Wh b. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong tháng(30 ngày): 224550 Wh = 224,55 kWh c. Nếu giỏ điện trung bỡnh cho 1kWh là 1.500 đồng thỡ số tiền phải trả là: 224,55 kWh x 1.500 = 336.825 đồng C. Giai đoạn kết thúc thực hành: Sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu Tinh thần, thái độ An toàn vệ sinh lao động 4. Củng cố: ? Tớnh toỏn điện năng tiờu thụ trong gia đỡnh nhằm mục đớch gỡ? ? Em cần làm gỡ để gúp phần tiết kiệm điện năng cho gia đỡnh em? ? Tại sao tiết kiệm điện lại gúp phần bảo vệ mụi trường? - Nhận xét buổi thực hành 5. Hướng dẫn về nhà: 5.1. Hoàn thành bài tập sau vào vở bài tập – Giỏo viờn kiểm tra và chấm điểm vào tiết sau:: Một búng đốn dõy túc giỏ 3500 đồng cú cụng suất 75W, thời gian thắp sỏng tối đa 1000 giờ. Một búng đốn compac giỏ 60000 đồng cú cụng suất 15W, cú độ sỏng bằng búng đốn dõy túc núi trờn, cú thời gian thắp sỏng tối đa 8000 giờ. - Tớnh điện năng sử dụng của mỗi loại búng đốn trờn trong 8000 giờ. - Tớnh toàn bộ chi phớ (tiền mua búng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại búng đốn này trong 8000 giờ, nếu giỏ điện trung bỡnh cho 1kWh là 1.500 đồng. - Sử dụng loại búng đốn nào cú lợi hơn? Vỡ sao? a. Điện năng mà mỗi búng đốn sử dụng trong 8000 giờ A1 = P1.t = 0,075.8000 = 600 kWh A2 = P2.t = 0,015.8000 = 120 kWh b. Toàn bộ chi phớ phải trả cho việc dựng búng đốn là: T1 = 8.3500 + 600.1500 = 928.000 đồng T2 = 1.60000 + 120.1500 = 240.000 đồng c. Dựng búng đốn compac cú lợi hơn. Vỡ: + Giảm bớt 688.000 đồng tiền chi phớ cho 8000 giờ sử dụng. + Sử dụng cụng suất nhỏ hơn. + Gúp phần giảm bớt sự cố do quỏ tải. 5.2. ễn tập tốt cỏc kiến thức đó học, chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- CONG_NGHE_20150727_030115.doc