Giáo án Công nghệ 7

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi.

- Biết cách phân biệt loại giống vật nuôi.

- Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi.

II.CHUẨN BỊ:

Tranh, ảnh các giống vật nuôi có giới thiệu trong bài.

(hình 51; 52 ;53) hoặc các giống vật nuôi đang có ở địa phương.

III. TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (SGV/106).

 

Hoạt động 2:Tìm hiểu về khái niệm giống vật nuôi.

 

- Thế nào là giống vật nuôi?

 - Gv nêu câu hỏi và đàm thoại với học sinh để học sinh rõ: muốn chăn nuôi, trước hết phải có con giống. Nuôi giống vật nuôi nào cũng phải phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trình độ hiểu biết về kĩ thuật.

 - Giáo viên nêu tiêu chí phân loại để học sinh lấy ví dụ minh hoạ dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

 - Giáo viên đưa ra những ví dụ cho từng điều kiện từ những giống vật nuôi đã giới thiệu trong bài.

 - Học sinh hiểu được từ các ví dụ cụ thể để hình thành khái niệm.

 

 

doc106 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4660 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễ chui qua vỏ hạt, kích thích mầm phát triển nhanh, đều, diết trừ mầm móng sâu bệnh.
* Đốt hạt:
- Đối với hạt có vỏ dày (lim, dẻ, xoan…) có thể đốt hạt mà khôgn làm cháy hạt. Sau khi đốt trộn vớii tro để ủ, hàng ngày rẩy nước cho hạt ẩm.
* Tác động bằng lực:
- Hạt có vỏ dày, khó thấm nước (trẩu, lim, trám…) gõ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt 1 đầu hạt, ủ hạt trong tro hay cát ẩm.
* Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm: phổ biến (đã thực hành).
Hoạt động 3: Tiến hành gieo hạt.
-GV: Hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi về gieo hạt trái thời vụ.
VD: Gieo hạt vào tháng nắng, nóng và mưa to (tháng 6- 7) có tốt không, tại sao?
- Tại sao ít gieo hạt vào các tháng giá lạnh?.....(SGK)
- GV: Cho Hs phân tích 27/SGK.
- HS: Nhắc lại các cách gieo hạt đã học ở phần “Trồng trọt”.
- GV: Hướng dẫn HS hiểu rõ hơn mục đích của từng bước kĩ thuật
* Thời vụ gieo hạt: Gieo đúng thời vụ.
- Miền Bắc: từ tháng 11 đến tháng 02 năm sau.
- Miền Trung: từ tháng 1- 2.
- Miền Nam: Từ tháng 2-3.
* Quy trình gieo hạt.
- Gieo trên luống đất hay trên bầu đất theo quy trình:
+ Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, bệnh, bảo vệ luốn gieo (Làm ở bài thực hành)
Hoạt động 4: Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng.
- Dựa vào hình vẽ GV hướng dẫn để HS hiểu rõ mục đích cơ bản của từng biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm.
- GV: Hướng dẫn HS bổ sung một số biện pháp còn thiếu ở SGK: bón phân, tỉa và cấy cây…
- GV: cho HS trả lời câu hỏi tổng hợp trong SGK
- Nhằm tạo hoàn cảnh sống thích hợp để hạt nảy mầm nhanh và cây sinh trưởng tốt. Tiến hành từ khi gieo hạt đến khi mang cây đi trồng.
- Che mưa, nắng, tưới nước, bón phân, làm cỏ, xới đất, phòng trừ sâu bệnh, tỉa cây để điều chỉnh mật độ.
IV: TỔNG KẾT BÀO HỌC.
- Gọi 02 HS đọc phần “Ghi nhớ”.
- GV hệ thống, tóm tắt nội dung bài học – HS nhắc lại.
- GV dặn dò HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Chuẩn bị “thực hành”. Phân công HS chuẩn bị hạt giống, cây giống, cây giống, đất màu và phân bón, túi bầu, dụng cụ, vật liệu che phủ…..Tìm hiểu công việc gieo hạt hay cấy cây trong vườn ươm có ở địa phương….
Tiết 29 : THỰC HÀNH
GIEO HẠT VÀO BẦU ĐẤT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Làm được các thao tác kĩ thuật gieo hạt vào bầu đất.
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao dộng….
II. CHUẨN BỊ:
- GV tự làm qui trình để rút kinh nghiệm hướng dẫn cho HS thực hành.
- Đất và phân bón.
- Hạt giống đã xử lý.
- Túi bầu bằng ni lông.
- Cuốc, xẻng, dùi + dao tạo lỗ để cấy cây và gieo hạt, chậu hay thúng đựng vật liệu, bình tưới….
- Vật liệu che phủ : Rơm khô mục, cành lá, giàn che.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành (SGK/84)
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.
- GV kiểm tra công việc chuẩn bị của HS như: Túi bầu, hạt giống, đất, phân chuồng, phân hoá học, dụng cụ thực hành, dụng cụ che phủ.
- Chia nhóm, phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Từng HS phải làm tất cả các bước trong quy trình gieo hạt vào bầu đất, mỗi nhóm phải hoàn thành gieo hạt với số lượng 10 – 15 bầu. Phân khu vực cho mỗi nhóm thực hành.
Hoạt động 3: Thực hiện quy trình thực hành.
a, Bước 1:
	- GV hướng dẫn, HS quan sát.
	- GV sử dụng tranh vẽ để minh hoạ.
	- GV làm mẫu.
b, Bước 2: 
- HS thao tác và GV theo dõi uốn nắn.
- Dựa trên các chỉ dẫn và các thao tác mẫu của GV, HS thao tác theo thứ tự các bước trong quy trình gieo hạt vào bầu đất.
- GV theo dõi HS thao tác, hướng dẫn Hs làm và sữa chữa sai sót.
- Các bầu đất đã gieo hạt pjải được đặt trên luống đất, hoặc tập trung thành hàng chỗ đất bằng để thuận tiện bảo vệ và chăm sóc.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
- HS thu dọn vật liệu và dụng cụ lao động, làm vệ sinh nơi thực hành và làm sạch các dụng cụ lao động.
- Từng nhóm và từng HS tự đánh giá kết quả thực hành.
- GV đánh giá giờ thực hành của HS về các mặt.
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 30: THỰC HÀNH
CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT
1. Kết cấu bố cục, tiến trình tính chất thực hành giống bài thực hành gieo hạt vào bầu đất.
2. Nội dung quy trình thực hành cấy cây vào bầu đất theo SGK.
3. Nếu điều kiện khó khăn, có thể cho HS cấy cây trên luống đất, thao tác cấy cây không thay đổi, giống như cấy cây trên bầu đất.
Tiết 31: TRỒNG CÂY RỪNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Biết được thời vụ trồng cây.
- Cách đào hố trồng cây rừng.
- Cách trồng cây gây rừng bằng cây con.
- Rèn luyện ý thức lao động đúng kĩ thuật, cẩn thận, an toàn lao động khi gieo trồng cây.
II. CHUẨN BỊ:
Phóng to H41,42/sgk và sưu tầm thêm tranh ảnh minh hoạ khác có liên quan để phục vụ bài giảng. Phim và đèn chiếu (Nếu có điều kiện).
III. TIẾN HÀNH: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (SGK/86).
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò trồng rừng.
- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1/SGK.
- GV: Trái thời vụ, cây sinh trưởng còi cọc, tỷ lệ cây chết cao, thậm chí cây chết gần hết => Thời vụ trồng là yếu tố kĩ thuật quan trọng hàng đầu trong quá trình tròng cây gây rừng.
- HS: Trả lời câu hỏi.
- Nêu lên thời vụ trồng rừng cho đa số cây rừng ở nước ta (Như SGK).
Hoạt động 3: Tiến hành làm đất trồng cây.
- GV: Giới thiệu các kĩ thuật của hố trồng cây rừng
Dựa trên H.41/SGK giới thiệu thứ tự các công việc đào hố.
- HS trả lời 1 số câu hỏi của GV.
* Kích thứơc hố: 
- Loại 1: 30 x 30 x30 (Cm)
- Loại 2: 40 x 40 x 40 (Cm)
* Kĩ thuật đào hố:
- Lớp đất màu để riêng.
- Khi lấp hố cho đất màu đã trộn phân bón cho xuống trứơc.
Hoạt động 4: Trồng rừng bằng cây con.
- GV cho HS quan sát hình vẽ, tìm hiểu nội dung của H.42/SGK cho đúng với quy trình kĩ thuật.
- HS mô tả các bước kĩ thuật trồng cây rừng bằng cây con có bầu và trồng cây con rễ trần.
- HS trả loằi câu hỏi GV.
VD: tại sao trồng cây con có bầu được áp dụng phổ biến ở nước ta?
- Ở vùng đồi trọc đã lâu năm nên trồng rừng bằng cây con có bầu hay rễ trần? Tại sao.
* Trồng cây con có bầu:
- Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.
- Rạch bỏ vỏ bầu.
- Đặt bầu vào lỗ trong hố.
- Lấp và nén đất.
- Vun gốc.
* Trồng cây con rễ trần.
- Tạo lỗ trong hố đất.
- Đặt cây vào lỗ trông hố.
- Lấp đất kín gốc cây.
- Nén đất.
- Vun gốc.
IV. TỔNG KẾT:
- GV gọi HS đọc phần “ Ghi Nhớ”.
- GV tóm tắt bài học, chỉ định HS nhắc lại.
- HS học bài, trả lời câu hỏi ở cuối bài.
- Chuẩn bị T32 “ Chăm sóc rừng sau khi trồng”.
Tiết 32: CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Hiểu được nội dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
- Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong chăm sóc rừng.
II. CHUẨN BỊ: 
- Đọc SGK , tham khảo tài liệu và thực tế sản xuất về các công việc chăm sóc cây sau khi trồng.
- Tranh ảnh, minh hoạ bài giảng, phim và đền chiếu.
III. TIẾN HÀNH: :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (SGK/90)
Hoạt động 2: Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng.
- GV: Giải thích cây non mới trồng rất yếu, tiến hành chăm sóc ngay để tạo điều kiện cho cây phát triển.
- Giảm số lần chăm sóc khi cây rừng khép tán (Sau 3- 4 năm) vì lúc này cây đã lớn, có khả năng sống độc lập trong môi trường khắc nghiệt.
* Thời gian: 
- Sau khi trồng cây gây rừng từ 1- 3 tháng phải tiến hành chăm sóc liên tục đến 4 năm.
* Số lần chăm sóc 2, 3 lần. Năm thứ 3 và năm thứ 4 mỗi năm chăm sóc 1 đến 2 lần.
Hoạt động 3: Giới thiệu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng.
- GV giải thích : cây cỏ dại chèn ép cây trồng. Đất khô cằn và thiếu dinh dưỡng khoáng. Thời tiết xấu như : nắng nóng, hạn , mưa to….làm trốc rễ cây. Sâu bệnh hại cây, thú rừng phá hoại…..
- Làm rào bảo vệ.
- Phát quang.
- Làm cỏ.
- Xới đất, vun gốc.
- bón phân.
- tỉa và dặm cây.
IV. TỔNG KẾT:
- GV chỉ định HS đọc phần “Ghi nhớ”.
- GV hệ thống và tóm tắt bài học, chỉ định HS nhắc lại.
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị T33 “Khai thác và bảo vệ rừng”.
Chương II: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG
Tiết 33: KHAI THÁC RỪNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết được các loại khai thác gỗ rừng.
- Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng sau khi khai thác.
- Có ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bãi.
II. CHUẨN BỊ:
Phóng to H45, 46, 47 và sưu tầm thêm ảnh minh hoạ nội dung bài học.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (SGV/93)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cácloại khai thác rừng.
- GV lập bảng chỉ tiêu kĩ thuật các loại khai thác rừng cho HS quan sát.
- HS so sánh điểm giống và khác nhau về chỉ tiêu kĩ thuật của các loại khai thác.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
VD: Tại sao không được khai thác trắng rừng ở nơi có độ dốc > 150; rừng phòng hộ? 
- Khai thác trắng: chặt hết cây trong một mùa chặt, sau đó trồng lại rừng.
- Khai thác dần: chặt lấy cây trong 3- 4 lần chặt, trong 5- 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
- Khai thác chọn: chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và yêu cầu tái sinh tự nhiên của rừng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình hình rừng hiện nay ở Việt Nam -> việc khai thác rừng ở nước ta hiện nay nên theo điều kiện nào? 
- Hiện nay việc khai thác rừng ở Việt Nam chỉ được phép khai thác rừng ở Việt Nam chỉ được phép khai thác chọn. Với các rừng có trữ lượng gỗ cao chỉ được chặt cây cao, to.
Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháo phục hồi rừng sau khai thác.
(Bảng 3/SGV/95)
IV. TỔNG KẾT:
	- HS đọc phần “Ghi nhớ”.
	- Nhắc lại kĩ thuật trọng tâm.
	- Học bài theo câu hỏi SGK.
	- Chuẩn bị T34 “Bảo vệ và khoanh nuôi rừng”.
Tiết 34: BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng.
	- hiểu được mục đích, biện pháp bảo vệ, khoanh nuôi rừng.
	- Có ý thức bảo vệ rừng.
II. CHUẨN BỊ:
	- Đọc SGK.
	- Tham khảo tài liệu.
	- Phóng to H48, 49/SGK và sưu tầm thêm các tranh ảnh khác hoặc băng hình để minh hoạ nội dung bài giảng.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (SGV/97).
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ, khoanh nuôi rừng.
- GV giảng theo trình tự.
- HS nắhc lại kinh tế tình hình rừng Việt Nam từ 1943 – 1995 và nguyên nhân.
- Việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoạt động bảo vệ rừng:
- GV: Tài nguyên rừng gồm có các thành phần nào? GV đẫn dắt HS lĩnh hội kiến thức..
- GV: Theo em các hoạt động nào của con người đựoc coi là xâm hại tài nguyên rừng? 
- HS tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào? 
- Những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng.
* Mục đích bảo vệ:
- Giữu gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao, tốt nhất.
* Biện pháp:
- Ngăn chặn và cấm phá hoại tài nguyên rừng, đất rừng. 
- Kinh doang rừng, đất rừng phải được nhà nước cho phép. Chủ rừng và nhà nước phải có kế hoạch phòng chống cháy rừng.
Hoạt động 4: Khoanh nuôi, phục hồi rừng.
- GV khẳng định với HS: khoanh nuôi phục hồi rừng là một giải pháp lợi dụng triệt để khả năng tái sinh của rừng, kết hợp với các biện pháp bảo vệ, biện pháp kĩ thuật lâm sinh và trồng bổ sung để phục hồi rừng.
- GV phân tích các biện pháp kĩ thuật đã ghi trong SGK.
* Mục đích: Tạo điều kiện thuận lợi để những nơi đã mất rừng phục hồi và phát triển rừng có sản lượng cao.
* Đối tượng khoanh nuôi: 
- Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất rừng.
- Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ tầng đất mặt dày trên 30Cm.
* biện pháp (SGK/77)
IV. TỔNG KẾT:
- HS đọc phần “Ghi nhớ”.
- Chốt lại ý chính của bài.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị T35 “Ôn tập”.
Tiết 35: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- Thông qua giờ ôn tập giúp HS củng cố lại kĩ thuật và kĩ năng học.
	- Bước đầu vận dụng được các kĩ thuật đã học vào trong thực tế sản xuất.
II. TIẾN HÀNH: 
	- GV nêu ra câu hỏi ôn tập ngay tại lớp học.
	- HS cùng nhau thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV.
	- GV tổng hợp lại các kĩ thuật, kĩ năng mà HS cần nắm.
	- Dặn dò HS ôn tập ở nhà, chuẩn bị cho bài kiểm tra.
	* Nội dung cần chú ý: 
	- Vai trò của rừng, tình hình rừng ở nứơc ta.
	- Quy trình kĩ thuật về gieo ươm và chăm sóc vườn gieo ươm.
	- Quy trình kĩ thuật về cây trồng cây gây rừng và chăm sóc rừng trồng.
	- Phân biệt các loại khai thác rừng.
	- Biện pháp bảo vệ rừng, phục hồi và nuôi dưỡng rưng.
PHẦN3: CHĂN NUÔI
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUÔI
Tiết 37 : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI.
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC: Yêu cầu học sinh hiểu được.
- Vai trò của ngành chăn nuôi.
- Nhiêm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.
-Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi.
II.CHUẨN BỊ:
Phóng to hình 50, sơ đồ 7 SGK.
Sưu tầm tranh, ảnh các loại vật nuôi (trâu, bò, lợn, gia cầm, thỏ, dê…).
Tranh, ảnh các loại thức ăn vật nuôi, các sản phẩm chế biến từ chăn nuôi (sữa, bơ, đồ hộp, đồ da, lông, sừng…), tranh –ảnh dùng sức kéo vật nuôi (cày ruộng, kéo xe, cưỡi ngựa…).
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi.
Chăn nuôi có vai trò như thế nào trong nền kinh tế nước ta?
 - Chăn nuôi cung cấp những loại thực phẩm gì?
 - Sản xuất chăn nuôi thịt, sữa, trứng có vai trò gì trong đời sống?
 - Hiện nay còn cần sức kéo từ vật nuôi không?
 - Em biết những loại vật nuôi nào có thể cho sức kéo?
 -Tại sao phân chuồng lại cần thiết cho cây trồng?
 - Hãy kể những đồ dùng được làm ra từ sản phẩm chăn nuôi?
I. Vai trò của chăn nuôi:
- Cung cấp thực phẩm.
Vd: Thịt, sữa, trứng……
- Sức kéo
Vd: Trâu, bò, ngựa……
- Phân bón
Vd: Phân chuồng của trâu, bò, gà……
- Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác nhau:
Vd1: Thuộc da để sản xuất: giày, cặp, nịt……bằng da.
Vd2: Vật thí nghiệm: thỏ, chuột……sản xuất vacxin.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới.
- Ơû nước ta có những vật nuôi nào? Em hãy kể ra một vài loại vật nuôi ở địa phương?
- Địa phương em có trại chăn nuôi nào?
- Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi ích gì? Cho ví dụ? - em hiểu thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch?
- Ơû địa phương em có ai tiêm phòng dịch bệnh vật nuôi?
II. Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi ở 
nước ta:
- Phát triển chăn nuôi toàn diện:
+ Đa dạng về loại vật nuôi.
+ Đa dạng về qui mô chăn nuôi (nhà nước, nông hộ, trang trại)
-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y).
-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý (về cơ sở vật chất, năng lực cán bộ……).
→ Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi (sạch, nhiều nạc……) cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuât khẩu.
Hoạt động 4: Tổng kết bài học
	- GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần “ghi nhớ”.
	- GV hệ thống và tóm tắt bài học, nêu câu hỏi, học sinh trả lời.
Dặn dò: học sinh trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị trước bài 31 SGK.
Tiết 38 : GIỐNG VẬT NUÔI.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi.
- Biết cách phân biệt loại giống vật nuôi.
- Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh, ảnh các giống vật nuôi có giới thiệu trong bài.
(hình 51; 52 ;53) hoặc các giống vật nuôi đang có ở địa phương.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (SGV/106).
Hoạt động 2:Tìm hiểu về khái niệm giống vật nuôi.
Thế nào là giống vật nuôi?
 - Gv nêu câu hỏi và đàm thoại với học sinh để học sinh rõ: muốn chăn nuôi, trước hết phải có con giống. Nuôi giống vật nuôi nào cũng phải phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trình độ hiểu biết về kĩ thuật.
 - Giáo viên nêu tiêu chí phân loại để học sinh lấy ví dụ minh hoạ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
 - Giáo viên đưa ra những ví dụ cho từng điều kiện từ những giống vật nuôi đã giới thiệu trong bài.
 - Học sinh hiểu được từ các ví dụ cụ thể để hình thành khái niệm.
I. Khái Niệm Về Giống Vật Nuôi:
1. Khái niệm:
Giống vật nuôi là những vật nuôi có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định và đạt đến một số lượng cá thể nhất định.
2. Phân loại giống vật nuôi:
Có thể dựa theo:
- Địa lí, hình thái, ngoại hình, mức độ hoàn thiện của giống, hướng sản xuất.
3. Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi:
- Các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc.
- Có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau.
- Có tính di truyền ổn định.
- Đạt đến một sôù lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi.
Qua các ví dụ trong SGK, giáo viên hướng dẫn học sinh lấy các ví dụ khác từ các giống vật nuôi ở địa phương hoặc từ các nguồn thông tin khác để chứng minh cho vai trò của giống…
II. Vai Trò Của Giống Vật Nuôi Trong Chăn Nuôi.
Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù hợp.
Hoạt động 4: Tổng kết bài học
	- GV: gọi 1-2 học sinh đọc phần “ghi nhớ”.
	- GV hệ thống lại bài và nêu câu hỏi, học sinh trả lời.
 - GV nhận xét mục tiêu bài học đã đạt chưa và tinh thần học tập của học sinh.
Dặn dò: học sinh trả lời câu hỏi cuối bài và chuẩn bị trước bài 32 SGK.
Tiết 39 : SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
- các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
- các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
II.CHUẨN BỊ:
– Bảng số liệu về cân nặng, chiều cao, chiều dài của một số loài vật nuôi kèm theo hình vẽ con vật hoặc ảnh phóng to của loài vậ

File đính kèm:

  • docgiao an CN 7 Full.doc