Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 28: Chăm sóc rừng sau khi trồng - Trường THCS Xuân Áng

Ngày soạn:

TIẾT 36: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN 1 SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Học sinh phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình.

 Biết được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản.

2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, thực hành.

3.Thái độ: Giáo dục học sinh về an toàn lao động.

II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, thực hành.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Thước đo. Mô hình một số giống gà theo hướng sản suất giống nhau.

 2.Học sinh: - Vở ghi, SGK.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 

doc54 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 28: Chăm sóc rừng sau khi trồng - Trường THCS Xuân Áng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à làm bài về nhà: (1 ph)
- Xem trước bài 37: Thức ăn vật nuôi.
+ Kẻ bảng 4/100 SGK.
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
Kí duyệt ngày:...............................
Tổ CM
Ngày soạn:
TIẾT 36:	THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN 1 SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Học sinh phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình.
 Biết được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào một vài chiều đo đơn giản.
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, thực hành.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh về an toàn lao động.
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 	 - Thước đo. Mô hình một số giống gà theo hướng sản suất giống nhau.
 2.Học sinh:	 - Vở ghi, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ: (07ph)
Chọn phối là gì? cho vd về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống?
Hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng?
3. Dạy bài mới: (30Ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (05 ph)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Phát cho mỗi nhóm 1 thước đo, 1 mô hình gà
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm tùy mẫu vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (10 ph)
Gọi học sinh đọc các bước trong qui trình.
- Giáo viên dùng tranh, ảnh, mô hình hướng dẫn học sinh quan sát ngoại hình để nhận biết các giống gà 
GV gợi ý: 
- Loại hình sản xuất trứng.
- Loại hình sản xuất thịt.
* Nhấn mạnh cần quan sát đặc điểm quan trọng.
Vd: giống gàri có da màu vàng, giống gà Đông Cảo da màu đỏ, nhất là những chỗ trụi lông.
GV: Hướng dẫn đo một số chiều đo để chọn gà mái:
*Chú ý: 
- Đo k/c giữa 2 xương háng thì đặt ngón tay và bàn tay dọc theo thân gà.
- Đo k/c giữa xương lưỡi hái và xương háng thì đặt ngón tay vuông góc với thân gà ở phần bụng.
Hoạt động 3: Thực hành (15ph)
GV: Yêu cầu các nhóm HS thực hành đo trên mẫu vật
GV: Theo dõi; uốn nắn các sai sót của học sinh.
GV: Kiểm tra lại kỹ năng bằng cách gọi 1-2 học sinh thực hành.
- Để vật liÖu chuÈn bÞ lên bàn
- Từng nhóm nhận dụng cụ.
- Nhóm trưởng phân công từng thành viên.
- Quan sát và nghe hướng dẫn
- Nghe nắm được cách đo một số chiều đo
- Quan sát đặc điểm vật nuôi trên tranh, thực hành đo trên mô hình.
- Vừa tiến hành đo, vừa quan sat hình 59, 60-> để thao tác đúng kỹ thuật 
Lần luợt từng học sinh trong nhóm thay phiên tiến hành .
Ghi chép, báo cáo kết quả đo được của mẫu vật hoặc mô hình.
- Đại diện thao tác lại cách đo. Nộp bảng /96.
I. Vật liệu và dụng cụ: 
- Ảnh hoặc tranh vẽ, mô hình các giống gà Ri, gà Lơ go, gà Đông Cảo, gà Hồ, gà Ta vàng, gà Tàu vàng.
- Thước đo.
II. Qui trình thực hành:
+ Bước 1: Nhận xét ngoại hình.
+ Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà 
II. Qui trình thực hành:
- Quan sát, nhận biết các giống gà qua quan sát mẫu vật -> báo cáo kết quả:
+ Quan sát hình dáng toàn thân: thể hình dài hoặc ngắn .
+ Màu sắc của lông, da ở toàn thân và từng phần cơ thể.
+ Quan sát tìm đặc điểm nổi bật của mỗi giống: Phần đầu, phần chân.
- Đo các chiều đo cơ bản
4. Củng cố: (6ph)
- Học sinh thu dọn mẫu vật, dụng cụ-> vệ sinh
- Dựa vào kết quả bảng báo cáo, sự theo dõi quá trình thực hành -> cho điểm các nhóm.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (1ph)
- Xem trước bài 36. Thực hành: Nhận biết một số giống lợn (heo) qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 37:	THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN 1 SỐ GIỐNG LỢN QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Học sinh phân biệt được một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình và đo kích thước các chiều
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, thực hành.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh về an toàn lao động.
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 	 - Thước đo. Mô hình giống lợn theo hướng sản suất giống nhau 
2. Học sinh:	 - Vở ghi, SGK.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
? Cách đo một số chiều đo để chọn giống gà?
3. Dạy bài mới: (32Ph)
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành ( 05ph):
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 mô hình con lợn.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm .
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (12ph):
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát ngoại hình của một số giống lợn theo thứ tự các bước trong SGK trên tranh vẽ hình 61, 62.
- Cho vd để dẫn dắt học sinh.
GV: Thực hiện đo một số chiều đo trên mô hình cho học sinh quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành (15ph):
- Theo dõi quá trình thực hiện của các nhóm
- Gọi một học sinh nhắc lại qui trình.
- Để dụng cụ lên bàn
- Từng nhóm nhận mô hình.
- Phân công từng thành viên trong nhóm
- Tìm hiểu thông tin trong SGK, nghe giảng
HS: Quan sát
- Các nhóm tiến hành quan sát đặc điểm ngoại hình, và đo một số chiều đo.
- 1 HS nêu qui trình.
I. Vật liệu và dụng cụ 
- Ảnh hoặc tranh vẽ,mô hình một số giống lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Lan đơ rát, lợn Đại Bạch, lợn Ba Xuyên, lợn Thuộc Nhiêu.
- Thước dây.
II. Qui trình thực hành:
 _ Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình.
_ Bước 2: Đo một số chiều đo: dài thân, đo vòng ngực
III. Thực hành:
- Quan sát hình dạng chung:
+ Quan sat màu sắc của lông, da.
+ Tìm đặc điểm nổi bật đặc thù của mỗi giống.
- Đo 1 số chiều đo:
+ Chiều dài thân
+ Đo vòng ngực với đơn vị đo làm.
-> ghi vào bảng thu hoạch.
4. Củng cố: (6 ph)
 	- Học sinh thu dọn vệ sinh, thu gom mô hình, thước
 	- Nhận xét thái độ học tập, cho điểm các nhóm.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (1 ph)
- Xem trước bài 37: Thức ăn vật nuôi. Kẻ bảng 4/100 SGK.
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
TIẾT 38: THỨC ĂN VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Học sinh biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi và thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, xử lý thông tin.
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
+ Đồ dùng: Sưu tầm tranh ảnh về một số loại thức ăn vật nuôi.
2. Học sinh:
+ Nghiên cứu kỹ Sgk.
+ Vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
7A
7B
2. Kiểm tra bài cũ: (8ph)
? Để chọn một số giống lợn người ta thường đo một số chiều đo nào?
.....................................................................................................................................
3. Dạy bài mới: (30Ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn gốc thức ăn vật nuôi (15ph ):
Quan sát hình SGK và kể tên các vật nuôi em biết.
? Cho biết thức ăn của từng loại vật nuôi?
? Vì sao gà không ăn rơm được?
GV: Lấy ví dụ - trâu, bò ăn được rơm, cỏ vì có hệ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ.
? Vậy thức ăn phải như thế nào với đăc điểm sinh lý tiêu hóa của vật nuôi?
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 64 SGK. 
- Yêu cầu làm bài tập.
? Trong hình còn giới thiệu một loại thức ăn mới là gì?
? Tại sao phải cho ăn thức ăn hổn hợp? 
- Thức ăn có nguồn gốc từ đâu?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.(15ph )
GV: Treo bảng 4/100 SGK
? Có bao nhiêu loại thức ăn?
? Hãy cho biết nguồn gốc của mỗi loại thức ăn trong bảng trên?
? Trong thức ăn có những chất dinh dưỡng nào? 
? Những loại thức ăn nào chứa nhiều nước?
? Thức ăn nào có nhiều gluxit?
? Thức ăn nào chứa nhiều protein?
? Có nhận xét gì về thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn?
GV: Cho HS quan sát H65.
-> yêu cầu hoàn thành bài tập/101 SGK.
- Đưa ra đáp án.
HS: Kể tên
- Trâu: rơm
- Lợn: cám + rau
- Gà: lúa
-> Không tiêu hóa được -> Do đặc điểm sinh lý.
- Phù hợp
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập /99. Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Thức ăn hỗn hợp.
- Có đầy đủ chất dd đáp ứng nhu cầu của vật nuôi.
- Trả lời
- Nghiên cứu thông tin.
- Có 5 loại.
- Nêu nguồn gốc của mỗi loại thức ăn.
- Nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin.
- Thức ăn rau xanh và củ quả .
- Nhiều bột đường: hạt, nhiều xơ: rơm lúa)
- Bột cá
- Mỗi thức ăn có thành phần dinh dưỡng khác nhau.
- Quan sat tranh đối chiếu bảng 4.
- Đại diện nhóm báo cáo.
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi:
1. Thức ăn vật nuôi
Vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lý tiêu hóa của chúng.
2. Nguồn gốc của thức ăn vật nuôi
Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng.
II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
- Thức ăn gồm nước và chất khô. Phần chất khô của thức ăn có: Prôtêin, gluxit, lipit, vitamin và chất khoáng.
- Tùy loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau.
4. Củng cố: (5ph)
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. Đọc mục 2 Có thể em chưa biết.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (1ph)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Xem trước bài 38.
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:
 TIẾT 39: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Học sinh biết được thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi	
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.
II. PHƯƠNG PHÁP: 
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
- Sơ đồ về sự tiêu hoá hấp thụ thức ăn trong cơ thể vật nuôi.
2. Học sinh:
- Nghiên cứu kỹ Sgk, tài liệu.
- SGK, vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
 7A
 7B
2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)
? Cho biết nguồn gốc, thành phần dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi?
.........................................................................................................................................
3. Dạy bài mới: (30Ph)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự tiêu hóa thức ăn (15 ph):
? Hãy kể tên các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể vật nuôi?
? Nêu tên từng thành phần dinh dưỡng của thức ăn sau khi tiêu hóa được cơ thể hấp thụ ở dạng nào?
? Có nhận xét gì về sự hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể vật nuôi?
Yêu cầu học sinh làm bài tập mục 2. 
Gọi 1 học sinh lên bảng.
-> Thông báo đáp án.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.(15 ph):
- Cho học sinh quan sát bảng 6/103 
? Các chất dinh dưỡng sau khi được cơ thể hấp thụ có vai trò gì đối với cơ thể vật nuôi? 
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi để làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập điền khuyết.
? Làm thế nào để tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi?
? Thế nào là thức ăn tốt?
- Trả lời câu hỏi
Nghiên cứu thông tin.
- Dựa vào bảng trả lời.
- Nước và vitamin được hấp thụ trực tiếp, các chất khác phải qua biến đổi.
- Lựa chọn từ điền vào bài tập.
1 học sinh lên điền, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Nghiên cứu thông tin.
- Giúp vật nuôi hoạt động tăng sức đề kháng và tạo ra sản phẩm chăn nuôi.
- Hoạt động cơ thể, thồ hàng, cày kéo, duy trì thân nhiệt .
- Các nhóm làm bài tập -> báo cáo kết quả.
- Cho vật nuôi ăn thức ăn tốt và đủ.
- Thức ăn không chứa chất độc hại, có đủ thành phần dinh dưỡng.
I. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?
 Kẻ bảng 5/102.
II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi
- Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thưc ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi: thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc...
- Cho vật nuôi ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và chống được bệnh tật.
4. Củng cố: (7ph)
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ. Đọc mục 2 Có thể em chưa biết.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (1ph)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước bài 39.
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt ngày:...............................
Tổ CM
Ngày soạn: 
 TIẾT 40: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hiểu được mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn.
	 Nắm được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
	 Hình thành những kỹ năng chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc chế biến và dự trữ.
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Sgk, tài liệu tham khảo
2. Học sinh: - Xem trước bài 39.
 - SGK, vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
 1. Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
 7A
 7B
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
? Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào? Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi................................................................................................................
3. Dạy bài mới:(33ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn. (16ph)
- Yêu cầu 1 học sinh đọc to mục I và cho biết:
? Tại sao phải chế biến thức ăn?
? Cho một số ví dụ.
? Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì?
? Cho ví dụ về các cách chế biến thức ăn cho vật nuôi?
- Giáo viên tiểu kết, ghi bảng.
? Mùa thu hoạch có một lượng lớn sản phẩm vật nuôi không thể sử dụng hết. Vậy ta phải làm gì?
? Dự trữ thức ăn nhằm mục đích gì?
? Cho một số ví dụ về cách dự trữ thức ăn cho vật nuôi?
GV sửa, bổ sung, ghi bảng.
*Hoạt động 2: Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.(17ph)
- GV: Thường ứng dụng các kiến thức về vật lí, hóa học, vi sinh vật để chế biến thức ăn vật nuôi.
- Treo hình 66, chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận để trả lời các câu hỏi SGK
- Giáo viên sửa, bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc phần kết luận trong SGK.
? Có mấy phương pháp chế biến thức ăn?
- Treo hình 67, nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi:
? Có mấy phương pháp dự trữ thức ăn?
? Thức ăn nào được dự trữ bằng phương pháp ủ xanh?
? Thức ăn nào được dự trữ bằng phương pháp làm khô?
- Chốt lại kiến thức, ghi bảng.
- Đọc và các em khác lắng nghe để trả lời các câu hỏi:
à Vì một số thức ăn nếu không chế biến vật nuôi sẽ không ăn được.
à Học sinh suy nghĩ cho ví dụ (đậu tương, cám..).
à Nghiên cứu thông tin, trả lời.
à Ví dụ: thức ăn tinh bột đem ủ với men rượu,băm, thái, cắt rau xanh, xay nghiền hạt, rang, hấp đậu...
- Học sinh ghi bài.
à Phải dự trữ để khi nào cần thì có dùng ngay.
à Trả lời.
à Học sinh suy nghĩ , cho ví dụ
- Học sinh ghi bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Chia nhóm, thảo luận và cử đại diện trả lời:
à Phương pháp vật lí biểu thị trên các hình: 1,2,3.
 Hóa học: H 6,7.
 Vi sinh vật: H4.
 H.5 là phương pháp tổng hợp.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc phần kết luận trong SGK và trả lời:
à Có nhiều cách chế biến thức ăn như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, đường hóa, kiềm hóa, ủ, hấp, nấu, thức ăn hỗn hợp.
à Nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời
à Có 2 phương pháp:
+ Làm khô. + Ủ xanh.
à Ủ xanh: các loại rau, cỏ tươi xanh.
à Làm khô: Rơm, cỏ, khoai, sắn thành lát rồi đem phơi khô,
- Lắng nghe, ghi bài
I. Mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn:
1. Chế biến thức ăn:
 Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ các chất độc hại.
2. Dự trữ thức ăn:
 Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:
1. Các phương pháp chế biến thức ăn:
 Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như: cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp.
2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn:
 Thức ăn vật nuôi được dự trữ bằng phương pháp làm khô hoặc ủ xanh.
 4. Củng cố: (5ph)
	- Tóm tắt nội dung chính của bài.
 - Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
	5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (1ph)
	 - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 40
 V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 
TIẾT 41: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI.
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Biết được các loại thức ăn của vật nuôi và một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh cho vật nuôi.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, trao đổi nhóm.
	 Nhận biết được một số loại thức ăn vật nuôi.
3. Thái độ: Ứng dụng vào thực tế	
II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và đặt vấn đề, trực quan, vấn đáp, trao đổi nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Nội dung: Nghiên cứu kỹ nội dung Sgk, Sgv, tài liệu khác.
 - Đồ dùng: Hình 68/SGK phóng to, bảng con, phiếu học tập.
2. Học sinh: - SGK, vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.Ổn định tổ chức: (1ph)
Thứ
Ngày giảng
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ghi chú
 7A
 7B
2. Kiểm tra bài cũ: (8ph)
? Chế biến và dự trữ thức ăn nhằøm mục đích gì?
? Em hãy kể một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi..........................................
3. Dạy bài mới: (Ph)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Họat động 1: Tìm hiểu cách phân loại thức ăn vật nuôi (5ph)
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và trả lời:
? Khi phân loại thức ăn người ta dựa vào cơ sở nào?
? Thức ăn được chia thành mấy loại? 
? Thức ăn nào được gọi là thức ăn giàu prôtêin?
? Thức ăn nào được gọi là thức ăn giàu gluxit?
? Thế nào là thức ăn thô?
- Treo bảng, yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời bằng cách điền vào chổ trống.
.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein, giàu Gluxit và thức ăn thô xanh (5ph)
Giáo viên treo tranh hình 68
? Nêu tên các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin?
? Hãy mô tả cách chế biến sản phẩm nghề cá.
? Tại sao cây họ Đậu lại giàu prôtêin?
- Giáo viên yêu cầu các nhóm đánh dấu (x) vào phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin.
? Tại sao phương pháp 2 không thuộc phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin? 
- Yêu cầu HS đọc mục III/SGK.
- Yêu cầu hoàn thành bài tập trong SGK.
? Các em có biết về mô hình VAC không?
? Theo em làm thế nào để có được nhiều thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
? Cho ví dụ về phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh..
- Học sinh đọc và trả lời:
à Dựa vào thành phần dinh dưỡng trong thức ăn.
à Được chia thành 3 loại:
+ Thức ăn giàu prôtêin.
+ Thức ăn giàu gluxit.
+ Thức ăn thô.
à Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14%.
à Là loại thức ăn có hàm lượng gluxit > 50%.
à Thức ăn thô là thức ăn có hàm lượng chất xơ > 30%.
- Nhóm thảo luận và điền vào bảng.
à Trả lời
à Từ cá biển và các sản phẩm phụ của nghề cá đem nghiền nhỏ, sấy khô cho ra sản phẩm bột cá giàu prôtêin
à Vì cây họ Đậu có nốt rể có chứa vi khuẩn cộng sinh cố định được nitơ khí trời 
- Nhóm trả lời: phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là phương pháp: (1), (3), (4).
à Vì hàm lượng prôtêin trong hạt ngô 8,9%, khoai 3,2%, sắn 2,9%...
- Học sinh đọc.
- Hoàn thành bài tập.
à Học sinh trả lời.
III. Phân loại thức ăn:
TA có hàm lượng Protein>14%: TA giàu Protein
- TA có hàm lượng Gluxit>50%: TA giàu Gluxit
- TA có hàm lượng Xơ>30%: TA thô
IV. Một số

File đính kèm:

  • docBai_28_Khai_thac_rung.doc
Giáo án liên quan