Giáo án Công nghệ 7 - Trần Thị Tình - Tiết 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng, một số tính chất chính của đất trồng

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số tính chất chính của đất trồng

- Thành phần cơ giới của đất là gỡ?

GV giới thiệu giấy đo pH, hướng dẫn hs cách thử độ pH của đất.

- Để biết được độ chua hay kiềm của đất ta phải làm như thế nào?

- Trị số PH dao động trong phạm vi nào?

 

- Với giỏ trị nào của PH thỡ đất được gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính?

- Xác định độ chua, kiềm của đất nhằm mục đích gỡ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4144 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Trần Thị Tình - Tiết 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng, một số tính chất chính của đất trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 - Bài 2, 3 Ngày soạn:18/8/2013
 Ngày day:19/8/2013
KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN
CỦA ĐẤT TRỒNG
 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I. Mục tiêu.
- Hiểu được đất trồng là gỡ? Cỏc thành phần chớnh của đất trồng.
- Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gỡ? Thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung tớnh, vỡ sao đất dữ được nước và chất dinh dưỡng. Thế nào là độ phỡ nhiờu của đất.
II. CHUẩn bị
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài học trong Sgk
- Tham khảo tài liệu về đất trồng, thành phần của đất và tính chất của đất
- Bảng phụ thể hiện sơ đồ 1
- Một số mẫu đất, giấy đo độ pH.
2. Học sinh:
- Đọc nội dung bài học trong Sgk
- Tìm hiểu trước các loại đất có ở địa phương
- Tìm hiểu vai trò, thành phần và tính chất của đất trồng
- Sưu tầm một số mẫu đất trồng
III. tiến trình dạy học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu vai trũ của trồng trọt? Nhiệm vụ trồng trọt ở địa phương em hiện nay là gỡ?
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung 
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng
GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK và đặt cõu hỏi.
- Lớp than đỏ tơi xốp cú phải là đất trồng khụng? Tại sao?
GV: Nhấn mạnh chỉ cú lớp bề mặt tơi xốp của trỏi đất thực vật mới sinh sống được…
GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sỏt hỡnh vẽ: Vai trũ của đất đối với cõy trồng.
- Trồng cõy trong mụi trường đất và mụi trường nước cú điểm gỡ giống và khỏc nhau?
GV: - Ngoài đất, nước ra cõy trồng cũn sống ở mụi trường nào nữa?
- Đất trồng cú tầm quan trọng như thế nào đối với cõy trồng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần của đất trồng
GV giới thiệu sơ đồ thành phần của đất trồng.
- Đất trồng gồm những thành phần nào?
GV: Yờu cầu hs đọc thụng tin, làm bài tập trong SGK.
GV chốt lại KL bằng cỏch treo bảng phụ. 
? Phần rắn của đất được hỡnh thành từ những thành phần nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số tính chất chính của đất trồng
- Thành phần cơ giới của đất là gỡ?
GV giới thiệu giấy đo pH, hướng dẫn hs cỏch thử độ pH của đất.
- Để biết được độ chua hay kiềm của đất ta phải làm như thế nào?
- Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
- Với giỏ trị nào của PH thỡ đất được gọi là đất chua, đất kiềm và trung tớnh? 
- Xỏc định độ chua, kiềm của đất nhằm mục đớch gỡ?
GV cho học sinh đọc mục III SGK
? Vỡ sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
- Em hóy so sỏnh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của cỏc loại đất khỏc nhau?
GV: Yờu cầu hs đọc t.tin SGK.
? Độ phỡ nhiờu của đất là gỡ? Muốn cõy trồng cú năng suất cao cần cú cỏc điều kiện nào?
I. Khỏi niệm về đất trồng.
1. Đất trồng là gỡ?
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trỏi Đất, trờn dú cú cõy trồng cú thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2. Vai trũ của đất trồng:
- Đất trồng là mụi trường cung cấp nước
- Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho cõy - giữ cho cõy đứng vững.
II. Thành phần của đất trồng. 
- Đất trồng gồm:
+ Phần khớ.
+ Phần rắn 	 Chất hữu cơ 
 Chất vụ cơ
+ Phần lỏng.	
III. Một số tính chất chính của đất trồng
1. Thành phần cơ giới của đất là gỡ? 
- Phần rắn của đất được hỡnh thành từ thành phần vụ cơ và hữu cơ.
- Phần vụ cơ gồm cỏc hạt: cỏt, limon, sột.
Tỉ lệ (%) của cỏc hạt cỏt, limon, và sột trong đất tạo nờn thành phần cơ giới của đất.
2. Độ chua, độ kiềm của đất? 
- Độ chua, kiềm của đất được đo bằng độ pH.
- Độ pH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14.
- Căn cứ vào độ pH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tớnh.
3. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Nhờ cỏc hạt cỏt, limon,sột và chất mựn, đất giữ được nước và chất dinh dưỡng 
- Đất sột: Tốt nhất.
- Đất thịt: TB
- Đất cỏt: Kộm.
4. Độ phỡ nhiờu của đất là gỡ?
Độ phỡ nhiờu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cõy trồng đồng thời khụng chứa chất cú hại cho cõy.
4. Củng cố: 
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ trong Sgk và đặt một số câu hỏi để củng cố bài:
+ Đất trồng cú tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cõy trồng?
+ Đất trồng gồm những thành phần nào?
+ Thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tớnh?
+ Vỡ sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
5. Dặn dũ:
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời cõu hỏi cuối bài.
- Tìm hiểu thêm các loại đất có ở địa phương
- Đọc và xem trước bài: Thực hành: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản(ve tay).
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài thực hành
- Chuẩn bị các loại đất : Đất cát, đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất thịt nạng, đất sét
- Dụng cụ: túi ni lông, lọ đựng nước, ống hút nước, dao, thước
- Báo cáo thực hành.
*********³³³**********
 Phù Hóa, ngày 19 tháng 8 năm 2013
 Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTiet 2.doc