Giáo án Công nghệ 6

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức Vận dụng được nguyên tắc cơ bản và dựa vào sự sáng tạo của mỗi học sinh để cắm được một lọ hoađể cắm được một lọ hoa

 2.Kĩ năng: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.

 3.Thái độ: yêu thích bộ môn.

 - Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

 - GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.

 - Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa sẳn có ở mỗi gia đình học sinh.

III. Các hoạt động dạy và học:

 1. ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

 

doc133 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rang trí.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Dao, kéo, lọ hoa thấp, miệng dộng.
	- Trò: Vật liệu, các loài hoa có sẳn trong thực tế ở địa phương và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng toả tròn.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy nêu quy trình cắm hoa dạnồntả tròn
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1.Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa.
GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng tròn lên bảng.
HS: Em có nhận xét gì về độ dài các cành chính? vị trí các bông hoa?
HS: Độ dài các cạnh bằng nhau, các bông hoa toả đều ra xung quanh.
GV: Bổ sung, phân tích sơ đồ cắm hoa.
HĐ2.Tìm hiểu quy trình cắm hoa.
GV: Bày dụng cụ và vật liệu lên bàn: Hoa lá, bình thấp.
Hướng dẫn học sinh cắm theo quy trình.
HS: Quan sát ghi vào vở
GV: Cho học sinh xem ảnh cắm hoa dạng toả tròn
HS: Chú ý quan sát.
GV: Thao tác mẫu
HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu
GV: Quan sát uốn nắn từng nhóm học sinh.
4.Củng cố.
HS: bày bình hoa lên bàn
GV: Gọi đại diện nhóm nhận xét
HS: tự đánh giá nhận xét.
GV: Bổ sung cho điểm. 
1) Sơ đồ cắm hoa.
2.Quy trình cắm hoa.
- Cắm 1 bông chính 3 giữa bình.
- Cắm 4 bông chính 1 làm cành chính.
- Cắm 4 bông cành chính 2 có chiều dài = D.
- Cắm xen những cành cúc các màu vào xung quanh.
- Cắm thêm lá dương xỉ toả ra xung quanh.
* Chú ý:
- Bố cục
- Phối màu hoa.
	5. Hướng dẫn về nhà :
	- Về nhà xem lại quy trình cắm hoa đã họcc, tự sáng tác mẫu cắm hoa mới để trang trí cho nhà ở của mình.
	* Chuẩn bị bài sau:
	- GV: Hoa và dụng cụ cắm hoa.
	- Tranh ảnh về cắm hoa dạng toả tròn.
	- Mỗi nhóm chuẩn bị hoa và dụng cụ cắm hoa cho bài cắm 	hoa dạng toả tròn.
Rỳt kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày……….thỏng………. năm 201…. 
 Duyệt của tổ CM
 Phạm Thanh Võn
Ngày soạn: 01/12/2013
Ngày giảng: 03/12/2013
Tiết: 31
Th - cắm hoa dạng toả tròn ( T2 )
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Sau khi học song, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ hoa dạng toả tròn.
	2. Kỹ năng: Sau tiết học hoàn thành sản phẩm
	- ứng dụng để cắm một lọ hoa trang trí cho nhà ở thêm đẹp
	3.Thỏi độ: Có thái độ yêu thích bộ môn.
	Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Dao, kéo, lọ hoa thấp, miệng rộng.
	- Trò: Vật liệu, Hoa tự kiếm và dụng cụ cắm hoa.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1.GV nhắc lại quy trình cắm hoa dạng toả tròn ở tiết 1:
GV làm mẫu 1 lọ hoa cắm dạng toả tròn theo tuần tự các bước( Cần chú ý HS cách đo và cắt chiều dài các cành chính thứ nhất, thứ hai, thứ ba.Sau đó cắm xen kẻ các cành phụ ). Có thể cho học sinh tự sáng tạo bằng cách trang trí theo ý tưởng từng nhóm.
GV: Chia nhóm vào vị trí thực hành các nhóm thực hành cắm 1 lọ hoa dạng tự do.
GV: Giới thiệu một số tranh ảnh nghệ thuật.
HS: Quan sát tham khảo.
HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu sáng tạo
GV: Quan sát hướng dẫn và góp ý.
4.Củng cố:
- Các nhóm bày hoa của mình lên bàn.
- GV cho học sinh tự nhận xét đánh giá cho điểm.
- Thu dọn chỗ thực hành.
- Nhận xét giờ thực hành.
I. GV làm mẫu:
*GV nêu Quy trình thực hành.
* GV làm mẫu.
II. HS Thực hành theo nhóm:
Bước 1:
- Vật liệu dụng cụ không giới hạn(riêng lọ phải là lọ hoa thấp miệng rong).
- Vận dụng cách cắm hoa cơ bản ở tiết 1.
Bước 2:
- Học sinh thực hành theo nhóm
	5. Hướng dẫn học ở nhà:
	+ Hướng dẫn học ở nhà:
	- Về nhà tự cắm hoa theo ý thích của mình.
 + Chuẩn bị bài sau: : Đọc lại tất cả các bài đã học ở chương.
Rỳt kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày……….thỏng………. năm 201…. 
 Duyệt của tổ CM
 Phạm Thanh Võn
Ngày soạn :01/12/2013
Ngày giảng: 06/12/2013
Tiết: 32
TH - cắm hoa tự chọn (t1)
I. Mục tiêu:	
	1.Kiến thức Vận dụng được nguyên tắc cơ bản và dựa vào sự sáng tạo của mỗi học sinh để cắm được một lọ hoađể cắm được một lọ hoa
	2.Kĩ năng: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
	3.Thỏi độ: yêu thích bộ môn.
	- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
	- Trò: Vật liệu và dụng cụ cắm hoa sẳn có ở mỗi gia đình học sinh.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
	1. ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1. Tìm tòi và phát huy óc sáng tạo của HS:
GV: Giới thiệu các kiểu cắm hoa dạng thẳng đứng, dạng nghiêng và dạng tỏa tròn học ở tiết trước và một số bình doa cắm theo kiểu tự do giới thiệu rong SGK để học sinh tham khảo.
GV: Tự cắm 2-3 lọ hoa với cấc dạng khác nhau.
HS : Cho HS nêu ý tưởng của từng học sinh trong cắm hoa để phát hiện sự sáng tạo và để HS độc lập trong suy nghĩ nhằm giúp các em sáng tạo hơn.
HĐ2. Tìm hiểu cách vận dụng:
GV: Trên cơ sở dạng cắm hoa cơ bản giáo viên hướng dẫn học sinh sự thay đổi góc độ cắm.
GV: Em có suy nghĩ gì về sự thay đổi đó?
HS: Bố cục gọn, lọ hoa sinh động.
GV: Thao tác mẫu.
HS: Quan sát.
HS: Thao tác cắm hoa theo mẫu từng nhóm.
GV: Gợi ý hướng dẫn các nhóm.
HS: Chú ý áp dụng nguyên tắc cắm hoa cơ bản.
HS: Nhận xét chéo về cách cắm hoa.
GV: Bổ xung góp ý.
4.Củng cố:
GV: Chấm điểm bài của các nhóm.
- Nhận xét quá trình tham gia thực hành của cả lớp.
- Bố cục gọn, lọ hoa sinh động thay đổi góc độ cành chính, thay đổi vật liệu cắm. 
	5. Hướng dẫn về nhà :
	+ Hướng dẫn học ở nhà:
	- Sưu tầm một số loại hoa ở địa phương em để cắm hoa ở 	nhà.
	+ Chuẩn bị bài sau:
	- GV: Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.
	- HS: Vật liệu và dụng cụ thực hành tự do
Rỳt kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày……….thỏng………. năm 201…. 
 Duyệt của tổ CM
 Phạm Thanh Võn
 Ngày soạn :08/12/2013
 Ngày giảng: 10/12/2013
 Tiết: 33
th - cắm hoa tự chon ( T2 )
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Sau khi học song, học sinh vận dụng được nguyên tắc cơ bản để cắm được một lọ dạng thẳng, bình cao, cuối giờ hoàn thành sản phẩm.
	2. Kỹ năng: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở hoặc ít nhất là làm đẹp cho phòng học của mình.
	3. Thái độ: yêu thích bộ môn.Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo trong cắm hoa trang trí.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Dao, kéo, đế chông, một số loại bình cắm hoa.
	- Trò: Vật liệu, 5 bông hoa hồng và dụng cụ cắm hoa, đọc phần cắm hoa dạng nghiêng.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu quy trỡnh cắm hoa 
GV: Treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng lên bảng.
GV: Em có nhận xét gì về vị trí và góc độ cắm của các cành chính?
HS: Ví trí các bông hoa trải rộng và thấp so với miệng bình
GV: Đưa ra góc độ của các cành.
HS: Quan sát ghi vở
GV: Đưa phần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ lên bàn hướng dẫn học sinh cắm.
HS: Thực hành.
GV: Quan sát học sinh thực hành, chỉ bảo.
HĐ2.Tìm hiểu vận dụng cắm hoa.
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.30 Nêu góc độ của cành chính so với dạng cơ bản?
HS: Trả lời.
GV: Qua cách thay đổi trên em có nhận xét gì?
HS: Bố cục thay đổi, dáng vẻ bình hoa mềm mại hơn. Tạo thêm 1 mẫu mới
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.31. Nêu góc độ của cành chính so với dạng cơ bản.
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh xem tranh minh hoạ dạng cắm hoa nghiêng và thao tác mẫu.
HS: Chú ý quan sát, thực hành.
GV: Đi từng nhóm uốn nắn.	
4. Củng cố.
GV: Để lọ hoa của các nhóm lên bàn, yêu cầu học sinh nhận xét chéo.
HS: tự đanhs giá nhận xét.
GV: Bổ sung cho điểm.
1) Quy trình cắm hoa.
- Đặt bàn chông ở bên phải bình.
- Cắm hoa cành chính1= 1,5( D+h)
Nghiêng trái 45o.
- Cắm hoa cành chính2 nghiêng 10-15o.
- Cắm hoa cành chính 3 nghiêng phải 75o.
- Lá phụ nghiêng trước hoa nhỏ sau bông chính.
2.Dạng vận dụng.
a) Thay đổi góc độ của cành chính.
- Cành chính 1 nghiêng 75o
- Cành chính 2 nghiêng 45o.
- Cành chính 3 nghiêng 2-3o.
b) Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính thay đổi độ dài cành chính.
- Cành chính 1 nghiêng 75o.
- Cành chính 2 nghiêng 45o.
- Lá phụ che kín miệng bình.
- Học sinh cần chú ý:
+ Bố cục
+ Uốn cành.
+ Sửa cánh hoa.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Về nhà tự sưu tầm hoa để cắm
	- Học thuộc quy trình cắm hoa dạng cơ bản và dạng vận dụng
	- Chuẩn bị: ễn tập phần may mặc và trang trớ nhà ở chuẩn bị giờ sau ụn tập: Cỏch chọn vải, chọn kiểu may phự hợp vúc dỏng lứa tuổi. Cỏch bảo quản trang phục. Vai trũ của nhà ở. Cỏch dọn dẹp nhà cử và trang trớ nhà cửa…
Rỳt kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày……….thỏng………. năm 201…. 
 Duyệt của tổ CM
 Phạm Thanh Võn
Ngày soạn:08/12/2013
Ngày giảng: 13/12/2013
Tiết: 34
ôn tập học kì i
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung chính đã học
	2.Kĩ năng: Hiểu được bổn phận và trách nhiệm của bản thân đối với cuộc sông gia đình.
	3.Thỏi độ: Nâng cao kỹ năng việc thực hiện các công việc góp phần giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.
	- Trò: Hoạt động nhóm.
III. cỏc hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
Câu 1: Có mấy loại vải mà em đã được học?Nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên? 
Câu2: Nhà ở có vai trò như thế nào đối với con người? Em phải làm gì để nhà ở luôn sạch sẻ và gọn gàng?
Câu 3: Gương có công dụng như thế nào ? Nêu vị trí treo gương?
Câu 4: Hảy nêu nguyên tắc cắm hoa? Có mấy dạng cắm hoa?
Câu5: Hảy nêu các loại vải mà em đã học? Vải sợi bông có nguồn gốc và tính chất như thế nào?
Câu 6: Là một thành viên trong gia đình em phải làm gì để nhà ở luôn luôn sạch sẻ và gọn gàng ?
Câu 7 Hảy nêu cách chọn tranh ảnh để trang trí cho nhà ở? Nêu cách treo tranh?
Câu8 : Nêu quy trình cắm hoa? Có mấy dạng cắm hoa?
3. ễn tập:
GV phõn làm 4 nhúm học tập, mỗi nhúm làm 2 cõu hỏi
- nhúm 1 : cõu 1 và 2
- nhúm 2: cõu 3 và 4
- nhúm 3: cõu 5 và 6
- nhúm 4: cõu 7 và 8
HS làm cõu hỏi ụn tập theo nhúm vào bảng phụ sau đú cỏc nhúm trỡnh bày lờn bảng chớnh để cựng nhau nhận xột và bổ sung.
GV nhận xột gúp ý và kết luận
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	+ Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn tập kỹ chương II.
	- Học và trả lời tất cả các câu hỏi giờ sau kiểm tra học kỡ..
Rỳt kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày……….thỏng………. năm 201…. 
 Duyệt của tổ CM
 Phạm Thanh Võn
 Ngày soạn:06/01/2014
 Ngày giảng:07/01/2014
Chương III: Nấu ăn trong gia đình
Tiết 37: Cơ sở ăn uống hợp lý(T1)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể.
	2.KĨ năng:Biết cách thay thế, thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa. 
 3.Thỏi độ: Yờu thớch bộ mụn và cú tỡnh cảm với gia đỡnh mỡnh
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Đọc SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống.
	- Trò: ĐôngSGK bài 15.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ. 
- Không kiểm tra.
3.Tìm tòi và phát hiện kiến thức mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng.
GV: Đạm độngvật có trong thực phẩm nào?
HS: Trả lời, thịt cá, trứng tôm cua.
GV: Đạm ở thực vật có trong thực phẩm nào?
HS: Đậu lạc vừng.
GV: Nên sử dụng chất đạm như thế nào cho hợp lý?
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh đọc 1b SGK ( 67).
HS: Đọc thầm
GV: Nêu thức ăn của Prôtêin
HS: Trả lời.
Gv: Bổ sung.
HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột ( Gluxít)
GV: Chất đường bột có trong thực phẩm nào?
HS: Trả lời.
GV: Chất đường bột có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
HS: Trả lời.
HĐ3.Tìm hiểu các chất béo.
GV: Chất béo có trong thực phẩm nào?
HS: Trả lời giáo viên bổ sung.
4.Củng cố.
- Em hãy nêu vai trò của chất đạm, chất đường bột, chất béo.
I. Vai trò của các chất dinh dưỡng.
1.Chất đạm ( Prôtêin ).
a) Nguồn cung cấp.
- Đạm có trong thực vật và động vật.
- Nên dùng 50% đạm thực vật và động vật trong khẩu phần ăn hàng ngày.
b) Chức năng của chất dinh dưỡng.
- Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể.
- Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết.
- Tu bổ những hao mòn cơ thể.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể.
2) Chất đường bột ( Gluxít ).
a) Nguồn cung cấp.
- Chất đường có trong: Keo, mía.
- Chất bột có trong: Các loại ngũ cốc.
b) Vai trò.
- Cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, liên quan đến quá trình chuyển hoá prôtêin và lipít.
3) Chất béo.
a) Nguồn cung cấp.
- Có trong mỡ động vật
- Dầu thực vật
- Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, là dung môi hoà tan các vitamin, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
	5. Hướng dẫn về nhà :
	+ Hướng dẫn học ở nhà.
	- Học bài theo câu hỏi SGK.
	+ Chuẩn bị bài sau.
	- Thầy: Đọc sách báo tìm hiểu các loại vitamin
	- Học sinh: Đọc SGK và chuẩn bị bài sau.
 Soạn ngày: 06/01/2014
 Giảng ngày:10/01/2014
Tiết: 38
cơ sở ăn uống hợp lý ( T2 )
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
	- Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể.
	2.Kĩ năng Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa. 
 3. Thỏi độ: Yờu thớch bộ mụn và cú tỡnh cảm với gia đỡnh mỡnh
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Đọc SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống.
	- Trò: ĐôngSGK bài 15.
III. cỏc hoạt động dạy và học:	
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu nguồn gốc cung cấp và chức năng của chất đạm	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
.HĐ1.Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng.
GV: Em hãy kể tên các loại vitamin mà em biết?
HS: Trả lời.
Gv: Vitamin A có trong thực phẩm nào? vai trò của Vitamin A đối với cơ thể.
HS: Trả lời 
GV: Kết luận
GV: Vitamin B gồm những loại nào?
HS: B1, B2, B6, B12
GV: Vitamin B1 Có trong thực phẩm nào?
HS: Trả lời
Gv: Vitamin C có trong thực phẩm nào? vai trò của cơ thể?
HS: Trả lời
GV: Vitamin D có trong thực phẩm nào? vai trò của cơ thể?
HS: Trả lời.
GV: Chất khoáng gồm những chất gì?
HS: Trả lời 
GV: Bổ sung
GV: Ngoài nước uống còn có nguồn nước nào cung cấp cho cơ thể?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung
GV: Chất xơ có trong thực phẩm nào?
HS: Trả lời
Gv: Bổ xung
HĐ2. Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
GV: Em hãy kể tên các nhóm thức ăn.
HS: Trả lời
GV: ý nghĩa của các nhóm thức ăn là gì?
HS: Trả lời
Gv: Tại sao phải thay thế thức ăn, nên thay thế bằng cách nào?
4. Củng cố.
- Em hãy kể tên các loại Vitamin.
I. Vai trò của các chất dinh dưỡng.
4) Sinh tố ( Vitamin).
a) Nguồn cung cấp.
+ Vitamin A. Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu…
Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng cơ thể.
+ Vitamin B. B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…
Điều hoà thần kinh
+ Vitamin C. Có trong rau quả tươi
+ Vitamin D. Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi.
5.Chất khoáng.
a) Canxi phốt pho
b) Chất iốt
c) Chất sắt
6. Nước.
- Nước trong rau, trái cây, thức ăn hàng ngày.
7. Chất xơ.
- Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.
II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
1) Phân nhóm thức ăn.
a) Cơ sở khoa học
b) ý nghĩa
2) Cách thay thế thức ăn lẫn nhau.
- Phải thường xuyên thay thế món ăn để giá trị dinh dưỡng thay đổi.
- Vitamin A, B, C, D.
5. Hướng dẫn về nhà :
	+ Hướng dẫn học ở nhà.
	- Học bài theo câu hỏi SGK.
	+ Chuẩn bị bài sau.
	- Thầy: Đọc sách báo liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng.
	- Học sinh: Đọc SGK và chuẩn bị III.
Rỳt kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày……….thỏng………. năm 201…. 
 Duyệt của tổ CM
 Phạm Thanh Võn
Soạn ngày: 12/01/2014
Giảng ngày14/01/2014
Tiết: 39
 cơ sở ăn uống hợp lý ( T3 )
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm được vai trò các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày. Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể.
	2.Kiến thức Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm trong cùng một nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với từng mùa.
 3.Thỏi độ: 
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Đọc SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống.
	- Trò: ĐôngSGK bài 15.
III. cỏc hoạt động dạy và học:	
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
- Có mấy nhóm thức ăn? Giá trị dinh dưỡng của từng nhóm như thế nào?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu chất đạm.
GV: Cho học sinh quan sát người gày rồi đặt câu hỏi. Người đó có phát triển bình thường không? Tại sao?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung
GV: Cơ thể thừa đạm sẽ ra sao?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột.
GV: Tại sao trong lớp học có những bạn không nhanh nhẹn?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung
GV: Thừa đường bột cơ thể sẽ ra sao?
HS: Trả lời
HĐ3.Tìm hiểu chất béo
GV: Thiếu chất béo cơ thể con người sẽ ra sao?
HS: Trả lời 
GV: Thừa chất béo cơ thể con người sẽ ra sao?
HS: Trả lời
4.Củng cố:
GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Nhận xét giờ học
1.Chất đạm.
a) Thiếu đạm.
- Thiếu đạm cơ thể suy nhược chậm phát triển trí tuệ.
b) Thừa đạm.
- Thừa đạm gây ngộ độc cho cơ thể.
2. Chất đường bột.
a) Thiếu.
- Thiếu đường bột cơ thể ốm yếu, đói mệt.
b) Thừa
3.Chất béo.
a) Thiếu chất béo khả năng chống đỡ bệnh tật kém.
b) Thừa chất béo, bụng to, tim có mỡ dễ bị nhồi máu cơ tim
’ Cơ thể đòi hỏi phải có đầy đủ chất dinh dưỡng, mọi sự thừa thiếu đều có hại cho sức khoẻ.
5. Hướng dẫn về nhà :
	- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
	- Chuẩn bị bài sau:
	GV: Quan sát tháp dinh dưỡng và tìm hiểu phần có thể trẻ 	em chưa biết SGK ( 75 ).
	HS: Xem trước bài 16 vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thực phẩm như thế nào là nhiễm trựng? Thực phẩm như thế nào là nhiểm độc?
Em hóy lấy vớ dụ trong thực tế?
Cỏch phũng trỏnh nhiểm trựng và nhiểm độc thực phẩm?
Rỳt kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Ngày……….thỏng………. năm 201…. 
 Duyệt của tổ CM
 Phạm Thanh Võn
Ngày soạn ;12/01/2014
Ngày giảng:17/01/2014
Tiết: 40
vệ sinh an toàn thực phẩm(T1)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Qua bài này học sinh hiểu thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm 
	- Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm 
	2. Kĩ năng:Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
	3.Thỏi độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
	- GV: Đọc SGK, hình vẽ SGK bài 16
	- Trò: Đọc SGK bài 16 vệ sinh an toàn thực Phẩm.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy nêu vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung Kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm
GV: Em hãy cho biết vệ sinh thực phẩm là gì?
HS: Trả lời
GV: Ghi bảng
GV: Theo em thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
HS: Trả lời
GV: Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng.
HS: Đọc nội dung các ô màu 3.14 ( SGK).
GV: Qua đó chúng ta thấy ăn chín, uống sôi là quan trọng.
- Thực phẩm chi nên ăn gọn trong ngày 
HS: Quan sát hình 3.15 ( SGK)
GV: Qua quan sát em thấy cần phải làm gì để trãnh nhiễm trùng thực phẩm?
HS: Trả lời
4.Củng cố:
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Tóm tắt nội dung bài học
I.Tìm hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc th

File đính kèm:

  • docgiao an cong ngh 6.doc