Giáo án Công nghệ 6 - Kỳ II
Tiết 60
Thực hành xây dựng thực đơn (1)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được:
- Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày.
2. Kĩ năng: xây dựng thực đơn.
3. Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn.
4 . Năng lực : Liên hệ kiến thức đã học vào thực tế .
II.Chuẩn bị :
1. GV: Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày trong gia đình, bữa liên hoan, bữa tiệc, bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày.
2. HS: Đọc SGK bài 23,
c, liên hoan. c) TĐ: Liên hệ những kiến thức đã học vào tổ chức bữa ăn ở gia đình. d) Năng lực : lựa chọn thực đơn hợp lí. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Giáo án, SGK - Một số tranh ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh - Học bài cũ, chuẩn bị kiến thức bài mới III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Nêu cách lựa chọn thực phẩm cho các thực đơn thường ngày Câu 2: Nêu cách lựa chọn thực phẩm cho các thực đơn cho bữa tiệc liên hoan? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) ở các tiết trước các em đã tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn cho một bữa ăn hợp lí. Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách chế biến món ăn theo thực đơn và cách trình bày bàn ăn. b. Nội dung: 34’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách chế biến món ăn. ( 17’) 1. Sơ chế thực phẩm - Gv: Muốn chế biến món ăn phải qua các khâu nào? - Sơ chế là khâu như thế nào? - Hãy nêu các công việc cần làm khi sơ chế? - GV nêu 1 vài ví dụ - Kết luận 2. Chế biến món ăn - Mục đích chính của chế biến thực phẩm là gì? - Nêu các phương pháp chế biến thức ăn có sử dụng nhiệt? - Nhận xét, bổ sung 3. Trình bày món ăn - Tại sao cần phải trình bày món ăn? - Nhận xét, kết luận - Gv bổ sung: Cần phải vận dụng sáng tạo, chú ý màu sắc, hình dáng... tạo sự hấp dẫn. Hoạt động 2: Bày bàn và thu dọn sau khi ăn ( 17’) - Gv: để có một bữa ăn chu đáo, tươm tất, ngoài việc chuẩn bị thực đơn, lựa chọn thực phẩm, chế biến món ăn cần chú ý việc dọn lên bàn và thu dọn thực phẩm sau khi ăn. - Tại sao phải chú ý đến việc bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn? - Gv bổ sung 1. Chuẩn bị dụng cụ - Tại sao cần phải chú ý việc dọn thức ăn lên bàn? - GV cho xem hình ảnh và cách dọn bàn ăn, trang trí bàn ăn - GV bổ sung và kết luận 2. Trang trí bàn ăn - Gv: Bày bàn ăn phụ thuộc vào dụng cụ ăn uống và cách trang trí bàn ăn. - Trang trí bàn ăn như thế nào cho đẹp? - Nhận xét, bổ sung và nêu kết luận 3. Phục vụ và thu dọn - Thái độ của người phục vụ như thế nào? Để tạo bữa ăn chu đáo, lịch sự? - Khi nào thì dọn bàn ăn là hợp lý? - kết luận - 3 khâu:Sơ chế TP, chế biến TP, trình bày món ăn - Trả lời - Nghe và ghi chép: +Là khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến món ăn + Loại thực phẩm cần làm sạch như: cá, rau...( là khâu cắt, thái, gọt, rửa) Tuỳ từng loại thực phẩm cách sơ chế khác nhau - Phát biểu - Nhắc lại các phương pháp chế biến. -Nghe và ghi chép + Làm cho TP chín, dễ tiêu hoá, dễ hấp thụ - Trả lời - Ghi chép: Để tạo vẻ đẹp cho món ăn, tăng giá trị thẩm mỹ của món ăn, hấp dẫn và kích thích ngon miệng - Lắng nghe - Trả lời: để thể hiện sự chu đáo và tạo được ấn tượng hấp dẫn. - Trả lời câu hỏi - Quan sát hình ảnh - Lắng nghe và ghi chép: + Căn cứ vào thực đơn, số người dự mà bày dọn cho đầy đủ, phù hợp. + Chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bữa ăn. - Trả lời - Lắng nghe và ghi chép + Thể hiện lịch sự, đẹp mắt, đưa món ăn theo quy trình thực đơn + bàn ăn trang trí đẹp, món ăn trình bày đẹp, hài hoà. + Bố trí khách ngồi ăn phù hợp +Thái độ phục vụ phải niềm nở, vui tươi, hoà nhã + Khi dọn bàn ăn, tránh với tay trước mặt khách + Phân biệt được việc cần làm và không nên làm Không dọn bàn ăn khi còn người ăn Thu dọn sắp xếp theo từng loại. IV Củng cố: 2’ - Khái quát lại phần nội dung đã học. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ V. Hướng dẫn về nhà: 2’ Học ghi nhớ và học thuộc bài - Trả lời câu hỏi theo đề mục - Đọc trước bài 23- tìm hiểu thực đơn thường dùng cho bữa ăn hàng ngày, liên hoan, tiệc... Kớ duyệt, ngày thỏng 3 năm 2015 Ngày soạn: ngày dạy: Tuần 31 Tiết 60 Thực hành xây dựng thực đơn (1) I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm được: - Biết cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày. 2. Kĩ năng: xây dựng thực đơn. 3. Thái độ: Yêu thích công việc, thích tìm tòi khám phá những cái mới áp dụng vào thực tiễn. 4 . Năng lực : Liên hệ kiến thức đã học vào thực tế . II.Chuẩn bị : 1. GV: Chuẩn bị danh sách các món ăn thường ngày trong gia đình, bữa liên hoan, bữa tiệc, bảng cơ cấu thực hiện bữa ăn thường ngày. 2. HS: Đọc SGK bài 23, III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Muốn tổ chức một bữa ăn chu đáo cần phải tuân theo các điều kiện nào? Câu 2: Lựa chọn thực phẩm tốt, đảm bảo số lượng, chất lượng nhưng đã đủ đảm bảo cho bữa ăn ngon chưa? Còn thiếu điều kiện gì? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) ở các tiết trước các em đã tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn cho một bữa ăn hợp lí. Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách chế biến món ăn theo thực đơn và cách trình bày bàn ăn. b. Nội dung: 34’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động1: Xây dựng thực đơn cho các bữa ăn hàng ngày - Thực đơn là gì? Nguyên tắc xây dựng thực đơn? - GV nhắc lại, nhấn mạnh nội dung trọng tâm - Bữa ăn thường ngày gồm mấy món - Hướng dẫn học sinh tập xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày - Đưa ra mẫu: Bữa ăn dùng cho 1 học sinh trong 1 ngày * Sáng: + 1 ly sữa hoặc 1 quả trứng + 1 bánh mỳ hoặc 1 bát cơm * Trưa: + Cơm 2 bát + Rau 1 bát nhỏ + Thịt 0.5g hoặc cá + 1 quả cam hoặc 1 miếng dưa. * Tối: Thay canh bằng rau luộc + Đậu phụ rán + 1 miếng hoa quả - Đưa ra bài tập cho HS thảo luận theo nhóm => Xây dựng thực đơn cho gia đình em dùng trong ngày dựa vào bài học + Số món ăn + Chất lượng + Yêu cầu - Nhắc lại kiến thức đã học - chú ý nghe giảng - Trả lời: 3 - 4 món - HS xây dựng thực đơn - HS đưa ra 1 thực đơn hàng ngày của mỗi nhóm. - Đưa ra ý kiến của mình - Thảo luận theo nhóm và làm ra giấy. 4. Củng cố: 2’ - Kiểm tra kết quả thực hành, nhận xét, rút kinh nghiệm. Nhắc nhở HS 1 số điểm cần chú ý khi thực hiện 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Liên hệ thực tế những món ăn của gia đình - Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo: tìm hiểu thực đơn thường dùng cho bữa ăn hàng ngày, liên hoan, tiệc... Tuần: 31 Ngày soạn: Tiết: 61 Ngày dạy: Thực hành xây dựng thực đơn (2) I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh có khả năng a)Kiến thức :Xây dựng thực đơn dùng trong các bữa ăn thường ngày và các bữa ăn cỗ, liên hoan, tiệc. Kĩ năng : Có kỹ năng vận dụng để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình Thái độ : nghiêm túc , yêu thích công việc . Năng lực : Vận dụng bài học vào thực tế II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Giáo án, SGK - Một số tranh ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh- Học bài cũ, chuẩn bị kiến thức bài mới III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 1’Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1 1: Xây dựng thực đơn cho một ăn hàng ngày như thế nào ? Đáp án: Trong bữa ăn hàng ngày, thực đơn cần chọn những món ăn đơn giản, số lượng vừa phải, dễ chế biến. Câu hỏi 2: Các món ăn trong bữa cỗ được nấu như thế nào? Đáp án: Thực đơn của bữa cỗ, tiệc số món ăn nhiều hơn. Chia làm nhiều loại: món chính, món phụ, món khai vị, đồ uống, tráng miệng 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) ở các tiết trước các em đã tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn cho một bữa ăn hợp lí. Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách chế biến món ăn theo thực đơn và cách trình bày bàn ăn. b. Nội dung: 34’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: xây dựng thực đơn cho các bữa tiệc, cỗ, liên hoan - GV nhắc lại, nhấn mạnh nội dung trọng tâm -Nêu nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn? - Cho HS xem hình 3.27 danh mục các món ăn liên hoan, cỗ và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý - Hãy nêu sự khác nhau giữa bữa liên hoan và bữa ăn thường ngày. - Đưa ra bài tập cho hs thảo luận theo nhóm - Em hãy xây dựng thực đơn về 1 bữa liên hoan => Mỗi thực đơn tuỳ thuộc vào tập quán của từng địa phương *Yêu cầu mỗi nhóm xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, liên hoan, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng. - Chú ý nghe giảng - Lắng nghe, trả lời - Quan sát - Đưa ra ý kiến của mình - Thảo luận theo nhóm và làm ra giấy. - Đại diện nhóm trình bày IV Củng cố: 2’ - Yêu cầu các nhóm nhận xét bài của bạn. - Kiểm tra kết quả thực hành, nhận xét, rút kinh nghiệm. Nhắc nhở HS 1 số điểm cần chú ý khi thực hiện V. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Xem lại toàn bộ bài - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho giờ ôn tập sau. Kớ duyệt, ngày thỏng 3 năm 2015 Tuần: 32 Ngày soạn: Tiết: 62 Ngày dạy: ôn tập chương iii I. Mục tiêu bài học Thông qua bài ôn tập giúp hs: Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt: ăn uống, dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và chế biến món ănnhằm phục vụ tốt cho nhu cầu sức khoẻ của con người, góp phần nâng cao hiệu quả lao động. Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống. Thái độ : Tự giác và tích cực ôn tập . Phát triển năng lực : năng lực vận dụng , năng lực tổng hợp . II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK - Hệ thống kiến thức theo bản đồ tư duy. 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức đã học của chương. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Nhắc lại thực đơn cho bữa ăn hàng ngày ở gia đình em? 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Chương III các em đã được học về các chất dinh dưỡng, nhu cầu của cơ thể, cách chế biến một số món ăn đơn giản. Để củng cố lại toàn bộ những kiến thức đã học chúng ta cùng ôn tập chương III. b. Nội dung: 34’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức - Giáo viên hướng dẫn hs hệ thống lại kiến thức đã học của chương theo bản đồ tư duy. - HS cùng ôn lại kiến thức của chương Hoạt động 2: Thảo luận - Giáo viên hướng dẫn hs thảo luận kiến thức của chương theo hệ thống câu hỏi: Câu 1: Nêu vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể Câu 2:Thế nào là nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm?Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm Câu 3:Tại sao cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn Câu 4:Nêu các phương pháp chế biến thực phẩm Câu 5: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình? Câu 6: Thế nào là thực đơn?Nguyên tắc xây dựng thực đơn Câu 7: Thức ăn được phân làm mấy nhóm? Mục đích của việc phân nhóm thức ăn? - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao câu hỏi cho các nhóm thảo luận - Sau thời gian thảo luận, yêu cầu các nhóm trình bày câu trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của mỗi nhóm. - HS ngồi theo sắp xếp của gv. Dẫn dắt vào trọng tâm bằng hệ thống câu hỏi HS tự làm việc chuẩn bị các câu trả lời cho các câu hỏi Câu 1:Các chất dinh dưỡng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của cơ thể.Ăn no đủ chất để cơ thể khỏe mạnh.Thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng đều có hại cho cơ thể Câu 2:Nhiễm trùng thực phẩm: Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm Nhiễm độc thực phẩm: Là sự xâm nhập của các chất độc có hại vào thực phẩm Biện pháp:... Câu 3:Bảo quản chất dinh dưỡng để chất dinh dưỡng ko bị mất đi nhiều trong quá trình chế biến thực phẩm (lúc chuẩn bị cũng như khi chế biến). Câu 4: Các phương pháp chế biến thực phẩm: - Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiêt: Luộc, nướng, rán, xào... - Phương pháp chế biến thực phẩm ko sử dụng nhiệt : trộn, nộm, muối dưa... Câu 5: Tổ chức bữa ăn hợp lý để đáp ứng đầy đủ nhu cầu năng lượng và nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể, bảo vệ sức khỏe cho mọi thành viên trong gia đình. Câu 6:Nguyên tắc xây dựng thực đơn: (3 nguyên tắc) - Các nhóm nhận câu hỏi và tiến thành thảo luận dưới sự điều hành của gv. - Cử đại diện nhóm trình bày IV Củng cố và hướng dẫn học tập: 4’ - Gv nhận xét giờ ôn tập về tinh thần, thái độ của hs. - Ôn lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương. Câu hỏi VN : Câu 8: Trình bày nhu cầu của cơ thể về các chất đường bột, chất béo, chất đạm. Câu 9: Để bảo quản chất dinh dưỡng trong thức ăn, ta cần phải làm gì trong quá trình chuẩn bị và chế biến món ăn? Câu 10 : Nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức bữa ăn hợp lí? Tại sao phải cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn? Câu 11 :Để tổ chức 1 bữa ăn chu đáo cần phải làm gì? Khi xây dựng thực đơn cần lưu ý điều gì? - Đọc trước bài: “Thu nhập gia đình”. - Tìm hiểu thêm về thu chi trong gia đình. Chương 4: thu chi trong gia đình Tuần 32 Tiết 63 Thu nhập của gia đình Ngày soạn : Ngày dạy : 13-4-2015 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh biết được a)KT : Biết được thu nhập của gia đình là gì., các loại thu nhập của gia đình. Biết được phải làm gì để tăng thu nhập của gia đình. b)KN : Xác định được những việc mà hs có thể làm để giúp đỡ gia đình c) TĐ : có ý thức trong việc giúp đỡ gia đình. d) Năng lực : năng lực tìm tòi , năng lực xử lý thông tin . II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Giáo án, SGK - Một số tranh ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh Đọc trước bài ở nhà. Sưu tầm một số tranh ảnh về các nghề trong xã hội. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (’) 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Thu chi trong gia đình có quan hệ trực tiếp đến đời sống hàng ngày của mỗi thành viên trong gia đình, vì vậy mỗi người cần quan tâm đến vấn đề này theo các mức độ khác nhau. Để biết được thu nhập của gia đình là gì? Gia đình mình có những loại thu nhập nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: Thu nhập của gia đình” b. Nội dung: 34’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập của gia đình là gì? - Hướng dẫn hs quan sát hình dầu chương về thu nhập của gia đình. - Trong gia đình em, ai là gười tạo ra thu nhập? - Bản thân các em có tạo ra thu nhập cho gia đình không? - Gv gợi ý giúp hs trả lời: hs có thể đóng góp vào thu nhập của gia đình: chăn nuôi gà, lợn, trồng rau.... - Thu nhập của gia đình là gì? - Gv nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn thu nhập của gia đình - Thu nhập của gia đình được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Hãy quan sát hình 4.1 và 4.2 sgk và cho biết thu nhập của gia đình gồm mấy loại ? 1. Thu nhập bằng tiền - Dựa vào hình 4.1 hãy nêu những hiểu biết của mình về các nguồn thu bằng tiền. - Thu nhập của gia đình em bằng những nguồn nào ? - Hãy kể thêm một số nguồn thu nhập bằng tiền mà em biết ? - Gv nhận xét câu trả lời của hs và bổ sung thêm để hs hiểu về các nguồn thu nhập bằng tiền + Tiền lương : tuỳ thuộc vào kết quả lao động của từng người và điều kiện kinh doanh của từng doanh nghiệp. + Tiền thưởng : phần thu nhập bổ sung cho những người có thành tích tốt trong công việc. + Tiền phúc lợi : do các cơ quan chi cho người lao động trong những dịp quan trọng từ quỹ phúc lợi + Tiền bán sản phẩm : tiền thu được do bán sản phẩm lao động + Tìên lãi tiết kiệm : là thu nhập bằng tiền do những khoản tiền gửi tiết kiệm tạo ra + Tiền trợ cấp xã hội 2. Thu nhập bằng hiện vật - Hướng dẫn hs quan sát hình 4.2 - Hãy kể tên các sản phẩm vật chất do hoạt động kinh tế của gia đình tạo ra ? - Gia đình em tạo ra được những loại sản phẩm nào ? - Những hiện vật sản xuất ra được dùng vào việc gì ? - Gv nhận xét và bổ sung - Quan sát sgk - Trả lời: bố, mẹ, anh chị..... - Trả lời cá nhân - Dựa vào phần trả lời trên và gợi ý của gv để đưa ra khái niệm. - Lắng nghe và ghi chép: Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. - Quan sát sgk và trả lời: thu nhập của gia đình gồm thu nhập bằng tiền và bằng hiện vật. - Dựa vào hình để trả lời - Trả lời cá nhân tuỳ theo điều kiện của từng gia đình. - Trả lời theo hiểu biết - Lắng nghe và ghi vở - Quan sát sgk - Trả lời: tôm, cá, lợn, gà, rau.... - Trả lời theo từng gia đình. - Trả lời: để sử dụng và để bán lấy tiền chi tiêu cho các nhu cầu khác 4 .Củng cố và hướng dẫn học tập: 9’ - Hãy nêu các khoản thu nhập bằng tiền và hiện vật của gia đình em? - Hs trả lời - Các khoản thu nhập đó do đâu mà có? - Hs trả lời *VN : - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học Kớ duyệt, ngày thỏng năm 2015 Tổ trưởng Tuần 33 Ngày soạn Tiết: 64 Ngày dạy Thu nhập của gia đình I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh biết được a)KT : Biết được thu nhập của các hộ gia đình ở Việt Nam b)KN : Nắm được các biện pháp làm tăng thu nhập của gia đình. c)TĐ : có thái độ yêu thích lao động để tạo ra của cải vật chất một cách chính đáng. d) Năng lực : năng lực tìm tòi , xử lý thông tin . II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Giáo án, SGK - Một số tranh ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh Đọc trước bài ở nhà. Sưu tầm một số tranh ảnh về các nghề trong xã hội. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Thu nhập của gia đình là gì? Gia đình em, ai là người tạo ra thu nhập? Câu 2: Gia đình em các khoản thu nhập bằng tiền và hiện vật nào? 3. Bài mới a. Đặt vấn đề: (1’) Thu chi trong gia đình có quan hệ trực tiếp đến đời sống hàng ngày của mỗi thành viên trong gia đình, vì vậy mỗi người cần quan tâm đến vấn đề này theo các mức độ khác nhau. Để biết được thu nhập của gia đình là gì? Gia đình mình có những loại thu nhập nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: Thu nhập của gia đình” b. Nội dung: 34’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam - Gv giới thiệu cho hs các loại hộ gia đình ở Việt Nam và ở địa phương. - Giới thiệu và giúp hs xác định thu nhập của các loại hộ gia đình và điền chính xác loại thu nhập vào các mục a, b, c, d, e 1. Thu nhập của gia đình công nhân viên chức - Gia đình công nhân viên chức có những khoản thu nhập nào? - Gv nhận xét và bổ sung 2. Thu nhập của gia đình sản xuất - Hãy nêu thu nhập của gia đình có bố mẹ làm nông nghiệp? Bổ sung 3. Thu nhập của người buôn bán dịch vụ - Hộ gia đình kinh doanh có nguồn thu nhập từ đâu? - GV nhận xét, bổ sung - Gia đình em thuộc loại hộ gia đình nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp tăng thu nhập gia đình - Tăng thu nhập gia đình có quan trọng không ? Vì sao ? - Em có thể làm những công việc nào để giúp tăng thu nhập của gia đình mình ? - Lắng nghe - Điền các mục theo sự gợi ý của gv. - Dựa vào sgk để trả lời - Bổ sung và ghi chép: tiền lương, tiền thưởng, lương hưu, lãi tiết kiệm, học bổng, ttrợ cấp xã hội, lãi tiết kiệm. - Trả lời: thu nhập của gia đình có bố mẹ làm nông nghiệp là các sản phẩm từ nông nghiệp: lúa, ngô, khoai, rau quả,........ - Lắng nghe và ghi vở - Trả lời: tiền lãi, tiền công - Ghi chép - Trả lời - Trả lời theo hiểu biết IV Củng cố: 2’ - Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk. - Gv đặt 1 số câu hỏi giúp hs củng cố lại kiến thức của bài + Gia đình sản xuất, buôn bán dịch vụ có những khoản thu nhập nào? + Tăng thu nhập gia đình có quan trọng không? Em đã làm gì để tăng thu nhập gia đình? V. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học lại toàn bộ kiến thức đã học - tìm hiểu việc chi tiêu trong gia đình em - Đọc trước bài tiếp theo: “Chi tiêu trong gia đình” Kớ duyệt, ngày thỏng năm 2015 Tổ trưởng Tuần: 33 Ngày soạn: Tiết: 65 Ngày dạy: Chi tiêu trong gia đình I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh biết được KT : Biết được chi tiêu trong gia đình là gì, gia đình có những khoản chi tiêu nào ? KN : Nắm được cách làm thế nào để cân đối được thu, chi trong gia đình TĐ : có thái độ biết tiết kiệm, cân đối chi tiêu của bản thân - NL: năng lực tìm tòi , xử lý thông tin . II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Giáo án, SGK - Một số tranh ảnh liên quan đến bài học. 2. Học sinh Đọc trước bài ở nhà. Sưu tầm một số tranh ảnh về thu, chi trong gia đình. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Thu nhập của gia đình ở thành phố và nông thôn có gì khác nhau không Câu 2: Bản thân em đã làm gì để giúp tăng thu nhập của gia đình mình? 3. Bài mới a. Đặt vấn đề: (1’) ở bài học trước các em đã được tìm hiểu về các khoản thu nhập của gia đình. Chúng ta không chỉ làm ra tiền mà chúng ta còn phải dùng tiền đó để chi tiêu cho gia đình mình. Vậy chúng ta cần phải chi tiêu những khoản nào cho gia đình? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó, chúng ta vào bài mới: Chi tiêu trong gia đình b. Nội dung: 34’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hi
File đính kèm:
- Giao_an_cong_nghe_6_ki_2_20150727_084915.doc