Giáo án Công nghệ 7 - Tuần 1 đến 7 - Năm học 2015-2016

Bài 7:TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Hiểu được thế nào là phân bón

-Biết được các loại phân bón và tác dụng của phân bón

2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm

3.Thái độ.:-Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ như: thân, cành, lá và cây hoang dại để làm phân bón

II.Chuẩn bị

 1.Giáo viên: Hình 6 SGK.Tài liệu liên quan đến bài

 2.Học sinh:-Đọc trước bài 7

III.Các bước lên lớp

1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra bài cũ

-Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?

-Biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất?

3.Nội dung bài mới

 

doc44 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tuần 1 đến 7 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dụng đất
-Thâm canh tăng vụ
-Không bỏ đất hoang
-Chọn cây trồng phù hợp với đất
-Vừa sử dụng,vừa cải tạo
-GV tổng hợp ý kiến đưa ra đáp án
-GV nhận xét, kết luận
-GV giảng thêm
Hoạt động 2:Tìm hiểu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
+ở nước ta có những loại đất nào cần cải tạo?
-GV giải thích thêm cho HS hiểu thêm về các loại đất
-Quan sát hình 3,4,5 và cho biết có những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất nào?
-Yêu cầu HS chia nhóm cũ thảo luận và hoàn thành bảng kết hợp quan sát hình 3,4,5
Biện pháp cải tạo đất
-Cài sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
-Làm ruộng bậc thang
-Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
-Cày nông, bừa sục,giữ nước liên tục,thay nước thường xuyên
-Bón vôi
-Biện pháp nào được dùng thường xuyên để bảo vệ và cải tạo đất?
-Sau khi thu hoạch còn các sp n/sản dư thì chúng ta có thể sử dụng làm phân bón bón vào đất giúp đất thêm màu mỡ
-GV kết luận, ghi bảng
Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực,thực phẩm tăng theo, trong khi đó diện đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải sử dụng đất hợp
-HS thực hiện
 Mục đích
-Tăng năng suất, chất lượng
-Chống xói mòn
-Tạo điều kiện cho cây phát triển mạnh
-Cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây
+HS ghi bài
+HS lắng nghe
+Các loại đất cần cải tạo là: đất chua, mặn, phèn, bạc màu
+HS lắng nghe
+Có những biện pháp:
-Cày sâu,bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ
-Làm ruộng bậc thang
-Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
+Nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung
Mục đích
-Tăng bề dày lớp đất canh tác
-Hạn chế dòng chảy,xói mòn
-Tăng độ che phủ đất, hạn chế rửa trôi, xói mòn
-Tháo chua, rửa mặn
-Bổ sung chất dinh dưỡng
+Các biện pháp: canh tác, thủy lợi và bón phân
+HS ghi bài
I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực,thực phẩm tăng theo, trong khi đó diện đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải sử dụng đất hợp lí
II. biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi và bón phân
Áp dụng cho loại đất 
-Đất xám bạc màu
-Đất dốc
-Đất dốc
-Đất phèn
-Đất phèn
4. Củng cố
-Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
-Những biện pháp nào được sử dụng và cải tạo đất?
5.Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài
-Xem trước bài 7
IV.Rút kinh nghiệm
..
Ngày soạn: 15/8/2015
Tuần: 3 Tiết: 6	
Bài 7:TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức:Hiểu được thế nào là phân bón
-Biết được các loại phân bón và tác dụng của phân bón 
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
3.Thái độ.:-Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ như: thân, cành, lá và cây hoang dại để làm phân bón
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viên: Hình 6 SGK.Tài liệu liên quan đến bài
 2.Học sinh:-Đọc trước bài 7
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
-Biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất?
3.Nội dung bài mới
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu phân bón là gì?
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGKvà t/lời câu hỏi:
+Phân bón là gì?
-Vì sao người ta bón phân cho cây?
-Các chất dd chính trog cây là nhữg chất gì?
-GV giảng thêm 
-Người ta chia phân bón ra làm mấy nhóm?
-Phân hữu cơ gồm những loại nào?
-Phân hóa học gồm những loại nào?
-Phân đa nguyên tố là như thế nào?
-Em hiểu như thế nào là phân vi sinh?
-phân vi sinh gồm những loại nào?
-Yêu cầu HS chia nhóm và thảo luận để hoàn thành bảng
Nhóm phân bón
-Phân hữu cơ
-Phân hóa học
-Phân vi sinh
Hoạt động 2:Tìm hiểu tác/ d của phân bón
-GV yêu cầu HS quan sát hình 6 SGK và trả lời câu hỏi:
-Phân bón có ảnh/ h ntn đến đất, năng/s cây/tr và chất lượng n/sản?
-Vậy bón phân cho đất càng nhiều càng tốt phải không? Vì sao?
+Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng
+Vì phân bón có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
+Đó là: đạm, lân, kali
+HS lắng nghe
+Chia làm 3 nhóm:phân hóa học, phân vi sinh, phân hữu cơ
+Gồm:phân chuồng, phân rác, phân bắc
+Gồm:phân đạm, phân lân,phân kali,phân đa lượng, vi lượng
+là phân có từ 2 nguyên tố dinh dưỡng trở lên
+HS trả lời theo hiểu biết 
+Gồm:phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa lân và chuyển hóa đạm
+HS chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác bổ sung
Loại phân bón
a,b,e,g,k,l,m..
c,d,h,n.
i
+Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
+Không. Vì bón phân quá liều lượng, sai chủng loại,không cân đối giữa các loại phân nhất là phân hóa học thì năng suất cây trồng k những k tăng mà có khi còn giảm
I. Phân bón là gì?
-Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng
-Có 3 nhóm phân bón: phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh
II.Tác dụng của phân bón
Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
4. Củng cố
-Phân bón là gì?Có mấy nhóm phân bón chính?
-Tác dụng của phân bón là gì?
5.Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài.Xem trước bài 8
IV.Rút kinh nghiệm
.
 Kí duyệt tuần 3
 Tổ Trưởng
Ngày soạn: 20/8/2015
Tuần: 4 Tiết: 7	
Bài 8:Thực hành:NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức:Nhận biết được một số loại phân hóa học thông thường
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
3.Thái độ:Có ý thức cẩn thận trong thực hành và đảm bảo an toàn lao động
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Mẫu phân hóa học ,ống nghiệm;Đèn cồn, than củi;Kẹp sắt gắp than,thìa nhỏ;Diêm, nước sạch
 2.Học sinh:-Đọc trước bài 8
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Phân bón là gì? Có mấy nhóm chính?
-Phân bón có tác dụng như thế nào?
3.Nội dung bài mới
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu vật liệu và dụng cị cần thiết
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 
-GV đem dụng cụ thực hành ra và giới thiệu
-GV chia nhóm thực hàh cho HS thực hành
Hoạt động 2:Tìm hiểu quy trình thực hành
-GV yêu cầu HS đọc 3 bước phần 1 SGK :
-GV làm mẫu cho HS xem sau đó yêu cầu các nhóm làm
-Yêu cầu HS xác định nhóm phân hòa tan và không hòa tan
-Yêu cầu HS đọc 2 bước ở mục 2 SGK 
-GV làm mẫu.Sau đó yêu cầu các nhóm xác định phân nào là phân đạm, phân nào là phân kali
Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK
-Yêu cầu HS xem mẫu và nhận dạng ống nghiệm nào chứa phân lân, ống nghiệm nào chứa vôi
-GV ghi bảng
Hoạt động 3:Thực hành
Yêu cầu nhóm thực nành và xác định
Yêu cầu HS kẻ bảng vào vở và nộp bài thu hoạch 
+HS lắng nghe
+HS chia nhóm theo chỉ dẫn của GV
+HS quan sát và tiến hành thực hiện
+HS xác định
+ HS đọc
+HS quan sát và làm theo
+HS đọc
+HS xác định
+HS ghi bài
+Các nhóm thực hành và xác định
+HS kẻ bảng và nộp bài thu hoạch cho GV
I. Dụng cụ và vật liệu cần thiết
-Mẫu phân hóa học, ống nghiệm
-Đèn cồn, than củi
-Kẹp sắt gấp than , thìa nhỏ
-Diêm, nước sạch
II.Quy trình thực hành
1.Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan
-Bước 1:Lấy ít phân cho vào ống nghiệm
-Bước 2:Cho ít nươc vào, lắc mạnh trong 1 phút
-Bước 3:Để 1-2 phút. Quan sát độ hòa tan
+Hòa tan: đạm, kali
+Không hoặc ít tan: lân, vôi
2.Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan
-Bước 1:Đốt than trên ngọn đèn cồn cho nóng đỏ
-Bước 2:Lấy ít phân rắc lên ngọn đèn cồn
+Có mùi khai là phân đạm
+Không có mùi là phân kali
3.Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan
Quan sát qua màu sắc:
-Phân màu nâu,trắng xám là phân lân
-Phân có màu trắng là vôi
III.Thực hành
4. Củng cố
-Cho HS nêu lại cách thực hành và nhận dạng từng loại phân
-GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ thực hành của HS
5.Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài
-Xem trước bài 9
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 20/8/2015
 Tuần: 4 Tiết: 8	
Bài 9:CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức:Biết được cách bón phân
-Hiểu được cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
2.Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
3.Thái độ:Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Hình 7,8,9,10 SGK ;Tài liệu liên quan đến bài
 2.Học sinh:Đọc trước bài 9
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
3.Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bón phân
-Yêu cầu HS đọc thông tin mục I.SGK và trả lời câu hỏi:Bón phân để làm gì?
-Căn cú vào thời kì chia ra làm mấy cách bón?
-Thế nào là bón lót?
-Mục đích bón lót để làm gì?
-Thế nào là bón thúc?
-Mục đích bón thúc là gì?
-Căn cứ vào hình thức chia làm mấy cách bón?
Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận và hoàn thành các hình về các hình thức bón phân? R của từng cách Nêu lên ưu, nhược điêm của từng cách bón phân
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách sử dụng các loại phân bón thông thường
-GV yêu cầu HS chia nhóm hoàn thành bảng
-Vậy khi sử dụng phân bón cần chú ý điều gì?
Hoạt động 3:Tìm hiểu bảo quản các loại phân bón thông thường
-Phân hóa học ta bảo quản như thế nào? 
-Tại sao không nên để lẫn lộn các loại phân với nhau?
-Phân chuồng nên bảo quản như thế nào?
-Tại sao lại dùng bùn ao trát kín bên ngoài?
-GV nhận xét, kết luận, ghi bảng
Hoạt động của HS
+Để cung cấp chất ddcho cây trồng
+Hai cách: Bón lót và bón thúc
+Là bón vào đất trước khi gieo trồng
+Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trước khi gieo trồng
+Là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây
+Cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng cho cây trong thời gian sinh trưởng của cây
+Bón theo hàng, hốc, vãi, phun lên lá
+H7.Bón theo hốc: Ưu:1,9; Nhc:3
H8.Bón theo hàng:Ưu:1,9;Nhc:3
H9.Bón vãi:Ưu:6,9;Nhc:4
H10.Phun lên lá:Ưu:5,2,1;Nhc:8,7
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lờiYêu cầu nêu được:
-Phân hữu cơ: bón lót
-Phân đạm, kali: bón thúc
-Phân lân: bón lót, bón thúc
+Cần chú ý đến đặc điểm của từng loại phân bón mà có cách sử dụng thích hợp
Đựng trong chum, vại sành đậy kín
Để nơi cao ráo, thoáng mát
Tránh để lẫn lộn các loại phân với nhau
+Vì sẽ xảy ra phản ứng, làm giảm chất lượng phân
+Bảo quản tại chuồng nuôi hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trát kính bên ngoài
+Vì sẽ giúp vi sinh vật phân giải hoạt động, hạn chế đạm bay hơi và giữ vệ sinh môi trường
+HS ghi bài
Nội dung
I.Cách bón phân
-Căn cứ vào thời kì có: bón lót( bón trước khi gieo trồng),bón thúc(bón trong thời gian sinh trưởng của cây)
-Căn cứ vào hình thức có: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun trên lá
II Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
Khi sử dụng phân bón cần chú ý đến đặc điểm của từng nhóm phân
-Phân hữ u cơ: bón lót
-Phân đạm, kali: bón thúc
-Phân lân: bón lót, bón thúc
III. Bảo quản các loại phân bón thông thường
Đối với phân hóa học:
-Đựng trong chum, vại sành đậy kín
-Để nơi cao ráo, thoáng mát
-Tránh để lẫn lộn các loại phân với nhau
Đối với phân chuồng: Bảo quản tại chuồng nuôi hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trát kín bên ngoài
4.Củng cố
- Có mấy các bón phân?Thế nào là bón lót,bón thúc?
-Cho biết cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường?
5.Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài .Xem trước bài10
IV.Rút kinh nghiệm
 Kí duyệt tuần 4
 Tổ Trưởng
Ngày soạn: 5/9/2015
Tuần: 5 Tiết: 9	
Bài 10:VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức
-Biết được vai trò của giống
-Hiểu được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
3.Thái độ.:Có ý thức quý trọng và bảo vệ các cây trồng quý hiếm trong sản xuất
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viên: Hình 12,13,14SGK .Tài liệu liên quan đến bài
 2.Học sinh:Đọc trước bài 10
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Có mấy cách bón phân? Bón lót, bón thúc là gì?
-Nêu cách bảo quản các loại phân bón thông thường?
3.Nội dung bài mới
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng
-Yêu cầu HS quan sát H.11 và trả lời câu hỏi trong SGK
-Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
-Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến vụ gieo trồng trong năm?
-Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng đến như thế nào đến cơ cấu cây trồng?
-Vậy giống cây trồng có vai trò gì trong sản xuất cây trồng?
-GV nhận xét, kl,ghi bảng
Hoạt động 2:Tìm hiểu tiêu chí của giống cây trồng tốt
-GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận để chọn ra những tiêu chí của giống cây trồng tốt?
-Tại sao tiêu chí 2 không phải là tiêu chí của giống cây trồng tốt?
Hoạt động 3:Tìm hiểu phương pháp chọn tạo giống cây trồng
Yêu cầu HS đọc thông tin mục III SGK và trả lời câu hỏi:thế nào là phương pháp chọn lọc? 
QuansátH.13vàchobiết:Cây dùng làm bố cógì?
-Cây dùng làm mẹ có chúa gì?
-Thế nào là phương pháp lai?
-GV nhận xét, kết luận, ghi bảng
-Thế nào là phương pháp gây đột biến?
-GV giải thích thêm cho HS hiểu
-Theo em trong 3 phương pháp trên, phương pháp nào được sủ dụng phổ biến?
-Tăng năng suất
-Tăng vụ
-Làm thay đổi cơ cấu cây/tr
Đó là tiêu chí:1,3,4,5
+Vì giống có năng suất cao chưa chắc là giống tốt mà phải ổn định mới được gọi là giống tốt
+từ nguồn giống ban đầu chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của cây được chọn và so sánh với giống khởi động và so sánh với giống địa phương.Nếu tốt cho sản xuất đại trà
+Có chứa hạt phấn
+Có chứa nhụy
+Lấy phấn hoa của cây bố thụ tinh cho nhụy hoa của
 cây mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta dược cây lai.Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống
+HS ghi bài
+Sử dụng tác nhân vật lí hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến.Dùng các bộ phận của 
cây được xử lí đột biến tạo ra những cây đột biến, chọn những cây đột biến có lợi để làm giống
+HS lắng nghe
Sử dụng tác nhân vật lí hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến.Dùng các bộ phận của cây được xử lí đột biến tạo ra những cây đột biến, chọn những cây đột biến có lợi để làm giống
+Đó là phương pháp chọn lọc
I. Vai trò của giống cây trồng
Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng
II Tiêu chí của giống cây trồng tốt
-Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương
-Có chất lượng tơt
-Có năng suất cao và ổn định
-Chống, chịu được sâu bệnh
III. phương pháp chọn tạo giống cây trồng
1.Phương pháp chọn lọc
Từ nguồn giống ban đầu chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của cây được chọn và so sánh với giống khởi động và so sánh với giống địa phương.Nếu tốt cho sản xuất đại trà
2. Phương pháp lai
Lấy phấn hoa của cây bố thụ tinh cho nhụy hoa của cây mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta dược cây lai.Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống
3.Phương pháp gây đột biến
Sử dụng tác nhân vật lí hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến.Dùng các bộ phận của cây được xử lí đột biến tạo ra những cây đột biến, chọn những cây đột biến có lợi để làm giống
4.Củng cố
- Vai trò của giống cây trồng tốt là gì?
-Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
5.Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài 
-Xem trước bài11
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 5/9/2015
Tuần: 5 Tiết: 10	
Bài 11:SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức
-Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng
-Biết cách bảo quản hạt giống
2.Kỹ năng
-Biết cách bảo quản hạt giống
-Biết cách giâm cành, chiết cành, ghép cành
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
3.Thái độ.:-Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng quý hiếm, đặc sản
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viên:Hình 15,16,17SGK; sơ đồ 3 Tài liệu liên quan đến bài
 2.Học sinh:Đọc trước bài 11
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Giong cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
-Có mấy pp chọn tạo giống cây trồng?Thế nào là pp chọn lọc giống cây trồng?
3.Nội dung bài mới
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu sản xuất giống cây trồng
-Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ 3 và trả lời câu hỏi trong SGK
-Tại sao phải phục tráng giống?
-Quy trình sản xuất giống bằng hạt được tiến hành trong mấy năm?
-Nội dung công việc từng năm?
-Vậy giống nguyên chủng,siêu nguyên chủng là như thế nào?
-Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng cho loại cây nào?
-GV nhận xét, kết luận,ghi bảng
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình 15,16,17 và trả lời câu hỏi:
Hãy cho biết đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt?
-Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính được áp dụng cho loại cây nào?
-Lấy ví dụ về các phương pháp nhân giống vô tính?
-GV kết luận, ghi bảng
Hoạt động 2:Tìm hiểu bảo quản hạt giống cây trồngGV yêu cầu HS đọc mục II và hỏi:
-Tại sao phải bảo quản hạt giống
-Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô?
-Tại sao hạt giống đem bảo quản phải sạch, không lẫn tạp chất?
-Hạt giống thường bảo quản ở đâu?
-GV kết luận, ghi bảng
+Nhằm tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ cho gieo trồng 
+Vì trong quá trình gieo trồng, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhiêu đặc tính tốt của giống dần mất đi.Nên cần phục tráng giống cây trồng
+Trong 4 năm
+HS trả lời theo SGK
Giống nguyên chủng là giống có chất lượng cao được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng. Giong siêu nguyên chủng có số lượng ít nhưng chất lượng cao +Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
+giâm cành: từ cây mẹ cắt một đoạn đem giâm sau một thời gian cây ra rể
-Chiếc cành: bốc 1 khoanh vỏ trên cành, bó đất lại. Sau một thời gian ra rể thì cắt rời khỏi cây mẹ và đem trồng
-Ghép mắt: là lấy mắt của này ghép vào cây khác
+áp dụng cho các cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh
+HS lấy ví dụ
+HS ghi bài
+Vì nếu không bảo quản thì 
chất lượng hạt giảm và có thể mất khả năng nẩy mầm.
+Để hạn chế sự hô hấp của hạt
+Nếu lẫn tạp chất thì chất lượng hạt giống sẽ giảm, các loại côn trùng sẽ dễ xâm hại
+Bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín
-HS ghi bài
I. Sản xuất giống cây trồng
1.Sản xuất giống cây trồng bằng hạt
Hạt giống đã phục tráng đem gieo thành từng dòng.Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lạu thành giống siêu nguyên chủng rồi nhân lên thành giống nguyên chủng.Sau đó đem giống nguyên chủng ra sản xuất đại trà
2.Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính
-giâm cành là từ 1 đoạn cành cát rời khỏi thân cây mẹ đem giâm vào đất cắt, sau một thời gian cành giâm ra rễ
-Chiết cành là bóc khoanh vỏ của cành sau đó bó đất.Khi cành đã ra rể thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.
- Ghép mắt: lấy mắt ghép ghép vào một cây khác(gốc ghép)
II Bảo quản hạt giống cây trồng 
Có hạt giống tốt phải biết cách bảo quản tốt mới duy trì được chất lượng của hạt.Hạt giống có thể bảo quản trong chum, vại,bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh
4.Củng cố	
- Cho biết quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt?
-Có những phương pháp nhân giống vô tính nào?
5.Hướng dẫn cho HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài 
-Xem trước bài12
IV.Rút kinh nghiệm
 Kí duyệt tuần 5
 Tổ Trưởng
Ngày soạn: 12/9/2015
Tuần: 6 Tiết: 11	
Bài 12:SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức
-Hiểu được tác hại của sâu, bệnh
-Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây
2.Kỹ năng
-Nhận biết được cac dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích,hoạt động nhóm
3.Thái độ.
-Có ý thức chăm sóc cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại của sâu, bệnh hại
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viên
- Hình 18,19,20SGK
-Tài liệu liên quan đến bài
 2.Học sinh
-Đọc trước bài 12
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt?
-Nêu cách bảo quản hạt giống cây trồng?
3.Nội dung bài mới
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu tác hại của sâu, bệnh
-Sâu, bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng?
-Em hãy lấy một vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu

File đính kèm:

  • docTUAN1,2,3,4,5,6,7. CN7.doc