Giáo án Công nghệ 6 - Bài 5: Vệ sinh an toàn thực phẩm - Trần Thị Mai

- Ngộ độc thức ăn, ngộ độc thức uống,

- Nguyên nhân: thức ăn ôi thiu, mất vệ sinh, .

- Tự kể theo hiểu biết

* Cho báo cáo kết quả em đã làm

- Sẽ giữ được các chất dinh dưỡng vốn có, không bị ôi hỏng, biến chất, không bị nhiễm khuẩn.

- Ghép: A- 4; B-1; C-3; D-2

-

- Là tình trạng bệnh lí xảy ra do ăn, uống phải thức ăn bị nhiễm các chất độc hại

- Nguyên nhân:

+ Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

+ Do thức ăn bị nhiễm hoá chất độc hại như thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất,

+ Do thức ăn bị ôi hỏng, biến chất

+ Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc: khoai tây mọc mầm, cá nóc, nấm độc,

- Tình huống: 1-B; 2-C; 3- .

* Thảo luận nhóm

* Nhóm trưởng báo cáo kết quả

- Hai dạng:

+ Cấp tính: nôn mửa, đau bụng dữ dội, tiêu chảy, khát nước, mạch đập nhanh và yếu, chóng mặt nhức đầu.

+ Tiềm ẩn: không biểu hiện ngay mà diễn ra chậm chạp và âm thầm.

* Thảo luận nhóm

* Nhóm trưởng báo cáo kết quả

- Nhóm trưởng điều khiển

- Lên bảng dán bảng phụ

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ 6 - Bài 5: Vệ sinh an toàn thực phẩm - Trần Thị Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / / 2015 tại lớp 6A1
Ngày dạy: / / 2015 tại lớp 6A2
Ngày dạy: / / 2015 tại lớp 6A3
Ngày dạy: / / 2015 tại lớp 6A4
Ngày dạy: / / 2015 tại lớp 6A9
Bài 5
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
Tiết 22,32,24
I. MỤC TIÊU
- Nêu được khái niệm và vai trò của vệ sinh an toàn thực phẩm. 
- Trình bày được nguyên nhân gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm. 
- Mô tả được những biểu hiện của ngộ độc thực phẩm.
- Nêu được các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
A. Hoạt động khởi động
- Với hiểu biết 
- Cho trả lời câu hỏi 3 câu hỏi SGK/61
- Chốt lại nội dung, chuyển ý
B. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập
1. Tìm hiểu về vệ sinh an toàn thực phẩm.
a. Đọc thông tin SGK/63
b. Trả lời câu hỏi
c. Quan sát hình 13/54
* Nhận xét, đánh giá kết quả, chuyển qua ý 2
2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm.
- Đọc thông tin, quan sát hình SGK/64
- Thảo luận 2 câu hỏi
* Nhận xét, đánh giá kết quả, chuyển qua hoạt động 3.
3. Các biểu hiện khi bị ngộ độc thực phẩm:
- Đọc thông tin SGK/64
- Thảo luận 2 câu hỏi
* Nhận xét, đánh giá kết quả, chuyển qua hoạt động 4.
4. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm
- Đọc thông tin SGK/64
- Trò chơi tiếp sức
C. Hoạt động luyện tập.
- Giao làm bảng phụ
D. Hoạt động vận dụng.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Ngộ độc thức ăn, ngộ độc thức uống,
- Nguyên nhân: thức ăn ôi thiu, mất vệ sinh,.
- Tự kể theo hiểu biết
* Cho báo cáo kết quả em đã làm
- Sẽ giữ được các chất dinh dưỡng vốn có, không bị ôi hỏng, biến chất, không bị nhiễm khuẩn.
- Ghép: A- 4; B-1; C-3; D-2
-
- Là tình trạng bệnh lí xảy ra do ăn, uống phải thức ăn bị nhiễm các chất độc hại
- Nguyên nhân: 
+ Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
+ Do thức ăn bị nhiễm hoá chất độc hại như thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất,
+ Do thức ăn bị ôi hỏng, biến chất
+ Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc: khoai tây mọc mầm, cá nóc, nấm độc,
- Tình huống: 1-B; 2-C; 3-.
* Thảo luận nhóm
* Nhóm trưởng báo cáo kết quả
- Hai dạng:
+ Cấp tính: nôn mửa, đau bụng dữ dội, tiêu chảy, khát nước, mạch đập nhanh và yếu, chóng mặt nhức đầu.
+ Tiềm ẩn: không biểu hiện ngay mà diễn ra chậm chạp và âm thầm.
* Thảo luận nhóm
* Nhóm trưởng báo cáo kết quả
- Nhóm trưởng điều khiển
- Lên bảng dán bảng phụ
1. . Tìm hiểu về . Tìm hiểu về vệ sinh an toàn thực phẩm.
 Vì đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ giữ được các chất dinh dưỡng vốn có, không bị ôi hỏng, biến chất, không bị nhiễm khuẩn, không chứa các chất độc hại làm ảnh hưởng đến sức khoẻ.
2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 
- Là tình trạng bệnh lí xảy ra do ăn, uống phải thức ăn bị nhiễm các chất độc hại
- Nguyên nhân: 
+ Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
+ Do thức ăn bị nhiễm hoá chất độc hại như thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất,
+ Do thức ăn bị ôi hỏng, biến chất
+ Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc: khoai tây mọc mầm, cá nóc, nấm độc,
3. Các biểu hiện khi bị ngộ độc thực phẩm:
- Hai dạng:
+ Cấp tính: nôn mửa, đau bụng dữ dội, tiêu chảy, khát nước, mạch đập nhanh và yếu, chóng mặt nhức đầu.
+ Tiềm ẩn: không biểu hiện ngay mà diễn ra chậm chạp và âm thầm.
4. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm
- Lựa chọn thực phẩm
- Chế biến thực phẩm.
- Vệ sinh.
- Bảo quản.
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Ghi ra những việc cần làm để bảo đảm của vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Có thể vẽ tranh minh hoạ về chủ đề trên.

File đính kèm:

  • docp2-bài 5.doc