Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 1 đến 9 - Đặng Anh Chi - Năm học 2015-2016

Bài 3: THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:giúp HS nắm vững những kiến thức đã học về lựa chon trang phục, lựa chọn kiểu may, loại vải.

2.Kỹ năng:Nắm được các kĩ năng lựa chọn trang phục. Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, phân tích

3.Thái độ

Biết vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, hoàn cảnh.

II.Chuẩn bị

 1.Giáo viênGiáo án, tài liệu liên quan đến bài.Tranh ảnh liên quan

 2.Học sinh:Chuẩn bị một số mẫu vải

III.Các bước lên lớp

1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra bài cũ

1.Kiểu may có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc?

 

doc46 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 6 - Tuần 1 đến 9 - Đặng Anh Chi - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế nào?
3.Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
-GV yêu cầu HS điền tính chất của một số loại vải vào bảng 1 SGK trang 9 
II.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
1.Điền tính chất của một số loại vải
 Loại vải
Tính
chất
VẢI SỢI HÓA HỌC
Vảivisco,xatanh
Lụa nilon, polyeste
Độ nhàu
Dễ bị nhàu
Ít bị nhàu
Không bị nhàu
Độ vụn của tro
Tro bóp dễ tan
Tro bóp dễ tan
Tro bóp không tan
-GV nhận xét, kết luận 
-GV yêu cầu HS chia nhóm để phân biệt một số loại vải: Vò,đốt sợi vải đối với từng mẫu
-GV yêu cầu HS phân biệt dựa trên kết quả thử nghiệm
-GV yêu cầu HS nhìn H1.3 SGK và các băng vải nhỏ mà HS sưu tầm, sau đó đọc.
-GV nhận xét, kết luận
+HS lắng nghe
+HS tiến hành chia nhóm thực hiện
+HS đọc kết quả thử nghiệm
+HS đọc thành phần trên băng vải nhỏ
+HS lắng nghe
2.Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
Xếp những vaỉ có tính chất điển hình của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học, còn lại là vải sợi pha
3.Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo, quần
Đọc thành phần trên băng vải nhỏ
 4. Củng cố 
-Làm thế nào để phân biệt đươc vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?
-Đọc thành phần các loại vải trên quần, áo?
5.Hướng dẫn cho HS tự học , làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài, xem trước bài 2
IV.Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................
 Kí duyệt tuần 2
 Tổ Trưởng
Ngày soạn: 19/8/2015
Tuần: 3 Tiết: 5,6
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC 
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức
-Biết được khái niệm trang phục,chức năng của trang phục.Phân biệt một số loại tp thông dg
-Biết lựa chon trang phục 
2.Kỹ năng
 Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích
3.Thái độ
Biết vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, hoàn cảnh.
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viên
Giáo án, tài liệu liên quan đến bài
Tranh ảnh liên quan
 2.Học sinh
Đọc trước bài 2
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
1.Em hãy nêu nguồn gốc,tính chất của vải sợi nhân tạo?
2.Cách phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu trang phục và chức năng của trang phục 
-GV yêu cầu HS đọc thông tin muc I.1SGK và trả lời câu hỏi:
-Trang phục là gì?
GV giảng thêm cho HS hiểu về lịch sử trang phục
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
-Có những loại t/phục nào?
-Lấy ví dụ về cac loại trang phục?
-Quan sát H1.4 a,b,c và nêu tên, công dụng từng loại trang phục?
-Vậy em có nhận xét gì về các loại trang phục?
-GV kết luận, ghi bảng
-GV đọc thông tin mục 3 để trả lời câu hỏi:
-Tr/ phục có chức năng gì?
-Thông qua trang phục có thể biết được gì ?
Lấy ví dụ minh họa?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: thế nào là mặc đẹp?
-GV giải thích thêm 
-GV kết luận, ghi bảng
Hoạt động 2:Tìm hiểu lựa chọn trang phục 
-GV yêu cầu HS đọc thông tin muc II.1SGK và trả lời câu hỏi:
-Em hãy miêu tả vóc dáng của mình?
-Em có nhận xét gì về vóc dáng các bạn trong lớp? 
-GV giải thích thêm về vóc dáng con người
-Lựa chọn vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc?
-Đọc thông tin bảng 2 trang 13 và cho biết loại vải nào tạo cảm gầy đi, cao lên cho người mặc?
-Loại vải nào tạo cảm giác béo lên, thấp xuống cho người mặc?
-Quan sát H1.5 và nêu nhận xét ảnh hưởng của màu sắc, hoa văn của vải đến vóc dáng người mặc?
 -Lấy ví dụ về ảnh hưởng của loại vải đến vóc dáng?
-GV kết luận, ghi bảng
-GV đọc thông tin bảng 3 để trả lời câu hỏi:
-Kiểu may nào tạo cảm giác gầy đi, cao lên?
-GV yêu cầu HS làm bài tậpSGK:Quan sát H1.6, nêu nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dangs người mặc ?
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập SGK: Nêu ý kiến của mình về cách lụa chọn vải may mặc cho từng dáng người H1.7
-GV nhận xét, kl,ghi bảng
-Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo nên chọn vải, kiểu may thế nào cho phù hợp?
-Thanh th/niên nên chọn vải, kiểu may tn cho p hợp?
-Người đứng tuổi nên chọn vải, kiểu may thế nào cho phù hợp?
-Em có nhận xét gì vềcách chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi?
-GV nhận xét, kl, ghi bảng
-Khi đi học em thường mang theo nhữg vật /d gì?
-Những vật dụng nào em lựa chọn để tạo nên đồng bộ trang phục?
-Quan sát H1.8 và nhận xét sự đồng bộ của trang phục?
-Có phải nhiều vật dụng đắt tiền đi kèm là đẹp?
Theo em,lựa chọn tr/p phù hợp còn có tác/d gì?
+Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng đi kèm( mũ, giày, tất) trong đó áo quần là vật dụng quan trọng nhất.
+HS lắng nghe
+Trang phục theo:Thời tiết,Công dụng,Lứa tuổi,giới tính
+HS lấy ví dụ
+H1.4a:Theo lứa tuổi, giúp hoạt động thoải mái
-H1.4b;Theo công dụng, giúp hoạt động dễ dàng trong thể thao
-H1.4c: Theo công dụng, giúp bảo vệ công nhân khỏi ảnh hưởng của môi trường
+Có nhiều loại trang phục,mỗi loại được may bằng chất liệu vải và kiểu may khác nhau với công dụng khác nhau
+HS ghi bài
+Trang phục có chức năng:
-Bảo vệ cơ thể,làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động
+Biết được nghề nghiệp, tính cách, tr độ văn hóa của người mặc
+HS lấy ví dụ
+HS lựa chọn
+HS lắng nghe
+HS ghi bài
+HS miêu tả 
+ Mỗi người có một vóc dáng khác nhau
+HS lắng nghe
+HS dựa vào thông tin SGK để trả lời
+Loại vải có:Màu tối,Mặc vải: trơn, phẳng,
Kẻ sọc dọc, hoa nhỏ
+Loại vải có.Màu sáng, Mặc vải: bóng, láng, thô
+HS trả lời dựa vào SGK
+HS lấy ví dụ
+HS ghi bài
+ Dọc thân áo, kiểu may vừa sát cơ thể,tay chéo.
+Ngang thân áo, kiểu áo có cầu vai, dún chun,tay bồng, kiểu thụng
+HS làm bài tập
+ H1.7a:Người cân đối thích hợp nhiều loại trang phục.
H1.7b: Người cao, gầy thích hợp nên mặc kiểu may tay thụng, có cầu vai, vải trơn bóng.H1.7c: Người thấp, bé thích hợp kiểu may có cầu vai, tay phồng, vải màu sáng,kẻ sọc dọc.H1.7d: Người béo, lùn t/hợp kiểu may vừa sát cơ thể, vải m.tối, trơn, kẻ sọc dọc
+HS ghi bài
+Vải mềm, dễ thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng, kiểu/ m đơn giản, rộng
+Th/ hợp với nhiều kiểu may + màu săc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự
+HS trả lời theo SGK
+hs ghi bài
+HS trả lời
+HS trả lời
+HS trả lời
+HS trả lời
+Lựa chọn tr/p phù hợp giúp làm đẹp cho môi trường, tiết kiệm đc vật liệu, k xả thải ra mt sống
I. trang phục và chức năng của trang phục 
1.Trang phục là gì?
Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng đi kèm( mũ, giày, tất) trong đó áo quần là vật dụng quan trọng nhất.
2.Các loại trang phục
Có nhiều loại trang phục,mỗi loại được may bằng chất liệu vải và kiểu may khác nhau với công dụng khác nhau
3.Chức năng của trang phục
-Bảo vệ cơ thể, làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động
-Trang phục thể hiện phần nào tính cách, nghề nghiệp và trình độ văn hóa của người mặc
II.Lựa chọn trang phục
1Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể
a.Lựa chọn vải
Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có thể làm cho người mặc gầy đi hay béo lên, xinh đệp hay buồn tẻ.
Học nội dung bảng 2- SGK
b. Lựa chọn kiểu may
Đường nét chính của thân áo, kiểu tay, kiểu cổ áo, cũng làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc beó ra.
Học nội dung bảng 3 SGK 
2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi
Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc, vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau, nên sự lựa chọn vải may mặc cũng khác nhau.
3.Sự đồng bộ của trang phục
- Biết chọn vật dụng đi kèm theo phù hợp áo quần
-Không chọn cầu kỳ quá khả năng kinh tế
 4.Củng cố
-Nêu sự phù hợp của kiểu may, vải đối với vóc dáng người mặc?
-Những vật dụng đi kèm với áo quần?
5.Hướng dẫn cho HS tự học ,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài.Xem trước bài 3
IV.Rút kinh nghiệm
 Kí duyệt tuần 3
 Tổ Trưởng
Ngày soạn: 22/8/2015
Tuần: 4 Tiết: 7	
Bài 3: THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức:giúp HS nắm vững những kiến thức đã học về lựa chon trang phục, lựa chọn kiểu may, loại vải.
2.Kỹ năng:Nắm được các kĩ năng lựa chọn trang phục. Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, phân tích
3.Thái độ
Biết vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, hoàn cảnh.
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viênGiáo án, tài liệu liên quan đến bài.Tranh ảnh liên quan
 2.Học sinh:Chuẩn bị một số mẫu vải
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
1.Kiểu may có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu chuẩn bị
-GV yêu cầu HS đọc thông tin muc ISGK và trả lời câu hỏi:
-Để có được trang phục đẹp cần lựa chọn trang phục theo quy trình nào?
-GV nhận xét, ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực hành
-GV nêu yêu cầu của SGK: Chọn vải, kiểu may cho bộ trang phục mặc đi chơi(mùa nóng hoặc mùa lạnh)
GV yêu cầu HS lụa chọn trang phục cho bản thân?
-GV hướng dẫn HS lựa chọn trang phục cho bản thân? 
-GV hướng dẫn HS trình bài sự lựa chọn của bản thân trước tổ
 -Sau đó thảo luận trong tổ xem mình lựa chọn như vậy đã hợp lí chưa?; Hợp lí ở chỗ nào?; Không hợp lí ở chỗ nào?
-GV nhận xét, bổ sung
+Xác định vóc dáng
Xác định kiểu may
-Lựa chọn loại vải
-Lựa chọn vật dụng đi kèm
+HS ghi bài
+HS lắng nghe
+HS lựa chọn trang phục theo các yêu cầu SGK
+HS lắng nghe và thực hiện.
+ HS thực hiện
+HS thảo luận
+HS sửa bài
I.Chuẩn bị
Quy trình lựa chọn trang phục:
-Xác định vóc dáng
-Xác định kiểu may
-Lựa chọn loại vải
-Lựa chọn vật dụng đi kè
II.Thực hành
1.Làm việc cá nhân
-Nêu đặc điểm vóc dáng bản thân
-Lựa chọn vải
-Lựa chọn kiểu may
-Vật dụng đi kèm
2.Thảo luận trong tổ học tập
 4.Củng cố
-GV nêu lại quy trình để lựa chọn được một trang phục phù hợp cho bản thân
-Nhận xét, đánh giá thái độ, chuẩn bị của HS trong tiết thực hành
5.Hướng dẫn cho HS tự học ,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà xem lại bài
-Xem trước bài 4
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22/8/2015
Tuần: 4 Tiết: 8	
Bài 4:SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức
-Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoàn cảnh, hoạt động
-Biết phối hợp các loại trang phục để tạo tính thẩm mỹ cho người mặc
-Biết cách bảo quản trang phục
2.Kỹ năng
 Nắm được các kĩ năng su dụng, bảo quản trang phục
 Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, phân tích
3.Thái độ
Biết vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, hoàn cảnh,hoạt động, bảo quản trang phục đúng cách
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viên
Giáo án, tài liệu liên quan đến bài
Tranh ảnh liên quan
 2.Học sinh
Đọc trước bài 4
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
3.Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu sử dụng trang phục
-GV yêu cầu HS đọc thông tin muc I.1SGK và trả lời câu hỏi:
-Khi đi học em mặc trang phục như thế nào?
-Em hãy quan sát H1.9 SGK và cho biết 2 loại trang phục trên có gì giống và khác nhau?
-Tại sao trang phục đi học lạu thường dược may bằng vải pha?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm bài tập SGK :Khi đi lao động ra nhiều mồ hôi em lựa chọn trang phục như thế nào cho phù hợp?
-GV hướng dẫn HS biết về các loại trng phục lễ hội
-Em hãy kể một số loại trang phục lễ hội ở địa phương , nơi em sống?
-Trang phục lễ tân là trang phục như thế nào?
-Em hãy kể một số loại trang phục lễ tân mà em biết?
-Khi dự các buối sinh hoạt văn nghệ, dự liên hoan em thường mặc như thế nào?
-GV nhận xét, ghi bảng
-Yêu cầu HS đọc bài đọc them ở trang 26 và rút ra nhận xét
-Cần phối hợp vải hoa văn và vải trơn như thế nào cho hợp lí?
-Hãy quan sát H.1.11 và nhận xét sự phối hợp vải hoa của áo và vải trơn của quần?
Em hãy nêu thêm ví dụ về sự kết hợp giữa vải hoa và vải trơn?
-GV giới thiệu vòng màu cho HS quan sát và giải thích cách phối màu?
-Lấy thêm ví dụ về sự kết hợp giữa cac màu sắc với nhau
-GV kết luận, ghi bảng
+Trang phục đi học được may bằng vải pha, màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản
+Giongs điều là trang phục đi học 
Khác: trang phục mùa lạnh có thêm áo khoát
+Vì vải rẻ,đep, ít bị nhàu, giặt mau khô.
+HS thảo luận ,trả lời câu hỏi:
-Chất liệu vải:vải sợi bông
-Màu săc: màu sẫm
-Kiểu may:Đơn giản, rộng
-giày, dép:dép thấp, giày ba ta
+HS lắng nghe
+HS kể
+Là trang phục được mặt trong các buổi nghi lễ, cuộc họp trọng thể
+HS kể
+HS trả lời
+HS ghi bài
+HS đọc và nhận xét: Sử dụng trang phục phù hợp voi hoạt động, công việc và hoàn cảnh xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình
+Vải hoa sẽ hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa
+Vải sọc kết hợp với quần trơn không thích hợp bằng vải hoa kết hợp với vải trơn
+HS lấy ví dụ
+HS quan sát,lắng nghe
+ HS lấy ví dụ
+HS ghi bài
I.Sử dụng trang phục
1cách sử dụng trang phục
a)trang phục phù hợp với hoạt động
-Trang phục đi học: dươc may bằng vải pha, màu sắc nhã nhặn,kiểu may đơn giản
-Trang phục đi lao động: vải sợi bông, màu sẫm, kiểu may đơn giản, rộng, dép thấp, giày ba ta
-Trang phục lễ hội, lễ tân
+Trang phục lễ hội:Trang phục tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam là áo dài.Ngoài ra, từng đân tộc, vùng miền có các loại trang phục khác nhau
+Trang phục lễ tân:Là trang phục được mặt trong các buổi nghi lễ, cuộc họp trọng thể
b.trang phục phù hợp với môi trường, công việc
Sử dụng trang phục phù hợp voi hoạt động, công việc và hoàn cảnh xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình
2.Cách phối hợp trang phục
a) phối hợp vải hoa văn và vải trơn 	
Vải hoa sẽ hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa
b)Phối hợp màu sắc
-Kết hợp giữa các sắc độ khác nhau trong cùng một màu
-Sự kết hợp giữa hai màu cạnh nhau trên vòng màu
-Sự kết hợp giữa 2 màu tương phản, đối nhau trên vòng màu
-Màu trắng,màu đen có thể kết hợp với bất kì màu các màu khác 
 4.Củng cố
-Cách sử dụng trang phục cho từng hoạt động phù hợp?
-Nêu cách phối hợp trang phục?
5.Hướng dẫn cho HS tự học ,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài
-Xem trước bài 4 phần tiếp theo
IV.Rút kinh nghiệm
 Kí duyệt tuần 4
 Tổ Trưởng
Ngày soạn: 7/8/2015
Tuần: 5 Tiết: 9	
Bài 4:SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC(tt)
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức:Biết cách sử dụng trang ph phù hợp với hoàn cảnh, hoạt động
-Biết phối hợp các loại trang phục để tạo tính thẩm mỹ cho người mặc
-Biết cách bảo quản trang phục
2.Kỹ năng:Nắm được các kĩ năng su dụng, bảo quản trang phục.Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, phân tích
3.Thái độ:Biết vận dụng kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân, hoàn cảnh,hoạt động, bảo quản trang phục đúng cách
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viênGiáo án, tài liệu liên quan đến bài.Tranh ảnh liên quan
 2.Học sinh:Đọc trước bài 4 (tt)
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
3.Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu bảo quản trang phục
-Tại sao phải bảo quản trang phục?
-Bảo quản trang phục gồm những công việc gì?
 -Công việc gặit quần áo dc thực hiện theo mấy cách?
-Em hãy tả lại quá trình giặt bằng tay mà em đã làm hoặc quan sát được?
-Yêu cầu HS thảo luận nhómvà làm bài tập điền vào chỗ trống về Quy trình giặt
-GV: trong quá trình giặt cần chú ý tiết kiệm nước, tránh lãng phí và cần xử lí nước thải xà phòng đúng cách, tránh ảnh hưởng đến môi trường nước
-Là quần áo nhằm mục đích gì?
-Cần chú ý điều gì về mức độ là các loại vải?
-Yêu cầu HS quan sát H.1.13 và nêu các dụng cụ cần thiết để là quần áo?
-GV cho HS nghiên cuu thông tin SGK trang 24 và trả lời câu hỏi:
-Khi là quần áo cần thực hiện những yêu cầu nào? 
-Khi là cần chú ý điều gì?
-GV huongs dẫn cho HS quan sát hình và đọc kí hiệu giặt là
-Cần chú ý điều gì khi cất giữ quần áo?
-Quần áo mặt thường bảo quản như thế nào?
-Những quần áo chưa mặc tới cần bảo quản ntn?
-Đối với khí hậu nước ta cần cất gữ ntn?
+Vì bảo quản trang phục giúp giữ được độ bền đẹp cho trang phục, tiết kiệm chi tiêu cho gia đình
+Bao gồm:làm sạch, làm phẳng và cất giữ
+Công việc giặt quần áo được thực hiện theo 2 cách: giặt tay và giặt máy
+HS tả theo kinh nghiệm bản thân
+HS thảo luận ,trả lời câu hỏi:Các từ cần điền lần lượt là:Lấy-tách riêng-vò-ngâm-giũ- nước sạch-chất làm mềm vải-phơi-bóng râm-ngoài nắng- mắc áo- cặp áo quần
+Để làm phẳng quần áo sau khi giặt
+Vải sợi bông,tơ tằm cần là thường xuyên
Vải sợi tổng hợp không cần là thường xuyên
+Dụng cụ:Bàn là, cầu là, bình phun nước
+HS trả lời
+HS trả lời theo thông tin SGK
+HS trả lời
+Lắng nghe
+Cần cất giữ nơi khô ráo, thoáng mát
+Treo bằng mắc áo, xếp lại gọn gàng để trong tủ
+Bỏ trong tủi nilong để tráh ẩm móc, gián, chuột làm hỏng
-Nên phơi vừa khô, tránh phơi quá lâu sẽ ảnh hưởng đến màu vài
II.Bảo quản trang phục
1)giặt,phơi
 Quy trình giặt phơi( SGK)
2.Là(ủi)
a)Dụng cụ
-Bàn là
-Cầu là
-Bình phun nước
b)Quy trình
( SGK)
3.Cất giữ
-Cất giữ quần áo nơi cao ráo, thoáng mát -Những trang phục chưa mặc thi bỏ trong túi nilong -Quần áo thường ngày treo bằng mắc áo
 4.Củng cố
-Bảo quản trang phục gồm những công việc chính nào?
5.Hướng dẫn cho HS tự học ,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về nhà học bài.Xem trước bài 5 .Chuẩn bị: vải, kim khâu, chỉ, kéo,thước, viết chì
IV.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 8/8/2015
Tuần: 5 Tiết: 10	
Bài 5:THỰC HÀNH:ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức
-Củng cố và nắm vững các thao tác thực hiện mũi khâu thường, mũi đột mau và khâu vắt
2.Kỹ năng
 Thực hiện được các thao tác khâu các mũi đã học
 Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, phân tích
3.Thái độ
Có ý thức tích cực, đảm bảo an toàn lao động trong thực hành
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viên
Giáo án, tài liệu liên quan đến bài
Tranh ảnh liên quan
Các mẫu vải có khâu các mũi đột mau, khâu thường, khâu vắt
 2.Học sinh
Đọc trước bài 5
Chuẩn bị: vải, kim khâu, chỉ, kéo,thước, viết chì
III.Các bước lên lớp
1.ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu tác dụng của việc sử dụng trang phục phù hợp?
-Các bước tiến hành bảo quản trang phục?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu chuẩn bị
-Yêu cầ HS nhắc lại những dụng cụ, vật liệu cần thiết cho tiết thực hành?
-GV nhận xét, kết luận,ghi bảng
- Hoạt động 2:Tìm hiểu 
Thực hành
Yêu cầu HS quan sát hình và đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
-Thế nào là mũi khâu thường?
-Sử dụng mũi khâu thường trong các trường hợp nào?
-GV hướng dẫn và thao tác mẫu
 Hoạt động3 :Tìm hiểu tổ chức thực hành
-GV tổ chức cho HS thực hành
-Yêu cầu mỗi HS phải hoàn thành sản phẩm trên lớp
-GV theo dõi, hướng dẫn HS thực hành,uốn nắn,sửa chữa các thao tác khâu chưa đúng
-Nhắc nhở HS thực hành cẩn thận, vệ sinh lớp
-Nhắc HS cẩn thận trong việc cắt vải, tránh lãng phí vải
+HS nhắc lại
+HS ghi bài
+là cách khâu dùng kim chỉ tạo thành các mũi lặn, mũi nổi cách điều nhau
+áp dụng may nối,khâu vá quần áo.
+HS qua sát
+HS thực hiện
+HS thực hiện
+HS thực hiện
I.Chuẩn bị
-Dụng cụ: kim,chỉ, kéo , thước ,viết chì
-Vật liệu: hai mảnh vải hình chữ nhật có kích thước:8cmx15cm và 10cmx15cm
II.Thực hành
1.Khâu mũi thường(mũi tới)
Thao tác khâu (SGK)
*Tổ chức thực hành
 4.Củng cố
-GV nhắc lại các thao tác thực hiện mũi khâu thường
-GV nhận xét tiết thực hành:vệ sinh, chuẩn bi, thái độ,tổ chức
5.Hướng dẫn cho HS tự học ,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà
-Về thực hiện lại các thao tác khâu mũi thường
-Xem trước bài 5 phần tiếp theoChuẩn bi.: vải, kim, chỉ, kéo 
IV.Rút kinh nghiệm
 Kí duyệt tuần 5
 Tổ Trưởng
Ngày soạn: 12/9/2015
Tuần: 6 Tiết: 11	
Bài 5:THỰC HÀNH:ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN(tt)
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức
-Củng cố và nắm vững các thao tác thực hiện mũi khâu thường, mũi đột mau và khâu vắt
2.Kỹ năng
 Thực hiện được các thao tác khâu các mũi đã học
 Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, phân tích
3.Thái độ
Có ý thức tích cực, đảm bảo an toàn lao động trong thực hành
II.Chuẩn bị
 1.Giáo viên
Giáo án, tài liệu liên quan đến bài
Tranh ảnh liên quan
Các mẫu vải có khâu các mũi đột mau, khâu thường, khâu vắt
 2.Học sinh
Đọc trước bài 5(tt)
Chuẩn bị: vải, kim khâu, chỉ, kéo,th

File đính kèm:

  • docTUAN1,2,3,4,5,6,7,8,9.CN6.1.doc
Giáo án liên quan