Giáo án Công nghệ 7 - Trần Thị Tình - Tiết 7: Thực hành nhận biết một số loại phân hóa học thông thường
1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan.
- Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm
- Bước 2: Cho 10-15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút
- Bước 3. Để lắng. quan sát mức độ hoà tan
+ Nếu thấy hoà tan: phân đạm, kali
+ Không hoặc ít hoà tan: phân lân và vôi
2. Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: phân đạm và phân kali.
3. Phân biệt nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan: phân lân và vôi
TiÕt 7 - Bµi 8 Ngµy so¹n:08/9/2013 Ngµy day: 09/9/2013 Thùc hµnh - NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG i. môc tiªu: - Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng. - Biết được một số loại thuốc hoá học ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích - Biết đọc các nhãn thuốc ( độ độc của thuốc, tên thuốc…). - Có ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường. ii. chuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: - T×m hiÓu néi dung thùc hµnh trong Sgk - Chuẩn bị các mẫu thuốc trừ sâu bệnh ở dạng hạt, bột hoà tan, bột thấm nước, sữa. - Tranh vẽ nhãn hiệu và nồng độ của thuốc, làm thử thí nghiệm 2. Häc sinh: - Đọc bài 13 SGK, - Chuẩn bị mẫu vật thực hành. - B¸o c¸o thùc hµnh iii. tiÕn tr×nh d¹y häc 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ thực hành. 3. Bài mới. .(5p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. tranh vẽ , kí hiệu thuốc... - Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh, kẹp gắp, thìa, diêm, nước... Ho¹t ®éng 2: Tổ chức thực hành GV: Chia nhóm thực hành và mẫu phân bón GV: Phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm phân biệt được các dạng thuốc và đọc nhãn hiệu của thuốc Hoạt động 3. Quy trình thực hành GV: Thao tác mẫu học sinh quan sát. HS: Quan sát GV: quan sát nhắc nhở học sinh những thao tác khó. GV:- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết quả theo mẫu của mình. GV:- Bước1: Giáo viên thao tác mẫu học sinh quan sát. - Bước2: Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh những thao tác khó. HS: THực hành GV:- Cho đáp án để học sinh tự đánh giá kết quả theo mẫu của mình. I. ChuÈn bÞ: - Chuẩn bị các mẫu thuốc trừ sâu bệnh ở dạng hạt, bột hoà tan, bột thấm nước, sữa. - Tranh vẽ nhãn hiệu và nồng độ của thuốc, làm thử thí nghiệm - B¸o c¸o thùc hµnh II. Tổ chức thực hành GV Chia nhóm thực hành và mẫu phân bón III. Quy trình thực hành 1.Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít hoặc không hoà tan. - Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm - Bước 2: Cho 10-15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút - Bước 3. Để lắng. quan sát mức độ hoà tan + Nếu thấy hoà tan: phân đạm, kali + Không hoặc ít hoà tan: phân lân và vôi 2. Phân biệt trong nhóm phân bón hoà tan: phân đạm và phân kali. 3. Phân biệt nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan: phân lân và vôi 4. Củng cố. - GV: Nhận xét sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ, an toàn vệ sinh lao động, kết quả thực hành. - GV: Đánh giá kết quả của học sinh và nhận xét đánh giá giờ học về chuẩn bị quy trình thực hành - HS: Thu dọn vật liệu, tranh ảnh, vệ sinh - Các nhóm tự đánh giá dựa trên kết quả quan sát ghi vào bảng nộp, mẫu thuốc,màu sắc, nhãn hiệu thuốc. - Ghi kết quả vào vở theo mẫu 5. Híng dÉn vÒ nhµ: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - §äc vµ nghiªn cøu néi dung bµi míi: c¸ch sö dông vµ b¶o qu¶n c¸c laoij ph©n bãn th«ng thêng” - T×m hiÓu c¸ch sö dông c¸c lo¹i ph©n bãn vµ c¸ch b¶o qu¶n chóng ë ®Þa ph¬ng, gia ®×nh. *********³³³********* Phï Hãa, ngµy 09 th¸ng 9 n¨m 2013 Tæ chuyªn m«n
File đính kèm:
- Tiet 7.doc